Luận văn hoạt động sinh kế của hộ dân tộc thiểu số xã bình văn huyện chợ mới tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

76 0 0
Luận văn hoạt động sinh kế của hộ dân tộc thiểu số xã bình văn   huyện chợ mới   tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lê ng�c vương i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� LÊ NGỌC VƯƠNG Tên đề tài “HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Xà BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ[.]

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ NGỌC VƯƠNG Tên đề tài: “HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế Phát triển nông thôn Khóa : 2013 – 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 h ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ NGỌC VƯƠNG Tên đề tài: “HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K46 – PTNT Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa : 2013 – 2018 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên – Năm 2018 h i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp "Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu”, chuyên ngành Phát Triển Nơng Thơn cơng trình nghiên cứu riêng đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả đề tài LÊ NGỌC VƯƠNG h ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám Hiệu, thầy giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, em hoàn thành báo cáo với tên đề tài: "Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu” Có kết lời em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Đặng Thị Bích Huệ bảo hướng dẫn tận tình để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân dân xã Bình Văn, huyện Chợ Mới nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Người thực Lê Ngọc Vương h iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích cấu đất xã Bình Văn năm 2017 24 Bảng 4.2: Diện tích cấu loại trồng xã Bình Văn năm 2015 - 2017 25 Bảng 4.3: Số lượng cấu loại vật ni địa bàn xã Bình Văn 26 Bảng 4.4: Tình hình dân số lao động xã Bình Văn năm 2015 - 2017 27 Bảng 4.5: Thông tin chung hộ chủ hộ điều tra năm 2017 34 Bảng 4.6: Thông tin chung thành viên hộ năm 2017 36 Bảng 4.7: Nguồn lực đất đai hộ năm 2017 37 Bảng 4.8: Nhà phương tiện sản xuất hộ năm 2017 38 Bảng 4.9: Thiết bị sinh hoạt gia đình năm 2017 39 Bảng 4.10: Hoạt động sinh kế thành viên hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 4.11: Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ năm 2017 42 Bảng 4.12: Các nguồn thông tin thời tiết hộ điều tra năm 2017 44 Bảng 4.13: Các yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ năm 2017 44 Bảng 4.14: Các yếu tố dịch hại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất năm 2017 48 Bảng 4.15: Khả thay đổi hộ đối mặt với BĐKH năm 2017 50 Bảng 4.22 Phân tích Ma Trận SWOT 51 h iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững Hình 4.1: Biến thiên nhiệt độ trung bình giai đoạn 2007 – 2017………………….31 Hình 4.2: Biến thiên độ ẩm trung bình xã Bình Văn giai đoạn 2007 – 2017 32 Hình 4.3: Biến thiên lượng mưa trung bình xã Bình Văn giai đoạn 2007 – 2017 33 h v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CC Cơ cấu CCWG Nhóm làm việc BĐKH CĐ-ĐH Cao đẳng, đại học DT Diện tính DTTS Dân tộc thiểu số DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh ĐDSH Đa dạng sinh học Đvt Đơn vị tính HDI Chỉ số phát triển người HST Hệ sinh thái ICPP Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu KT- XH Kinh tế - xã hội NGO Tổ chức phi phủ NN Nông nghiệp SL Số lượng THPT Trung học phổ thơng TNBQ Thu nhập bình qn h vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Khái niệm khí hậu, thời tiết, BĐKH 2.1.1.2 Nguyên nhân BĐKH 2.1.1.3 Biểu BĐKH 2.1.1.4 Tác động BĐKH 2.1.2 Một số vấn đề sinh kế 2.1.2.1 Khái niệm sinh kế 2.1.2.2 Các nguồn vốn sinh kế 2.1.2.3 Khung sinh kế bền vững 2.1.3 Tác động BĐKH đến sinh kế 10 2.1.3.1.Đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp 10 2.1.3.2 Tác động đến ngành công nghiệp xây dựng 11 2.1.3.3 Tác động đến giao thông vận tải 12 2.1.3.4 Tác động đến văn hóa, thể thao, du lịch thương mại 12 2.1.3.5 Tác động đến sức khỏe người 12 2.1.4 Một số vấn đề dân tộc thiểu số 13 h vii 2.1.4.1 Khái niệm dân tộc dân tộc thiểu số 13 2.1.4.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số 13 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Biểu tác động BĐKH đến sinh kế giới 14 2.2.2 Biểu tác động BĐKH tới sinh kế Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.1.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu 21 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 3.4.3 Phương pháp thống kê mô tả 22 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 23 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Bình Văn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1.Vị trí địa lý 23 4.1.1.2 Địa hình 23 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 4.1.1.4 Đất đai 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 25 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 27 4.2 Thống kê diễn biến BĐKH địa bàn xã 31 4.2.1 Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình giai đoạn 2007-2017 31 4.2.2 Tóm tắt thay đổi BĐKH quan sát giai đoạn 2007 - 2017 33 h viii 4.3 Thực trạng hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số bối cảnh BĐKH địa bàn nghiên cứu 34 4.3.1.Nguồn lực người 34 4.3.1.1 Thông tin chủ hộ điều tra 34 4.3.1.2 Thông tin thành viên hộ 36 4.3.2 Nguồn lực đất đai 37 4.3.3 Phương tiện sản xuất 38 4.3.4 Phương tiện sinh hoạt 39 4.3.5 Các hoạt động sinh kế hộ điều tra 40 4.3.6 Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ 42 4.3.7 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế hộ 43 4.3.7.1 Nguồn tiếp cận thông tin thời tiết hộ điều tra 43 4.3.7.2 Mức độ ảnh hưởng thời tiết đến hoạt động sinh kế 44 4.3.7.3 Các yếu tố gây nguy hại đến hoạt động sinh kế 48 4.3.8 Những khả thay đổi hoạt động sinh kế phải đối mặt với BĐKH 49 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đến hoạt động sinh kế hộ DTTS bối cảnh BĐKH 51 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH, giúp phần phát triển kinh tế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn 52 4.5.1 Giải pháp nguồn nhân lực 52 4.5.2 Giải pháp đất đai 52 4.5.3 Giải pháp việc làm 52 4.5.4 Giải pháp vốn 53 4.5.5 Giải pháp giáo dục truyền thông 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1 Đối với quyền đoàn thể địa phương 55 5.2.2 Đối với người dân địa phương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 h Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề BĐKH diễn ngày mạnh mẽ ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia giới với diễn biến phức tạp nóng lên Trái Đất, kéo theo băng tan, nước biển dâng cao, mưa bão, lũ lụt, thiên tai có khả gây tàn phá quy mơ lớn động đất, sóng thần, hạn hán… Tất góp phần gây nên hậu tình trạng thiếu lương thực hàng loạt dịch bệnh người vật ni Theo Ủy ban liên phủ BĐKH định nghĩa: “ BĐKH thay đổi theo thời gian khí hậu, bao gồm biến đổi hoạt động người gây BĐKH xuất phát từ thay đổi cán cân lượng trái đất thay đổi nơng độ khí nhà kính, nồng độ bụi khí quyển, thảm phủ lượng xạ mặt trời” [6] Ở Việt Nam với vị trí địa lí bờ biển dài 3260 km, tiếp giáp với biển Đông số quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH Trong năm gần đây, nước ta chịu tác động xấu nhiều loại thời tiết cực đoan giá rét kỷ lục miền Bắc khiến mùa màng thất bát, trâu bò chết hàng loạt, lũ lụt miền Trung xảy với tần suất nhiều mức độ nghiêm trọng lớn trôi nhiều nhà làm ngập úng hàng ngàn diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, cịn miền Nam xâm nhập mặn khiến hàng ngàn đất trồng lúa đồng sông Cửu Long trồng, triều cường dâng cao làm ngập đường khiến cho giao thơng lại khó khăn Tất tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nơng dân khiến cho họ khó khăn lại khó khăn đặc biệt ngành nơng nghiệp Trong đó, người dân nơng thơn đặc biệt hộ DTTS chủ yếu sống phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp chính, mà nơng nghiệp bị ảnh hưởng họ cần có cách ứng phó cho phù hợp để tiếp tục sản xuất có hiệu tìm hoạt động sinh kế cho phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu h Bắc Kạn tỉnh thuộc miền núi phía Bắc nước ta, vùng chịu ảnh hưởng rõ rệt từ BĐKH đem lại Bắc Kạn có dân số 308.300 người, gồm dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa, Sán Chay; DTTS chiếm 80% Mỗi dân tộc lại có sắc văn hóa phong tục riêng, có tập quán canh tác dân tộc Bình Văn xã vùng cao thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Xã Bình Văn chủ yếu người dân người DTTS, năm gần Bình Văn xã chịu tác động nặng nề từ loại thời tiết cực đoan giá rét, xuất nắng nóng kỷ lục gây hạn hán, sâu bệnh hại trồng,… làm ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất người dân Vì cần phải có nghiên cứu cách ứng phó kịp thời người DTTS việc BĐKH Xuất phát từ lý đó, tơi tiến hành thực đề tài “Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tác động BĐKH đến đời sống hoạt động sản xuất hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn Từ đó, đề xuất số giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực BĐKH đưa hoạt động sinh kế phù hợp với hộ dân tộc thiểu số địa phương bối cảnh BĐKH 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế BĐKH - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, KT-XH xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Thống kê diễn biến BĐKH xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH h 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Nâng cao kiến thức, kĩ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa phương nhằm giải vấn đề sinh kế người dân biến đổi khí hậu - Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng BĐKH - Đưa định hướng phát triển hoạt động sinh kế thông qua nghiên cứu thực tiễn địa phương h Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Khái niệm khí hậu, thời tiết, BĐKH Khái niệm khí hậu: trạng thái trung bình thời tiết khu vực đó, phạm vi tỉnh, nước, châu lục, phạm vi toàn cầu sở chuỗi liệu dài (khoảng 30 năm trở lên) [16] Khái niệm thời tiết: trạng thái khí thời điểm định, xác định tổ hợp yếu tố như: Nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ, gió, mưa Các tượng nắng, gió, mưa, mây, nóng, lạnh…thường thay đổi nhanh chóng qua ngày, tháng, năm Thời tiết dự báo hàng ngày, hàng giờ, hay dài đến tuần.[7] Khái niệm BĐKH: - Theo công ước chung Liên Hợp Quốc BĐKH: “ BĐKH ảnh hưởng có hại thay đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người [8] - Theo Ủy ban liên phủ BĐKH: “ BĐKH thay đổi theo thời gian khí hậu, bao gồm biến đổi hoạt động người gây BĐKH xuất phát từ thay đổi cán cân lượng trái đất thay đổi nồng độ khí nhà kính, nồng độ bụi khí quyển, thảm phủ lượng xạ mặt trời” (IPCC,2007) [11] - BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu hoạt động trực tiếp hay gián tiếp người gây thay đổi thành phần khí hậu tồn cầu đươc thêm vào BĐKH tự nhiên quan sát thời kỳ so sánh h 2.1.1.2 Nguyên nhân BĐKH * Nguyên nhân tự nhiên - Nguyên nhân gây BĐKH tự nhiên gồm thay đổi cường độ ánh sáng mặt trời, xuất điểm đen mặt trời (sunsports), hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay trái đất - Có thể thấy nguyên nhân gây BĐKH yếu tố tự nhiên đóng góp phần nhỏ vào BĐKH có tính chu kỳ kể từ khứ đến Theo kết nghiên cứu công bố từ Uỷ Ban Liên Chính Phủ BĐKH ngun nhân gây BĐKH chủ yếu hoạt động người [9] * Nguyên nhân hoạt động người - Đã có nghiên cứu chuyên sâu chứng minh nhiệt độ trái đất tăng lên nhanh chóng nửa kỷ qua chủ yếu hoạt động người, chẳng hạn việc đốt nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ,vv) phục vụ hoạt động công nghiệp , giao thông vận tải,…và thay đổi mục đích sử dụng đất (thay đổi albedo bề mặt đất) bao gồm thay đổi nông nghiệp nạn phá rừng Ngoài hoạt động khác đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch - Các khám phá liên quan đến nguyên nhân gây BĐKH hoạt động người như: Sử dụng thái nguyên liệu hóa thạch, sử dụng phân bón, loại hóa chất bảo vệ thực vật sinh hoạt, thuốc trừ sâu, khai thác sử dụng đất, rừng, chưn nuôi gia súc, khai thác sử dụng tài nguyên nước [10]] 2.1.1.3 Biểu BĐKH BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21, gây biến đổi mạnh mẽ thông qua tượng thời tiết cực đoan, dị thường, điển hình như: + Nhiệt độ trung bình tăng: Theo Thơng báo quốc gia lần thứ Bộ Tài nguyên Môi trường: Kể từ năm 1958 đến năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5-0,7 độ C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng phía Bắc tăng nhanh vùng phía Nam Cụ thể năm 2007, nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh Đà Nẵng h cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8-1,3 độ C; cao thập kỷ 19902000 0,4-0,5 độ C + Lượng mưa thay đổi: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa trung bình năm lãnh thổ nước ta không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác Lượng mưa năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa 50 năm qua giảm khoảng 2% Tuy vậy, biến đổi lượng mưa có xu hướng cực đoan, tăng mùa mưa giảm mạnh mùa khô + Bão mạnh, mưa lớn, hạn hán, lũ lụt… + Mực nước biển dâng lên tan băng hai cực trái đất: mực nước biển dâng gây ngập lụt diện rộng, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, gây rủi ro công nghiệp hệ thống kinh tế-xã hội tương lai… + Thiên tai tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn…) tăng tăng cường độ tần suất [11] 2.1.1.4 Tác động BĐKH * Sức khỏe: - BĐKH dẫn đến hạ thấp số phát triển người: Do BĐKH, tốc độ tăng trưởng GDP không ổn định, cộng đồng người nghèo khơng có điều kiện thuận lợi nâng cao số giáo dục tuổi thọ bình quân bị ảnh hưởng Kết HDI khơng có tăng tiến phù hợp với cố gắng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước - BĐKH chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực sinh lý thể: Kéo dài thời gian trì thời tiết bất lợi đời sống hàng ngày, gây nhiều khó khăn cho q trình trao đổi nhiệt thể môi trường sinh hoạt * Đến tài nguyên nước: - BĐKH làm suy thoái tài nguyên nước lưu vực sông, ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống hoạt động sản xuất người dân - Có nguy suy giảm hạn hán ngày tăng số vùng, mùa h - Chế độ mưa thay đổi gây lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cung cấp nước tăng mâu thuẫn sử dụng nước * Đến môi trường: - Sự tăng nước biển làm nhiễm mặn vùng ven biển, môi trường nước mặt bị ô nhiễm nặng nề - Nhiệt độ tăng lên làm tăng khả hòa tan kim loại nặng NO- độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất - Làm thay đổi chu trình C đất làm mơi trường đất thay đổi theo xu hướng bất lợi cho thực vật vi sinh vật - Làm tăng nồng độ khí CO2 khí quyển, gây độc trực tiếp cho người động vật * Đến nông lâm ngư nghiệp an ninh lương thực: - Đối với sản xuất nơng nghiệp: + Có tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng + Ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm + Làm tăng tần số, cường độ, tính biến động tính cực đoan tượng thời tiết nguy hiểm làm giảm suất sản lượng trồng vật ni + Gây nguy thu hẹp diện tích đất nông nghiệp - Đối với sản xuất lâm nghiệp: + Chỉ số tăng trưởng sinh khối rừng giảm độ ẩm giảm + Nguy diệt chủng động vật thực vật tăng, số lồi động, thực vật q bị suy kiệt + Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh - Đối với thủy sản: + Nước biển dâng làm chế độ thủy lý, thủy hóa thủy sinh xấu làm quần xã hữu thay đổi cấu trúc thành phần, trữ lượng giảm sút h + Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy, hải sản bị phân tán Các loại cá có giá trị kinh tế cao bị giảm hẳn - Sinh quyển: Mất da dạng sinh học ngày diễn cách nhanh chóng Nhiệt độ trái đất làm cho loài sinh vật biến có nguy tuyệt chủng [10]] 2.1.2 Một số vấn đề sinh kế 2.1.2.1 Khái niệm sinh kế - Theo Chambers, R And G Conway, 1992: “Một sinh kế gồm có khả năng, tài sản (bao gồm nguồn tài nguyên vật chất xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống Một sinh kế xem bền vững đối phó khơi phục trước tác động áp lực cú sốc, trì tăng cường lực lẫn tài sản tương lai, khơng làm suy thối nguồn tài nguyên thiên nhiên” [18] - Theo khái niệm DFID đưa ra: “Một sinh kế mơ tả tập hợp nguồn lực khả người có kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” [18] 2.1.2.2 Các nguồn vốn sinh kế Để trì sinh kế, hộ gia đình thường có kế sách sinh nhai khác Kế sách sinh nhai hộ hay chiến lược sinh kế hộ trình định vấn đề cấp hộ Bao gồm vấn đề thành phần hộ, tính gắn bó thành viên, phân bổ nguồn lực vật chất chi phí vật chất hộ Chiến lược sinh kế hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực (tài sản) sau: - Nguồn nhân lực: Bao gồm kỹ năng, kiến thức, khả lao động sức khoẻ người Các yếu tố giúp cho người theo đuổi chiến lược tìm kiếm thu nhập khác đạt mục tiêu kế sinh nhai họ Ở mức độ gia đình nguồn nhân lực xem số lượng chất lượng nhân lực có sẵn - Nguồn lực xã hội: Là nguồn lực định tính dựa mà người đặt để theo đuổi mục tiêu kế sinh nhai họ Chúng bao gồm uy tín hộ, mối quan hệ xã hội hộ h - Nguồn lực tự nhiên: Là sở tài nguyên thiên nhiên hộ hay cộng đồng, trơng cậy vào để sử dụng cho mục đích sinh kế đất đai, nguồn nước, trồng, vật nuôi, mùa màng v.v Trong thực tế, sinh kế người dân thường bị tác động lớn biến động nguồn lực tự nhiên Trong chương trình di dân tái định cư, việc di chuyển dân làm thay đổi nguồn lực tự nhiên người dân qua làm thay đổi sinh kế họ - Nguồn lực vật chất: Bao gồm tài sản hộ gia đình hỗ trợ cho sinh kế nhà ở, phương tiện sản xuất, lại, thông tin v.v - Nguồn lực tài chính: Là liên quan đến tài mà người có như: Nguồn thu nhập tiền mặt, tiền tiết kiệm, tín dụng nguồn khác lương, nguồn hỗ trợ, viện trợ từ bên ngồi cho hộ gia đình cho cộng đồng.[18] 2.1.2.3 Khung sinh kế bền vững Thuật ngữ “sinh kế bền vững” sử dụng khái niệm phát triển vào năm đầu 1990 Tác giả Chambers Conway (1992) định nghĩa sinh kế bền vững sau: Sinh kế bền vững bao gồm người, lực kế sinh nhai, gồm có lương thực, thu nhập tài sản họ Ba khía cạnh tài sản tài nguyên, dự trữ, tài sản vơ dư nợ hội Sinh kế bền vững bao gồm mở rộng tài sản địa phương toàn cầu mà chúng phụ thuộc vào lợi ích rịng tác động đến sinh kế khác Sinh kế bền vững mặt xã hội chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tương lai.[18] Hình 1: Khung sinh kế bền vững [18] h 10 2.1.3 Tác động BĐKH đến sinh kế 2.1.3.1.Đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp * Đối với nơng nghiệp: BĐKH có tác động đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng BĐKH ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm Ngành nông nghiệp đối mặt với nhu cầu lớn phát triển giống trồng vật nuôi nhằm giảm thiểu rủi ro BĐKH tượng khí hậu cực đoan Vì nóng lên phạm vi tồn lãnh thổ, thời gian thích nghi trồng nhiệt đới mở rộng trồng nhiệt đới bị thu hẹp lại Ranh giới trồng nhiệt đới dịch chuyển phía núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới dịch chuyển phía núi cao vĩ độ phía Bắc Phạm vi thích nghi trồng nhiệt đới bị thu hẹp lại * Đối với sản xuất lâm nghiệp Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn có, tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất bị nhiễm phèn tỉnh Nam Bộ Ranh giới rừng nguyên sinh rừng thứ sinh dịch chuyển Rừng họ dầu mở rộng lên phía Bắc dải cao hơn, rừng rụng với nhiều chịu hạn phát triển mạnh Nhiệt độ cao kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Tuy vậy, số tăng trưởng sinh khối rừng giảm độ ẩm giảm Nguy diệt chủng động vật thực vật gia tăng, số loài động, thực vật quý bị suy kiệt Nhiệt độ mức độ khô hạn gia tăng làm tăng nguy cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh * Đối với thủy sản: Hiện tượng nước biển dâng, xâm nhập mặn tác động trực tiếp đến hệ sinh thái ven bờ, đặc biệt cấu trúc sinh học rừng ngập mặn, nơi cư ngụ h

Ngày đăng: 21/04/2023, 06:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan