Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THANH HÀ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ - TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 h ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– VŨ THỊ THANH HÀ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ - TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học môi trường Lớp : K46 – KHMT - N02 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Hùng THÁI NGUYÊN - 2018 h i LỜI CẢM ƠN Lời đầu cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Hùng Thầy tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Môi Trường - trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập khoa Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập, khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững vàng, tự tin Em xin chân thành cảm ơn Phịng Tài Ngun Mơi trường thị xã Nghĩa Lộ, Công ty Môi trường đô thị thị xã Nghĩa Lộ giúp em nhiều việc thu thập thông tin, số liệu để em hồn thành luận văn Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo để đề tài hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Thanh Hà h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước15 Bảng 4.1: Nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt tên địa bàn thị xã Nghĩa lộ 31 Bảng 4.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị xã Nghĩa Lộ 33 Bảng 4.3: Thành phần rác thải hộ với nguồn thu nhập khác địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 34 Bảng 4.4: Khối lượng CTSH từ hộ gia đình có nguồn thu nhập khác 35 Bàng 4.5: Hiệu công tác thu gom thị xã Nghĩa Lộ 39 Bảng 4.6 Ý kiến người dân vấn đề phân loại rác nguồn 40 Bảng 4.7: Mức độ quan tâm người dân vấn đề bảo vệ 43 môi trường thị xã Nghĩa Lộ 43 Bảng 4.8: Danh mục loại rác cần phân loại 45 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Hình2.2: Biểu đồ thể tỷ lệ phát sinh CTRSH loại đô thị Việt Nam [3] 16 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ nguồn phát sinh thị xã Nghĩa Lộ 31 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị xã Nghĩa Lộ 33 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ thể thành phần CTRSH hộ theo nghề nghiệp 34 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ dịch vụ thu gom rác thải địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 37 Hình 4.5: Hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH 38 Hình 4.6: Biểu đồ biểu mức độ quan tâm người dân vấn đề bảo vệ môi trường thị xã Nghĩ Lộ 44 h iv DANH MỤC CÁC, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CRT : Chất thải rắn CRTSH : Chất thải rắn sinh hoạt CP : Chính phủ NXB : Nhà xuất NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định TKDS : Thống kê dân số UBND : Ủy ban nhân dân h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Các khái niệm liên quan 2.3 Nguồn gốc phân loại thành phần chất thải 2.3.1 Nguồn phát sinh chất thải 2.3.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 2.3.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 2.3.4 Ảnh hưởng chất thải rắn tới môi trường sức khỏe cộng đồng 2.4 Tình hình quản lý, xử lý rác thải giới Việt Nam 12 2.4.1 Tình hình quản lý, xử lý rác thải giới 12 2.4.2 Tình hình rác thải Việt Nam 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 h vi 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực tập nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm thực tập 20 3.2.2 Thời gian thực tập nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thị xã Nghĩa Lộ 20 3.3.2 Điều tra đánh giá công tác quản lý chất thải địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 20 3.3.3 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý môi trường cống tác quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 21 3.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp vấn 21 3.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 22 3.4.5 Phương pháp xác định khối lượng thành phần rác thải 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.2 Đánh giá công tác quản lý chất thải địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 30 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải địa bàn 30 4.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 32 4.2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình 35 4.3 Hiện trạng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Nghĩa lộ 37 4.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 37 h vii 4.3.2 Hiện trạng thu gom vận chuyển CTRSH 38 4.3.3 Hiện trạng phân loại chất thải rắn địa phương 40 4.3.4 Đánh giá, nhận xét quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 41 4.3.5 Những khó khăn công tác quản lý CTRSH địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 42 4.4 Đánh giá nhận thức cộng động công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 43 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 44 4.5.1 Giải pháp phân loại rác nguồn 44 4.5.2 Công tác tuyên truyền 46 4.5.3 Giải pháp khâu thu gom vận chuyển, tăng cường trang bị sở vật chất 47 4.5.4 Giải pháp cho bãi rác phường Pú Trạng 47 4.5.5 Sự hỗ trợ cộng đồng 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 h PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, xã hội phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người, song dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng rác thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Một số phận khơng nhỏ góp phần vào nhiễm nguồn rác thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt không nhiều thành phố, khu thị lớn nước mà cịn phát sinh từ khu vực nông thôn chiếm lượng lớn dân số khu vực nông thông chiếm khoảng 65,4% dân số nước (TKDS, 2016) Theo thống kê từ Bộ Tài Nguyên Môi Trường năm 2017, tổng lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm Tuy nhiên người dân nông thôn (đặc biệt vùng xâu vùng xa) thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đường, bờ sông, ao hồ tạo nên bãi rác tự phát, không ô nhiễm đất, nước, khơng khí đe dọa trực tiếp tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững tồn hệ tương lai Thị xã Nghĩa Lộ nằm phía tây Tỉnh n Bái, nơi có số đường giao thơng trọng điểm chạy qua Vì hoạt động kinh tế, dịch vụ thị xã tương đối phát triển, đồng thời dân số thị xã tăng nên nhu cầu người dân tăng theo Cùng với vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở lên xúc, rác thải nhiều ô nhiễm môi trường gia tăng, vấn đề quản lý môi trường cấp ngành bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Rác thải thu gom tập trung số bãi rác lộ thiên, phần đa rác h 41 Phần lớn người dân thị xã Nghĩa Lộ chưa tìm hiểu quan tâm đến cơng tác phân loại CTRSH nguồn Có 22 người (44%) tổng 50 người vấn không phân loại rác thải người (10%) thấy vấn đề phân loại rác không cần thiết Lý đưa chủ yếu phân loại rác nhiều thời gian cơng sức Nhưng bên cạnh đó, phần lớn người dân thấy tầm quan trọng phân loại rác nguồn, củ thể: Có 28 người (56%) phân loại rác có 45 người ( 90%) nhận thức rõ việc phân loại CTRSG nguồn cần thiết bình thường Phần đa người dân phân loại rác với mục đích để tận dụng thứ có ích (82%) thực phẩm thừa, rau, củ hỏng tận dụng làm lại làm thức ăn chăn nuôi; giấy báo, bìa carton, chai lọ bán cho sở thu mua đồ tái chế 4.3.4 Đánh giá, nhận xét quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Đến thời điểm tại, địa bàn thị xã Nghĩa Lộ nói chưa có nhà máy xử lý chất thải rắn dây chuyền công nghệ tiên tiến để tái chế rác thải thu hồi sản phẩm có ích Phương thức xử lý CTRSH địa bàn thị xã Nghĩa Lộ chôn lấp đốt rác bãi rác thuộc phường Pú Trạng Hệ thống thu gom vận chuyển rác chưa đáp ứng nhu cầu gia tăng khối lượng, thành phần rác, công tác thu gom rác tập trung khu vực trung tâm đường phố lớn, đường hẻm nhỏ, rác chưa thu gom triệt để Lượng CTR khơng thu gom cịn tồn đọng nhiều nơi : đường phố, cống rãnh, đồng ruộng… nên khả gây ô nhiễm cao Công nhân làm việc môi trường độc hại cao phương tiện bảo hộ an toàn chưa thực tốt Quá trình thu gom, vận chuyển xử lý CTR chủ yếu thủ công kết hợp với giới Công tác thu gom, tái chế xử lý CTR nhiều bất h 42 cập, chưa tiến hành phân loại rác nguồn, chưa tiến hành công tác phân loại, tái chế chất thải nguồn Cho đến chưa thực việc quan trắc chất lượng môi trường bãi rác để đánh giá mức độ ô nhiễm bãi rác đến thành phần mơi trường : đất, nước, khơng khí… 4.3.5 Những khó khăn cơng tác quản lý CTRSH địa bàn thị xã Nghĩa Lộ Công tác bảo vệ mơi trường chưa đáp ứng hồn chỉnh nhu cầu đặt Tại xã, thị trấn công tác tuyên truyền cịn gặp nhiều hạn chế, người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường, số hộ gia đình thường xun vứt rác khơng nơi quy định Trang thiết bị thu gom ngày xuống cấp chưa bổ sung Kinh phí phục vụ cho cơng tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt gặp nhiều hạn chế nên việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Việc bố trí cán cho công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cịn gặp nhiều khó khăn biên chế lẫn trình độ Phần lớn cán cán ngành khác chuyển sang phụ trách, trình độ chuyên môn, lực quản lý cán làm cơng tác mơi trường địa phương cịn yếu, chưa đáp ứng kịp thời xu phát triển kinh tế Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cấp, ngành chưa coi vấn đề bảo vệ môi trường nhiệm vụ cơng tác kế hoạch Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu cho cơng tác kiểm tra giám sát kiểm sốt nhiễm chưa có Cịn xảy tượng số bãi rác bị tải mà chưa kịp thời đưa xử lý dẫn đến tượng chất thải bị tràn lan đường ảnh hưởng đến h 43 khu vực xung quanh, điều gây khó khăn cho hợp tác xã đội thu gom khâu đổ rác Hầu hết người dân chưa có ý thức phân loại rác nhà nên gây khó khăn cho cơng tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt 4.4 Đánh giá nhận thức cộng động công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Nghĩa Lộ Cộng đồng dân cư có vị trí quan trọng hoạt động bảo vệ môi trường Nguồn rác thải chủ yếu phát sinh từ hoạt động hàng ngày người Do để cơng tác quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý tốt hiệu cần phải có chung tay góp sức tất người Với ý nghĩa đó, qua việc tiến hành vấn trực tiếp hộ dân sinh sống địa bàn phố thị trấn nhằm đánh giá tìm hiểu nhận thức họ vấn đề rác thải, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác Trong q trình điều tra, vấn chúng tơi tiến hành vấn trực tiếp phát phiếu điều tra người dân phố với số lượng 50 phiếu thu kết sau: Bảng 4.7: Mức độ quan tâm người dân vấn đề bảo vệ môi trường thị xã Nghĩa Lộ STT Kết Tỷ lệ (%) Rất quan tâm: 28/50 56 Quan tâm bình thường: 22/50 44 Không quan tâm: 0/50 (Nguồn: Kết điều tra, 2018) h 44 44% 56% Quan tâm bình thường Rất quan tâm Hình 4.6: Biểu đồ biểu mức độ quan tâm người dân vấn đề bảo vệ môi trường thị xã Nghĩ Lộ Qua điều tra thể mức độ quan tâm người dân vấn đề bảo vệ môi trường thị xã ta thấy đại đa số người dân vấn cho biết họ quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường Trong 28 người tương đương với 56% người trả lời họ quan tâm tới vấn đề bảo vệ môi trường, 22 người (44%) họ quan tâm bình thường tới vấn đề mơi trường qua vấn 50 người khơng có khơng quan tâm đến vấn đề môi trường 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao quản lý chất thải rắn địa bàn thị xã Nghĩa Lộ 4.5.1 Giải pháp phân loại rác nguồn RSH muốn tái chế hiệu làm phân bón vật liệu khác góp phần tạo kinh tế từ rác thải phải thu gom, phân loại nguồn.Hoạt động phân loại rác nguồn tiến hành hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi chơn lấp… Hoạt động phân loại rác chủ yếu phương pháp thủ công ( dùng tay để phân loại rác tùy theo mục đích khác ) CTR phân h 45 thành ba loại, danh mục loại rác cần phân loại trình bày bảng sau: Bảng 4.8: Danh mục loại rác cần phân loại Rác hữu dễ STT phân hủy (thùng xanh) Rác tái chế Các loại rác khác (thùng vàng) (thùng màu đen) Rau Kim loại Tro, gạch Thực phẩm Vỏ hộp Sành sứ Lá Thủy tinh Túi nilon Sản phẩm nông nghiệp Chai nhựa Gỗ Các chất hữu khác Giấy Thạch cao Đối với hộ gia đình, sở sản xuất tự trang bị thùng dùng loại bịch nilon phải để riêng thành phần rác quy định, trường học, bệnh viện, chợ, nơi công cộng tất đặt ba loại thùng rác có màu sắc điểm Bước đầu, muốn áp dụng chương trình phân loại rác nguồn đạt hiệu cao cần phải thực chương trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại ) + Hướng dẫn cho người dân cách thực phân loại rác nguồn + Trang bị cho người dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đưa vào chương trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải Một người dân có ý thức tự nguyện thói quen vấn đề vấn đề rác thải giải * Một số khó khăn việc phân loại CTR nguồn h 46 - Tăng chi phí phải thêm thùng chứa - Người dân chưa có thói quen chưa hiểu hết lợi ích việc phân loại CTR nguồn - Nhận thức người dân thành phần chất thải hạn chế nên hiệu suất phân loại cịn thấp - Chưa có thiết bị chun chở CTR sau phân loại 4.5.2 Công tác tuyên truyền Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác BVMT, nâng cao chất lượng sống Để đạt mục đích cần: - Trong nhà trường cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trường ngồi đường phố Đồn, đội thường xun tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, buổi ngoại khoá nâng cao nhận thức tuyên truyền công tác BVMT - Tổ chức buổi lao động tập thể, cơng ích qt dọn đường làng ngõ phố Vừa đảm bảo vệ sinh môi trường vừa nâng cao nhận thức người dân trách nhiệm quyền lợi mơi trường nơi sống - Thực đặt thùng chất thải nơi công cộng ngõ hẻm thị trấn nhằm phân loại CTR nguồn tránh để CTR bị vứt bừa bãi, gây vệ sinh - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý CTRSH cho cán quyền sở thị trấn - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho công nhân vệ sinh môi trường Nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ cán công nhân h 47 -Tóm lại, để việc tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đạt hiệu cao cần xây dựng hình thức tun truyền, vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ, tập quán sinh hoạt, lứa tuổi thị trấn, xã Cần phối hợp tổ chức hoạt động ban, ngành địa phương quần chúng nhân dân lĩnh vực BVMT Chính quyền địa phương cần hỗ trợ phương tiện, tài liệu, tài quy định pháp chế định 4.5.3 Giải pháp khâu thu gom vận chuyển, tăng cường trang bị sở vật chất - Đầu tư thêm xe đẩy tay cho công nhân để dễ dàng thu gom riêng hai loại chất thải rắn hữu vô - Đầu tư thêm xe ô tô vận chuyển rác sơn hai màu, màu xanh màu vàng thùng xe để vận chuyển hai loại rác hữu vô - Trang bị thêm bạt phủ thùng xe tránh gây rơi chất thải phát tán mùi môi trường xung quanh - Các đồ dùng bảo hộ công nhân quần áo, găng tay, ủng, trang, chổi, xẻng, kẻng báo…cần phải bổ sung để bảo vệ sức khỏe công nhân tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân thực tốt cơng việc 4.5.4 Giải pháp cho bãi rác phường Pú Trạng - Thực nghiêm ngặt quy trình kĩ thuật xử lý rác theo quy định - Đánh giá trữ lượng rác, hàm lượng, thành phần chất thải bãi rác để lựa chọn phương án xử lý thích hợp - Tiến hành phân loại rác trước chơn lấp để tận dụng tối đa rác thải tái chế, giảm khối lượng rác, tiết kiệm diện tích chơn lấp h 48 - Thường xuyên quan trắc, đánh giá tác động môi trường khu vực bãi chôn lấp khu vực dân cư xung quanh để biết sớm khắc phục môi trường bị ô nhiễm 4.5.5 Sự hỗ trợ cộng đồng Con người tế bào xã hội, trách nhiệm nhà nước bảo vệ mơi trường bảo vệ sống tốt đẹp cho người Do cần phải có hợp tác, chung sức cộng đồng dân cư quan quản lý nhiệm vụ làm cho giới đẹp, mơ ước tồn nhân loại Khơng có góp sức cộng đồng cịn thấy rác rơi vãi lịng đường, ngõ, góc chợ chí sau nhà họ sống h 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng chất thải rắn địa bàn thị xã Nghĩa Lộ rút số kết luận sau: - Thị xã Nghĩa Lộ thị xã có kinh tế đà phát triển, sở hạ tầng đầy đủ, đời sống nhân dân dần cải thiện Chất lượng dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân địa bàn ngày nâng cao - Hiện trạng mơi trường cịn tốt, chưa có vấn đề nhiễm nặng, vấn đề quan tâm giải chất thải sinh hoạt Qua điều tra đánh giá trạng chất thải sinh hoạt địa bàn thị xã thấy được: + Tổng lượng rác thải phát sinh từ nguồn thị xã 7.415,16kg/ngày tương đương 2.706,5 tấn/năm + Công tác quản lý CTRSH địa bàn phường, xã chưa đạt hiệu cao Hình thức thu gom tổ đội vệ sinh thực nhiều yếu kém, trình độ chun mơn thấp + Cơng tác quản lý, xử lý CTRSH địa bàn nói chung cịn gặp nhiều khó khăn chưa có hệ thống phân loại CTRSH nguồn + Phương pháp thu gom chất thải cịn thơ sơ, chưa quan tâm đầu tư cách thích đáng + Về nhận thức cộng đồng địa bàn thị xã Nghĩa Lộ nói tốt, nhiên cịn phần nhỏ nhận thức chưa tốt việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực, khó khăn cơng tác quản lý rác thải địa bàn 5.2 Kiến nghị Để công tác thu gom xử lý CTR địa bàn thị xã đạt kết tốt xin đưa số kiến nghị sau: h 50 + Đề nghị UBND thị xã Nghĩa Lộ nên đầu tư kinh phí để mua sắm trang thiết bị, thùng chứa rác đặt nơi công cộng + Cần nhập thêm xe ép rác, để giải toàn lượng rác phát sinh thời gian tới + Phân loại rác thải nguồn nhiên vấn đề khó thực hiện, mà cần trang bị cho hộ dân loại túi khác để họ tự phân loại + Tích cực triển khai cơng tác tun truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức cộng đồng việc giữ gìn, bảo vệ mơi trường sống lành + Các quan tổ chức có liên quan phối hợp, hỗ trợ để áp dụng phương pháp thu gom, xử lý rác thải thích hợp với điều kiện thực tế địa bàn nhằm nâng cao công tác quản lý môi trường địa bàn xã + Áp dụng công nghệ phù hợp để xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Có biện pháp xử lý nước rỉ rác bãi rác, biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp cũ gây h 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường (Luật số 55/2014/QH13) [2] Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu [3] Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo trạng môi trường quốc gia chất thải rắn [4] Thông xã Việt Nam (2006) OECD tăng cường xử lý rác thải bảo vệ môi trường [5] Dự án Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội [6] Việt Hùng, Thanh Ngà (2016), kinh tế phát triển vấn đề môi trường đặt lớn, https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/yen-bai-kinhte-cang-phat-trien-van-de-moi-truong-dat-ra-cang-lon-1108414.html [Ngày truy cập 23 tháng năm 2018] [7] Nguyễn Đình Hương (2006), Kinh tế chất thải, NXb Giáo dục [8] Lê Văn Khoa (2010), Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.) [10] Trần Quang Ninh cs (2014), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, trung tâm thông tin KH&CN quốc gia [11] Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội h 52 [12] Lê Văn Nhương (2007), Báo cáo tổng kết công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu (lá mía, vỏ cà phê, rác thải nơng nghiệp) thành phân bón hữu vi sinh vật, Đại học Bách Khoa Hà Nội [13] Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Phước cs (2010), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây Dựng [15] Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB Green Eye h PHỤC LỤC Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH PHÁT SINH VÀ THU GOM CHẤT THẢI RẮN TẠI THỊ XÃ NGHĨA LỘ Phần chung cho hộ điều tra Thông tin chủ hộ Tên chủ hộ Phường/xã Ngành nghề Thu nhập Lương hành Bn bán, dịch vụ Sản xuất nông nghiệp Nội dung điều tra Câu 1: Theo anh/chị người phải chịu trách nghiệm quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn? Chính quyền Cơng ty Mơi trường thị Hộ gia đình Tất người Câu 2: Anh/chị cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào? Sinh hoạt hàng ngày Sản xuất kinh doanh Dịch vụ buôn bán Câu 3: Anh/chị đánh số cho loại rác thải (nhiều đánh số 1, đánh số 2, đánh số ) Bao bì, nilon túi bóng Bao bì, giấy, hộp giấy, nhựa, kim loại hỏng h Thực phẩm thừa Các loại khác Câu 4: Gia đình có vật dụng đựng rác sinh hoạt khơng? Có Khơng Câu 5: Gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt khơng? Có Khơng Câu 6: Theo anh/chị việc phân loại rác thải sinh hoạt trước đổ có cần thiết khơng? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 7: Mục đích phân loại Tận dụng lại thứ có ích Giảm lượng rác thải môi trường Mục đích khác Câu 8: Thời gian thu gom hợp lý chưa? Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Câu 9: Mức thu tiền phí vệ sinh hợp lý chưa? Cao Trung bình Thấp Câu 10: Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn Tốt Bình thường h Chưa tốt Câu 11: Anh (chị) có quan tâm vấn đề bảo vệ môi trường địa bàn? Rất quan tâm Quan tâm bình thường Không quan tâm NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN h