Huy_Kltn_Ctrsh_17-5 (2) (2).Docx

94 4 0
Huy_Kltn_Ctrsh_17-5 (2) (2).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi đã thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sin[.]

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trường, tơi thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, giáo bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Trần Thị Đăng Thúy định hướng, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới cán UBND thị trấn Vụ Bản, cô công nhân môi trường hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Do thân cịn hạn chế mặt chun mơn kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày … tháng … năm 2020 Sinh viên thực Hà Dương Huy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường NĐ – CP Nghị định Chính phủ Tp Thành phố QHMT Quy hoạch môi trường QH Quốc hội NXB Nhà xuất CTR Chất thải rắn ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ thị hóa ngày tăng với áp lực xã hội gia tăng dân số khiến vấn đề môi trường ngày quan tâm vấn đề quản lý chất thải Ở đô thị - nơi tập trung dân cư đông đúc nơi phát sinh lượng lớn chất thải từ nhiều nguồn khác như: phát sinh từ hộ gia đình, khu cơng nghiệp, khu thương mại, cơng trình xây dựng, sở y tế sở sản xuất nội thành, khu xử lý chất thải,… Trong đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị chiếm đến 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt nước năm Đến năm 2015, tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị khoảng 38.000 tấn/ngày [1] Chính việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị vô quan trọng Thế tỷ lệ thu gom rác đô thị chưa đạt hiệu cao, đô thị nhỏ Thị trấn Vụ Bản trung tâm trị - kinh tế - xã hội – văn hóa huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Đây nơi tập trung 4000 dân cư chung sống với chợ Vụ Bản đầu mối lưu thông loại hàng hóa nơng sản, thực phẩm, … với lượng rác thải ngày tăng Tuy vấn đề rác thải thị trấn quan tâm việc thực chưa triệt để, gây tác động xấu đến moi trường xung quanh người Xuất phát từ trạng trên, lựa chọn đề tài “Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mục tiêu cung cấp sở lý luận cho việc thiết kế tuyến thu gom trạm trung chuyển chất thải rắn, từ góp phần nâng cao hiệu quản lý mơi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Quy hoạch môi trường 1.1.1 Khái niệm Quy hoạch việc xếp, phân bố không gian hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ, xác định để sử dụng hiệu nguồn lực đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định [16] Quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chun ngành quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh [16] Quy hoạch môi trường việc xác lập mục tiêu môi trường mong muốn; đề xuất lựa chọn phương án, giải pháp để bảo vệ, cải thiện phát triển một/những môi trường thành phần hay tài nguyên môi trường nhằm tăng cường cách tốt lực, chất lượng chúng theo mục tiêu đề [23] Quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch ngành quốc gia, xếp, phân bố không gian, phân vùng môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, quản lý chất thải, quan trắc cảnh báo môi trường lãnh thổ xác định để bảo vệ môi trường, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững đất nước cho thời kỳ xác định [15] 1.1.2 Nội dung quy hoạch môi trường Theo Luật Quy hoạch năm 2017 sửa đổi năm 2019 quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia bao gồm nội dung chủ yếu sau: Đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường, cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học; tình hình báo phát sinh chất thải; tác động biến đổi khí hậu; tình hình quản lý bảo vệ mơi trường: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ môi trường: Định hướng phân vùng môi trường: bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; quản lý chất thải; quan trắc cảnh báo môi trường kỳ quy hoạch: Danh mục dự án quan trọng quốc gia, dự án ưu tiên đầu tư bảo vệ môi trường thứ tự ưu tiên thực hiện: Giải pháp, nguồn lực thực quy hoạch: Xây dựng báo cáo quy hoạch gồm báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt, hệ thống sơ đồ, đồ sở liệu quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia Danh mục tỷ lệ đồ quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia quy định mục VI Phụ lục I Nghị định 1.1.3 Mục tiêu quy hoạch môi trường  Mục tiêu chung: Điều hòa mối quan hệ phát triển kinh tế xã hội tài nguyên môi trường  Mục tiêu cụ thể: ⁻ Điều chỉnh hoạt động phát triển khai thác tài nguyên phù hợp khai thác quản lý chất thải nhằm đảm bảo môi trường sống cho người để nâng cao hiệu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng quy hoạch ⁻ Điều chỉnh hoạt động phù hợp với khả chịu đựng môi trường 1.1.4 Phân loại quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường phân chia thành hai loại sau: ⁻ Quy hoạch môi trường tổng thể: Quan tâm tới yếu tố tài nguyên thiên nhiên, chất lượng thành phần môi trường, hệ sinh thái nhạy cảm, sinh vật quý hiếm, đa dạng sinh học,…trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội mang tính chiến lược khu vực ⁻ Quy hoạch môi trường chuyên ngành: Là thiết kế thiết kế cho khu vực bảo vệ thành phần môi trường (đất, nước ngầm, nước mặt, tài nguyên sinh vật, quy hoạch quản lý chất thải rắn,…) 1.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.1 Một số khái niệm Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [15] Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác [15] Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại [5] Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng [5] Chất thải rắn cơng nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác [5] Chất thải rắn nguy hại CTR chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác [5] Quản lý chất thải q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải [15] Hoạt động quản lý CTR bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyểnm tái sử dụng, tái chế xử lý CTR ngằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trường sức khỏe người [5] Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận [5] Lưu giữ CTR việc giữ CTR khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý [5] Vận chuyển CTR trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối [5] Xử lý chất thải rắn q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích CTR; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích CTR [5] Chơn lấp CTR hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh [5] Tái sử dụng chất thải: thực chất có sản phẩm nguyên liệu có quãng đời kéo dài, người ta dử dụng nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng, tính chất vật lý hóa học [9] 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là: ⁻ Từ khu dân cư (thực phẩm dư thừa, nilon, chai lọ,…); ⁻ Từ trung tâm thương mại (thức ăn thừa, nhựa, vỏ lon nước ngọt, túi nilon,…); ⁻ Từ viện nghiên cứu, quan, trường học, cơng trình công cộng (giấy, vỏ chai nước, vỏ hộp thức ăn,…); ⁻ Từ dịch vụ đô thị, sân bay (chai nhựa, lon nước ngọt, thức ăn thừa,…); ⁻ Từ trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước khu vực (vỏ bao bì hóa chất,…) ⁻ Từ khu công nghiệp (giấy, thức ăn thừa công nhân,kim loại,…)[8] 1.2.2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động người nên đa dạng Vì vậy, phân loại CTRSH sau:  Theo nguồn thải ⁻ Chất thải thực phẩm: Bao gồm loại chất thải thức ăn dưa thừa, vỏ hoa quả, rau,… Loại chất thải có tính chất dễ phân hủy điều kiện tự nhiên, tạo mùi khó chịu phân hủy nhanh vào thời tiết nóng ẩm Ngồi loại thức ăn dư thừa từ hộ gia đình, loại chất thải cịn bao gồm thức ăn thừa, rau thừa từ bếp ăn, cửa hàng ăn uống, khu tập thể,… ⁻ Chất thải vệ sinh người động vật, chủ yếu phân ⁻ Tro số chất thải khác: bao gồm loại vật liệu sau đốt cháy (tro bếp đun củi, sỉ than số chất khác hoạt động hộ gia đình quan sản xuất, xí nghiệp có thải tro, xỉ ⁻ Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động công nghiệp bao gồm chất thải cán bộ, công nhân viên thải (giấy, nhựa, lon nước,…) ⁻ Chất thải rắn sinh hoạt nông nghiệp: Gồm phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ sau đốt ⁻ CTRSH xây dựng: chất thải thải từ hoạt động sinh hoạt cơng nhân, cán cơng trình (vỏ xốp đựng cơm, chai nhựa, thức ăn thừa,…) ⁻ CTRSH thải y tế: Bao gồm chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt bệnh nhân, y bác sĩ bệnh viện, phịng khám, trạm y tế (giấy, bao bì dụng cụ, thức ăn thừa, vỏ hoa quả,…).Chất thải từ nguồn khác thương mại, dịch vụ 1.2.2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Khác với chất thải, phế thải công nghiệp, CTRSH tập hợp không đồng Tính khơng đồng biểu khơng kiểm sốt ngun liệu ban đầu dùng cho thương mại sinh hoạt Sự không đồng tạo nên số đặc trưng khác biệt thành phần CTRSH (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột Các túi giấy, mảnh bìa, giấy giấy vệ sinh Hàng dệt Nguồn gốc từ sợi Vải, len, nilon,… Thực phẩm Các chất thải từ thực phẩm Cuống rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô,… Cỏ, gỗ, củi, rơm Các sản phẩm vật liệu Đồ dùng gỗ, mây rạ chế tạo từ tre, gỗ, rơm,… Chất dẻo Da cao su Các vật liệu sản phẩm chế tạo từ chất dẻo tre, đồ chơi, vỏ dừa Dây điện, chai, lọ,… Các vật liệu sản phẩm Bóng, giày, ví da, bánh chế tạo từ da cao su Các chất không cháy xe,… Các vật liệu sản phẩm Các kim loại sắt chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm hút Các kim loại phi Các vật liệu không bị nam châm sắt hút Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, nắp chai lọ,… Vỏ nhôm,… Các vật liệu sản phẩm Bóng đèn, chai lọ Thủy tinh chế tạo từ thủy tinh thủy tinh,… Bất vật liệu không cháy Đá sành sứ trừ kim loại thủy tinh Gạch men, đá, gốm,… Tất loại vật liệu khác chưa Các chất hỗn hợp phân loại bảng Loại chia làm loại theo Đá cuội, cát, đất, tóc,… kích thước (nhỏ 5mm lớn 5mm) (Nguồn: Nguyễn Xuân Nguyên cộng sự, 2004 ) Trong thành phần CTRSH chất thải rắn hữu chiếm tỷ trọng cao tổng lượng CTRSH Sự thay đổi khối lượng, thành phần CTRSH phụ thuộc vào thay đổi mùa năm (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Sự thay đổi theo mùa đặc trưng CTRSH khu vực Bắc Mỹ Chất thải % Khối lượng % Thay đổi Mùa mưa Mùa khô Giảm Tăng Chất thải thực phẩm 11,1 13,5 − 21,6 Giấy 45,2 40,0 11,5 − Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9 15,0 Chất hữu khác 4,0 4,6 − 28,3 10

Ngày đăng: 20/04/2023, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan