(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Vai Trò Đường Hồ Chí Minh Trên Biển Trong Kháng Chiến Chống Mỹ - Qua Thực Tiễn Bến Lộc An Ở Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.pdf

61 7 0
(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Vai Trò Đường Hồ Chí Minh Trên Biển Trong Kháng Chiến Chống Mỹ - Qua Thực Tiễn Bến Lộc An Ở Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM ****** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI VAI TRÒ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ QUA THỰC TIỄN BẾN LỘC AN Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Sinh viên thực h[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM ****** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VAI TRÒ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ - QUA THỰC TIỄN BẾN LỘC AN Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Sinh viên thực : Cao Phạm Thanh Hương Lớp : D17LS01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : Sư phạm Lịch sử Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Ngọc Duyệt Bình Dương, tháng 11 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp với đề tài: “VAI TRÒ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ - QUA THỰC TIỄN BẾN LỘC AN Ở TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU” cơng trình nghiên cứu riêng tơi thơng qua việc tìm hiểu, điền dã thực tế tham khảo từ số tài liệu tác giả trước Tôi cam đoan tất tài liệu có sẵn tơi tham khảo trích nguồn rõ ràng, đầy đủ, khơng chép tài liệu mà khơng trích nguồn Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Người cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Cao Phạm Thanh Hương i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với nỗ lực phấn đấu thân giúp đỡ trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Trước tiên cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến tất cá nhân, đơn vị tổ chức tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong suốt thời gian học tập trường nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô tập thể lớp D17LS01 Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô giảng viên chuyên ngành Sư phạm Lịch sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em học tập trường Đó hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức kinh nghiệm để em hồn thành tốt cơng việc sau Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Duyệt xếp thời gian để giúp đỡ, động viên, khuyến khích, truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình em thực đề tài tốt nghiệp “Vai Trò Đường Hồ Chí Minh Trên Biển Trong Kháng Chiến Chống Mỹ - Qua Thực Tiễn Bến Lộc An Ở Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” Trong báo cáo tốt nghiệp em tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình em thực đề tài Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ cho báo cáo em để kiến thức em lĩnh vực ngày hoàn thiện Đồng thời, hội điều kiện tốt để em bỏ sung, trao đổi nâng cao kiến thức thân Em xin chân thành cảm ơn! Cuối em xin kính chúc tất Q Thầy/Cơ khoa Khoa học xã hội nhân văn nói riêng tất Qúy Thầy/Cơ trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung dồi sức khỏe gặt hái thật nhiều thành công nghiệp Bình Dương, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Cao Phạm Thanh Hương ii NHẬN XÉT CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM BCTN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Bình Dương, ngày tháng năm 2020 Chủ tịch hội đồng chấm BCTN (Ký ghi rõ họ tên) iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bình Dương, ngày tháng năm 2020 GV hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Th.S Trần Ngọc Duyệt iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bình Dương, ngày tháng năm 2020 GV phản biện (Ký ghi rõ họ tên) v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Bố cục đề tài 12 CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA BẾN LỘC AN TRONG TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TẠI BÀ RỊA - VŨNG TÀU 14 1.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 14 1.1.1 Đấu tranh đòi Mỹ - Diệm thi hành hiệp định Giơnevơ, chống đàn áp, khủng bố, đòi dân sinh, dân chủ 14 1.1.2 Nghị 15 Trung ương Đảng tiếp nhận triển khai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 15 1.2 MỞ ĐƯỜNG TRÊN BIỂN ĐÔNG TẠI BẾN LỘC AN, BÀ RỊA VŨNG TÀU 17 1.2.1 Bối cảnh .17 1.2.2 Những yếu tố dẫn đến hình thành Bến Lộc An, Bà Rịa - Vũng Tàu 18 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2.2 Truyền thống cách mạng 19 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN QUA THỰC TIỄN TẠI BẾN LỘC AN (1961 -1975) 22 vi 2.1 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA BẾN LỘC AN, BÀ RỊA –VŨNG TÀU 23 2.1.1 Chuyến tàu năm 1963 24 2.1.2 Chuyến tàu thứ hai năm 1964 26 2.1.3 Chuyến tàu cuối năm 1965 27 2.2 VAI TRÒ CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 28 2.2.1 Sự lãnh đạo sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam 28 2.2.2 Cầu nối hai miền đất nước 29 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA BẾN LỘC AN TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN NGÀY NAY 32 3.1 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ 32 3.2 GIÁ TRỊ THỰC TẠI 34 3.3 NHẬN ĐỊNH CÁ NHÂN 38 KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1954, tình hình cách mạng miền Nam có nhiều chuyển biến, đế quốc Mỹ nhanh chóng nhảy vào lập nên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm miền Nam Chúng sức phá hoại trình hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước, chúng tăng cường tàn sát khủng bố ban hành đạo luật phát xít phản động 10-59, gom dân thực quốc sách “ấp chiến lược” Chúng lê máy chém khắp vùng miền Nam để thẳng tay chém giết, tàn sát người dân vô tội, hành động dã man gây tổn thất lớn cho lực lượng cách mạng phong trào đấu tranh nhân dân Trong bối cảnh ánh sáng Nghị 15 đến với cách mạng miền Nam lúc nhân dân “không thể sống cũ nữa” trích câu nói V.I Lênin, thổi bùng lửa “đồng khởi” chiến Nhưng chiến trường Nam Bộ lúc đang cần chi viện vũ khí nhanh tốt kéo dài sống cịn phong trào cách mạng ngày giảm Trước tình hình ngày cấp bách đó, Trung ương Đảng Bộ Chính trị định chi viện cho miền Nam ngồi vũ khí cịn có trang thiết bị, nhân lực thông qua đường chiến lược mạch máu xanh đường Trường Sơn bộ, lúc chi viện phần miền Nam, khơng thể vươn tới Đơng Nam Bộ cịn vùng đồng Nam Bộ lại khó để chi viện Xuất phát từ bất cập đó, ngày 23/10/1961 đường Hồ Chí Minh biển thành lập, mang sứ mệnh, nhiệm vụ cao mạch máu xanh dương chạy dài vùng biển dân tộc, nối liền hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Ra đời thời điểm nhiệm vụ đường Hồ Chí Minh biển góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang, giải phóng miền Nam, thống đất nước Bến Lộc An thuộc huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu điểm mốc quan trọng thuộc tuyến đường Hồ Chí Minh biển Tại đây, quân dân địa phương anh hùng, giàu truyền thống cách mạng âm thầm hoạt động, âm thầm cống hiến, âm thầm hi sinh, âm thầm lập nên thành tích xuất sắc tiếp nhận, vận chuyển vũ khí kịp thời cho chiến trường miền Nam thời kỳ rực lửa chống đế quốc Mỹ Đây nơi tiếp nhận điều phi thường mà có người Việt Nam làm được, hàng vũ khí cất giữ vận chuyển trước kiểm soát gắt gao, truy lùng càn quét kẻ thù tàu gỗ nhỏ thô sơ giả dạng tàu đánh cá giữ bí mật “Từ khâu đầu đến khâu cuối đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng để súng, viên đạn nào” [2, 103] Quân dân vùng đất thiêng liêng nơi chang hòa vào với tuyến vận tải huyết mạch đường Hồ Chí Minh biển vào huyền thoại lịch sử nước nhà thành tích xuất sắc mà thực “Năm tháng qua đi, chiến công anh hùng hy sinh cao lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu biển Đông, tàu “không số”, quân dân bến bãi, làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại mãi vào lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc ta Tổ quốc nhân dân ta đời đời ghi nhớ cơng lao người làm nên kỳ tích Đường Hồ Chí Minh biển” Nhận định cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhắc nhở hệ sau phải ghi nhớ tự hào cơng ơn ơng cha để có ngày nước Việt Nam độc lập, tự do, hạnh phúc hôm nhấn mạnh tầm quan trọng biển Đông công xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Tuy nhiên, ngày việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử, truyền thống văn hóa đáng trân quý chưa tương xứng với giá trị lịch sử vốn có khơng khai thác triệt để mặt tích cực việc giáo dục cội nguồn, lịch sử cách mạng dân tộc Liệu có biết đến, nhắc đến hay nhớ đến vai trị, đóng góp to lớn bến tiếp nhận nói chung Bến Lộc An nói riêng tuyến đường lịch sử Điều ln thơi thúc lý dó tơi chọn đề tài “Vai Trị Đường Hồ Chí Minh Trên Biển Trong Kháng Chiến Chống Mỹ - Qua Thực Tiễn Bến Lộc An Ở Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” để làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Đường Hồ Chí Minh biển trở thành biểu tượng ý chí sắt đá, lòng dũng cảm, sức sáng tạo phi thường toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Đó niềm tự hào, nguồn cổ vũ, động viên lớn lao Bộ đội Hải quân nói riêng nhân dân tỉnh duyên hải, nơi tuyến đường qua nói chung.“Đường Hồ Chí Minh biển thực sáng tạo độc đáo tài thao lược nghệ thuật đạo chiến tranh nhân dân Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nước ta cịn nghèo cơng nghèo đó, việc thực tế hay điền giã khó hạn chế, cơng nghệ 4.0 phát triển cực kì, tận dụng để dạy lịch sử dễ Có lẽ đài truyền hình VTV3 làm tốt cho sản xuất phim hoạt hình dài tập lồng tiếng sinh động, hình ảnh sắc nét, nội dung dễ nhớ nhân văn “Sử Nước Nam” trẻ khơng học thị giác, mà cịn học xúc giác, thính giác, cảm giác Từ đó, lòng ghép nhiều giai thoại, trận đánh oai hùng dân tộc cịn có hành trình huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển Tại Bến Tre, mơ hình vừa phát triển kinh tế du lịch giải trí vừa truyền tải thơng điệp giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cách cho xây dựng khu Công viên tưởng niệm Đến đây, người vừa vui chơi giải trí, vừa học nét đẹp làng nghề học kiến thức, qua gắng kết tình u thương, thấu hiểu thành viên gia đình Khu cơng viên bao gồm: Khu A gồm dịch vụ du lịch, tái định cư, làng nghề truyền thống Nam bộ, trường học, chợ ven sông… Khu B1 (khu trung tâm) thể sa bàn nước Việt Nam bờ biển Việt Nam thu nhỏ, tái tạo lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam Khu B2 (khu vực biển Đông) khu đặt đài tưởng niệm lớn, bảo tàng nước đường Hồ Chí Minh biển, bến tàu Khu C tái tạo đầu cầu tiếp nhận vũ khí, hầm chứa vũ khí sống người dân Nam kháng chiến [3, 78-70] Nói đến du lịch tâm linh Bà Rịa - Vũng Tàu, người nghĩ đến hệ thống nhà tù Cơn Đảo, nơi có nhiều di tích lịch sử cơng nhận cấp tỉnh cấp quốc gia Hằng năm ,ngoài Lễ hội lớn Nghĩa trang Hàng Dương, lễ hội Nghinh ông, lễ viếng Miếu Bà Phi Yến Hoàng Tử Cải…thì di tích khác Căn Hắc Dịch, địa đạo Long Phước, di tích cách mạng Bàu Sen ý có Bến Lộc An Khi du lịch sinh thái ưu chuộng thu hút hệ thống địa cách mạng Bà Rịa - Vũng Tàu có tiềm du lịch lớn, với địa hình Vũng Tàu vừa có biển, vừa có rừng, núi, đồng bằng, bãi bờ, bán đảo hải đảo đễ dàng cho việc khai thác tour du lịch qua địa điểm di tích lịch sử đến ngày Cụ thể Hồ Tràm suối nước nóng Bình Châu 39 khu nghỉ dưỡng, thiên đường hải sản tiếng hai địa điểm huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu cách Bến Lộc An km, nói cơng ty du lịch lịng ghép Bến Lộc An vào tour, ghé qua 30 phút tích cực việc giáo dục lịch sử cách mạng địa phương thông học hỏi trực tiếp Dấu hiệu đáng mừng UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi động kế hoạch tổ chức thực Đề án “Truyền thơng hình ảnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2020-2025” Trong đề án đó, có chuyên đề: “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử Quốc gia - Di tích lịch sử bến Lộc An” tổ chức huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa - Vũng Tàu, bao gồm hoạt động chính: liên hoan diều nghệ thuật, triển lãm tranh ảnh trưng bày vật, chương trình nghệ thuật “Lễ hội Tàu khơng số - Đường Hồ Chí Minh biển năm 2020” cịn có tọa đàm giao lưu với nhân chứng lịch sử Theo kế hoạch, chuyên đề tổ chức vào ngày 27 28/11/2020, nhiên Lễ hội thông báo dời lại vào năm 2021 với nhiều lý năm sau Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập “Đồn tàu khơng số” dịch Covid19 bùng phát Nếu Lễ hội tổ chức mục đích ơn lại truyền thống đấu tranh cách mạng tạo điểm nhấn để thúc đẩy phát triển du lịch huyện Xuyên Mộc nói riêng, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung Nhưng muốn thực điều nói Bến Lộc An, quyền nhà hoạt động sách tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nên có phương án phù hợp để tơn tạo trùng tu di tích cần thiết Vì chứng tích quan trọng cấp quốc gia tuyến vận tải chiến lược huyền thoại “Đường mịn Hồ Chí Minh biển” để chở hàng từ miền Bắc vào chi viện cho cách mạng miền Nam Qua chuyến điền giã Bến Lộc An Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 30-31/10/2020, rút nhận xét sau: Tại Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu trưng bày khu dành cho Bến Lộc An tương đối đầy đủ trang trọng Nhưng Bến Lộc An, tác động thời gian thiên nhiên tàn phá với khai thác người, quan tâm tơn sửa nên di tích dần dấu vết thời chiến dáng vẻ nguyên sơ vốn có Hai bên bờ sông Ray rạch bị sụt lún ăn sâu vào đất liền ngày nghiêm trọng Nên cần phải tái tạo, phục dựng lại điểm nơi tàu đậu, vận chuyển tiếp nhận vũ khí chi viện, khơi phục lại điểm đóng qn đồn 1500, tiểu đồn 320 40 điểm tập kết vũ khí trước chuyển Bến Tranh, Bến Khỉ, điểm lấy cát dằn tàu…để phục vụ khách tham quan nhà nghiên cứu thấy rõ giá trị lịch sử văn hóa Bến Lộc An Phịng truyền thống, phịng trưng bày phòng chiếu phim để trống, khơng mở cửa cho khách tham quan khơng có tranh ảnh, tài liệu vật Bến Lộc An Duy có mã scan điện tử nội dung cịn sơ sài có vài ý Nên quản lý di tích quan chức trách cần xem xét bổ sung kịp thời như: Bổ sung hình ảnh di tích, hình ảnh tiểu sử anh hùng tham gia vào kháng chiến Bổ sung thêm khen, huy chương, chứng nhận cấp quốc gia di tích mà Đảng nhà nước trao cho di tích Bổ sung thêm mơ hình thủ cơng, video, phim tài liệu vật trực quan sinh động trình hoạt động Bến Lộc An Cần đầu tư in tờ poster màu để kệ báo nhỏ với nội dung chủ yếu giới thiệu chi tiết bảo tàng, lịch sử địa phương, thắng lợi tiêu biểu, đóng góp cơng xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển ngày với hình ảnh màu đẹp, bắt mắt Để khách tham quan tự sử dụng: góp phần phổ biến văn hóa đọc, giúp quảng bá lịch sử Bà Rịa – Vũng Tàu nhiều người biết đến Nên cho dựng biển cấm vi phạm, xâm nhập bất hợp pháp gây ảnh hưởng đến di tích cấp Quốc gia Cấm khai thác, chặt phá hoại hệ thống trồng mọc tự nhiên khu vực di tích lân cận Đặt thêm thùng rác để tăng mĩ quan góp phần bảo vệ mơi trường, tránh rác thả trực tiếp xuống sơng, rạch Khuyến khích đoàn khách tham quan trồng nhiều xanh, vừa giúp giáo dục tầm quan trọng rừng vừa hạn chế giảm sụt lún ăn sâu vào Chúng ta tự hào chuyến công tuyến “Đường Hồ Chí Minh biển” Bến Lộc An, Bà Rịa - Vũng Tàu với bến tàu khác bến K15 Đồ Sơn (Hải Phịng), Bến Vũng Rơ (Phú Yên), Bến Vàm Lũng (Cà Mau) trở thành khu Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Bộ 41 Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận Cần phải bảo tồn để hôm đời đời mai sau, nghe thấy tiếng sóng biển rì rào từ biển Đơng lần nhắc nhở quân dân ta, chiến sĩ Hải quân rằng: năm dài chống Mỹ cứu nước, ngày giữ vững nguyên vẹn phát triển Đất nước đường biển chiến lược kỳ diệu Xin mượn lời hát “Đường Hồ Chí Minh Trên Biển” sáng tác: nhạc sĩ Nguyễn Cường NSUT Kiều Hưng trình bày để kết thúc phần tiểu mục nhớ chiến công “Những thuyền bé nhỏ, chạy đua với mặt trời Lướt theo hình bán đảo, gợi nên đường mịn Tháng năm cịn giữ lại, lướt sóng miệt mài Những binh đoàn thép lửa, chạy đua với thời gian, chi viện tiền tuyến Ơ zơ hị zơ sóng xơ tàu chúng tơi Ơ zơ hị zơ gió đưa thuyền chúng tơi Những đường biển mang tên Bác Sóng xóa dấu vết Biển hát đường mòn” 42 KẾT LUẬN “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà không giữ cửa có khơng? Nếu khơng lo bảo vệ miền biển, đánh cá, làm muối khơng n…Cho nên nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miền biển người canh cửa cho Tổ quốc” Lời dặn dò chủ tịch Hồ Chí Minh kim nam cho Đảng, Bộ Quốc phịng, Bộ Chính trị, Qn ủy Trung ương định mở tuyến đường vận tải chiến lược biển (10/1961) chi viện sức người, sức cho chiến trường miền Nam ruột thịt kháng chiến chống đế quốc Mỹ cứu nước Hàng ngàn vũ khí, đạn dược chuyển đến chiến trường làm nên chiến thắng vang dội Ấp Bắc, sơng Sài Gịn, phá tan chiến lược chiến tranh cục Thành công đường huyền thoại “Đường Hồ Chí Minh biển” ý chí xương máu chiến sĩ ta biểu tượng niềm tin, tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, trí tuệ sáng suốt đơn vị cá nhân Chân thành - Xúc động - Tự hào ba từ mà dành tặng cho người anh hùng dân tộc Dù thời chiến hay thời bình, suốt chiều dài lịch sử, từ Móng Cái đến mũi Cà Mau, từ quần đảo Trường Sa, Hồng Sa, Phú Quốc đến nhà giàn tít ngàn biển khơi, in đậm dấu chân anh hùng người lính đất Việt Truyền thống chiến đấu chiến sĩ đoàn “Tàu không số” tuyến vận tải huyền thoại “Đường Hồ Chí Minh biển” năm xưa lửa nhiệt huyết cách mạng, tình thần yêu nước nồng nàn hành trang để lớp lớp cán chiến sĩ Lữ đồn 125 nói riêng hệ người trẻ Việt Nam noi gương học tập Còn riêng Bến Lộc An, chọn nơi tiếp nhận trung vận chuyển vũ khí miền Nam nơi hội nhiều yếu tố: Địa hình: Bến Lộc An nằm phía hậu lưu sơng Ray, sông bắt nguồn từ suối Gia Tiên Bên phải cửa biển xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, bên trái xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc Là địa hình “tiến cơng, lùi giữ” Hai bên sông Ray rừng nguyên sinh ngập mặn, nối liền với rừng Bình Châu, rừng Sác Cần Giờ, rừng Châu Pha, rừng Xuân Lộc, Chiến khu Đ hệ thống rừng già rộng lớn phía Bắc Tây Bắc Bến Lộc An thuận lợi cho việc địa bàn trú quân, vận chuyển, cất giấu chuyển tải vũ khí đến kháng chiến [11, 1044] 43 Truyền thống cách mạng: suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp, cửa biển Lộc An chiến khu Xuyên – Phước – Cơ nằm tuyến giao thông nối liền miền Đông Nam với miền Bắc, đầu cầu liên lạc từ Nam Bộ trung ương ngược lại, nơi đón nhận hàng hóa, vĩ khí chiến lược mà trung ương cung cấp cho chiến trường Đông Nam Bộ Giữa năm 1952, vùng biển Xuyên Mộc, Long Đất địa bàn hoạt động tiểu đoàn 320 - tiểu đoàn vận chuyển hàng chiến lược liên khu miền Đông Chọn Bến Lộc An để Tàu không số cập bến vừa thuận lợi, quân dân rành địa hình, nước, bảo đảm giải phóng vũ khí, vừa có khả tác chiến tốt, hiệu có tình xấu xảy Được mệnh danh bến cảng “Lòng dân”: cán nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu có truyền thống yêu nước bất khuất, luyện thử thách từ kháng chiến chống Pháp, lịng gắn bó với cách mạng, tuyệt đối giữ bí mật, sẵn sàng sẻ chia miếng cơm, manh áo, sẵn sàng nguyên góp cải, vật chất mẹ trực tiếp gửi em tham gia vào q trình vận tải Khi có ánh sáng cách mạng Đảng soi đường, người dân vùng biển Lộc An đón nhật với nhiệt tâm lớn, có ý chí tâm vào cơng giải phóng dân tộc.[2, 11-12] Những người dân địa phương ln đùm bọc, bảo vệ, che dấu đồn tàu vận chuyển bóng tàu đánh cá Lịng dân yếu tố làm nên thắng lợi Bến Lộc An gặp khơng khó khăn làm nhiệm vụ: địch bắn phá, càn quét liên tục, nhiều lúc tàu bị cạn cồn khơi ban ngày, pháo 75 ly quân dân phải khiêng xuyên rừng, sang sông để đến nơi an toàn hay chứng kiến cảnh đồng đội hi sinh “Các chiến sĩ chuyền ly nước có hịa máu người đồng đội thân yêu trộn với nước mắt họ vừa nhỏ xuống” [16, 90] Dù hoàn cảnh nào, quân dân Bến Lộc An âm thầm, lặng lẽ lập nên chiến công, vận chuyển kịp thời, đáp ứng u cầu vũ khí ngồi chiến trường Tổ chức thành cơng đường Hồ Chí Minh biển Bà Rịa - Vũng Tàu Bến Lộc An thắng lợi to lớn, có ý nghĩa chiến lược lực lượng hậu cần chiến tranh nhân dân, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, đặc biệt Đảng bộ, quân dân Bà Rịa - Vũng Tàu Trong năm làm công tác đặc biệt, quân dân Bến Lộc An cố gắng hồn thành tốt nhiệm vụ vai trị tuyến “Đường Hồ Chí Minh biển” 44 Tiếp nhận, trung chuyển vận chuyển vũ khí, trang thiết bị đưa hàng chục lượt cán từ miền Bắc chi viện kịp thời cho lực lượng miền chiến trường miền Đông Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ Bến, mưu trí bảo vệ tuyệt đối bí mật tuyến vận tải chiến lược biển Hành lang giao thông chiến lược nối tuyến đường Hồ Chí Minh biển với Tây Nguyên, Khu Nam Những đóng góp nhiệm vụ thực Bến Lộc An tuyến “Đường Hồ Chí Minh biển” xứng đáng tuyên dương ghi nhận vào “trang sử vàng” dân tộc Việt Nam 45 PHỤ LỤC Lược đồ tuyến đường Hồ Chí Minh biển (Nguồn: ảnh tư liệu) Sáu thủy thủ mở đường biển Bến Lộc An trưng bày Bảo Tàng Vũng Tàu Từ trái sang phải: Hàng trước: Nguyễn Văn Thanh, Võ An Ninh, Trần Minh Hoàng Hàng sau: Thôi Văn Nam, Lê Hà, Nguyễn Sơn Ảnh (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 46 Hình ảnh anh hùng Đặng Văn Than (đầu tiên bên trái) trị viên tàu 41 chở vũ khí vào Bến Lộc An trưng bày Bảo Tàng Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Hình ảnh thủy thủ Bến Lộc An dùng thuyền đánh cá vượt biển Bắc trưng bày Bảo Tàng Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 47 Khu trưng bày di tích Bến Lộc An Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu (nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Cổng khu di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Toàn cảnh phái trước đài tưởng niệm di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu ngày (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 48 Đài tưởng niệm di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Đường bãi tiếp nhận bên bờ sơng Ray di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 49 Cầu sơng Ray cổng di tích Bến Lộc An hoang sơ (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Tồn cảnh sơng Ray Bến Lộc An từ cao (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Mã scan dán di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 50 Phịng chiếu phim di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Phịng truyền thống di tích Bến Lộc An, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa Vũng Tàu (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) Di tích Bến Lộc An chụp vệ tinh Google map (Nguồn: Cao Phạm Thanh Hương) 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu sách, báo, tạp chí Bộ giáo dục đào tạo (2011), Atlat địa lí Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (1993), Đường Hồ Chí Minh biển Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dự án Văn hóa Uống nước nhớ nguồn tri ân anh hùng liệt sỹ hy sinh độc lập tự Tổ quố (2013), Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển, Nxb Thơng xã Việt Nam Đảng tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu (2000), Lịch sử đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Hỏi đáp đường Hồ Chí Minh biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nhiều tác giả (2012), Thiên hùng ca đường Hồ Chí Minh biển (Sơng Lam – Thái Quỳnh tuyển chọn), Nxb Thanh niên, Hà Nội Mã Thiện Đồng (2011), Ký ức tàu không số, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Mậu Hãn (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lê Huỳnh Hoa (2011), “Tầm vóc đường Hồ Chí Minh biển góc nhìn từ tài liệu quyền Sài Gịn”, Cơng bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ, (10), tr.29-37 10 Hội Đồng Chỉ Đạo Biên Soạn Lịch Sử Đảng Bộ Miền Đông Nam Bộ (2003), “Lịch Sử Đảng Bộ Miền Đông Nam Bộ Lãnh Đạo Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp Và Đế Quốc Mỹ (1945 - 1975)”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2011), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (1945 – 1975)(tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Thạch Phương (chủ biên), (2004), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Đặng Phong (2008), Năm đường mịn Hồ Chí Minh, Nxb Tri thức 52 14 Nguyễn Minh Sơn (2014), “Con đường không dành cho tàu khơng số”, Tạp chí khoa học Kiến trúc – Xây dựng, (15), tr.8184 15 Hồ Sĩ Thành (2006), Hải trình bí mật tàu khơng số, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Đình Thống (chủ biên) (2014), Đường Hồ Chí Minh biển Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Văn hóa Nghệ Thuật, Tp.Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Xuân Tú (2009), Hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lâm Hiếu Trung (chủ biên) (2003), Lịch sử đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Trường Sa (2016), Thuyền trưởng Đồn tàu khơng số chuyến vượt biển mở đường Kỷ niệm 53 năm Đường Hồ Chí Minh biển (23/10/1961 – 23/10/2016), Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, (3208), tr.6 20 Trần Thị Vui – Trung tâm lưu trữ quốc gia II (2009), “Góp phần tìm hiểu đường Hồ Chí Minh biển kháng chiến chống Mỹ (1960-1965) qua tài liệu quyền Sài Gịn”, Kỉ niệm 50 năm Ngày thành lập đường Trường Sơn (19/5/1959 -19/5/2009), (5), tr.2526-31 *Tài liệu khác 21 Đạo diễn: Tiến Dũng, Mai Hương (2016), Phim tài liệu: Theo dấu tàu không số, tập, Kênh truyền hình Thanh Hóa 22 Đạo diễn: Hồ Lê (2016), Phim tài liệu: Chuyện tàu gỗ vượt biển Đơng, tập, Kênh trun hình quốc phịng Việt Nam 23 Đạo diễn: Mạnh Nghịnh (2011), Phim tài liệu: Huyền thoại tàu không số, tập, Kênh truyền hình Thái Nguyên 24 Đạo diễn: Nguyễn Thị Việt Oanh (2012), Phim tài kiệu: Bản hùng ca biển đoàn tàu khơng số, tập, Kênh truyền hình quốc gia VTV2 25 http://www.nxbqdnd.com 26 http://www.congan.com.vn 27 https://nguoikesu.com 28 https://baotangbrvt.org.com 53

Ngày đăng: 20/04/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan