Nhóm 4 học thuyết hình thái ktxh

40 0 0
Nhóm 4   học thuyết hình thái ktxh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NHÓM 4 LỚP HỌC PHẦN 2217MLNP022.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NÀY VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM NHÓM: LỚP HỌC PHẦN: 2217MLNP0221 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HỒ CÔNG ĐỨC HÀ NỘI, 2022 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TT Họ tên Nhiệm Nhóm Đánh giá vụ tự xếp loại giảng viên Nguyễn Thị Hằng II.1 Hồ Thị Hiền III.2 Nguyễn Thu Hiền III.1 Trần Thị Diệu Hiền II.3 Vũ Thu Hiền Thuyết trình Nhóm trường Hồng Thị Thu Hồi Powerpo int Nguyễn Thị Minh Tổng Huệ hợp, chỉnh sửa word, xác định nội dung Đỗ Xuân Huy III.3 Nguyễn Quang Huy I 10 Nguyễn Thị Khánh II.2 Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TIỀN ĐỀ XÂY DỰNG LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tiền đề xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội 2 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội II PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Biện chứng sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên 12 III Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH CỦA VIỆT NAM 15 Quan điểm C Mác, Ăngghen, Lênin vấn đề bỏ qua tư chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa 15 Tính tất yếu nội dung thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 17 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội đường lên CNXH Việt Nam .21 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay, giới có biến đổi to lớn, sâu sắc lý luận hình thái kinh tế xã hội giữ nguyên giá trị khoa học thời đại Trong thực tiễn nay, nước ta tiến hành công độ lên chủ nghĩa xã hội sở bám sát tư tưởng Mác– Lênin đặc biệt việc vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào việc xây dựng đất nước, việc vạch mối liên hệ hợp quy luật đề giải pháp nhằm đảm bảo thực thành công công xây dựng đất nước Việt Nam thành nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh nhiệm vụ thực tiễn đặt Trong bối cảnh tình hình giới, khu vực diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường; đất nước đứng trước nhiều vấn đề mới, có thuận lợi xen kẽ khó khăn thách thức Việc có sách đăn, mạnh mẽ, phù hợp Đảng để phát huy thuận lợi, bền vững để vượt qua khó khăn, tiếp tục đưa đất nước phát triển vơ cần thiết Chính lý mà việc thực nghiên cứu “Nội dung học thuyết hình thái kinh tế xã hội ý nghĩa vấn đề với đường lên CNXH Việt Nam” vô cần thiết, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn NỘI DUNG I TIỀN ĐỀ XÂY DỰNG LÝ LUẬN VÀ NỘI DUNG PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Tiền đề xây dựng lý luận hình thái kinh tế xã hội C Mác Pr Ăngghen xuất phát từ tiền đề nghiên cứu lịch sử xã hội người thực, sống hoạt động thực tiễn đưa khẳng định sản xuất vật chất với hai mặt quan hệ người với người quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Các nhà kinh điển phát sở vật chất, kinh tế quy định tư tưởng, trị điều kiện sinh hoạt vật chất quy định ý thức người; khẳng định vận động phát triển xã hội tuân theo quy luật khách quan, nêu cao vai trò nhân tố chủ quan Từ đó, C Mác đưa khái quát khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 2.1 Sản xuất vật chất – tảng vận động, phát triển xã hội 2.1.1 Khái niệm Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Sản xuất xã hội sản xuất tái sản xuất đời sống thực, bao gồm ba phương diện không tách rời sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người 2.1.2 Sản xuất xã hội Ba phương diện không tách rời sản xuất xã hội: Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp gián tiếp vào tự nhiên, cải biên dạng vật chất giới tự nhiên để tạo cải xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người Sản xuất tinh thần hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người xã hội Sản xuất người phạm vi cá nhân, gia đình việc sinh đẻ nuôi dạy để trì nịi giống; phạm vi xã hội tăng trưởng dân số, phát triển người với tính cách thực thể sinh học - xã hội 2.1.3 Vai trò sản xuất vật chất Sản xuất vật chất sơ tồn phát triển xã hội lồi người Vai trị sản xuất vật chất thể hiện, trước hết, tiền đề trực tiếp tạo tư liêu sinh hoạt người nhằm trì tồn phát triển người nói chung cá thể người nói riêng Sản xuất vật chất tiền đề hoạt động lịch sử người Hoạt động sản xuất vật chất sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất người với người, từ hình thành nên quan hệ xã hội khác – quan hệ người với người trị, pháp luật, đạo đức, tơn giáo… Sản xuất vật chất điều kiện chủ yếu sáng tạo thân người Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà người hình thành nên ngơn ngữ, nhận thức tư duy, tình cảm, đạo đức… Sản xuất vật chất điều kiện bản, định hình thành, phát triển phẩm chất xã hội người Sản xuất vật chất tảng sở cuối để giải thích vận động biến đối lịch sử - thay phương thức sản xuất II PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 1.1 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng 1.1.1 Lực lượng sản xuất a Khái niệm Lực lượng sản xuất kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội b Cấu trúc Về cấu trúc, lực lượng sản xuất xem xét hai mặt, mặt kinh tế - kĩ thuật (tư liệu sản xuất) mặt kinh tế - xã hội (người lao động):

Ngày đăng: 21/04/2023, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...