1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Chính Sách Dân Tộc Của Triều Nguyễn Ở Nam Bộ (1802-1858).Pdf

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 625,82 KB

Nội dung

Untitled TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ (1802 1858) TRẦN VŨ LINH Bình Dương, tháng 5 năm 2016 TRƢỜNG[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ (1802-1858) TRẦN VŨ LINH Bình Dương, tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NIÊN KHĨA: 2012-2016 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ (1802-1858) Chuyên ngành : Sư phạm Lịch Sử GVHD : Th.s Phan Thị Lý SVTH : Trần Vũ Linh MSSV : 1220820057 Lớp : D12LS02 Bình Dương, tháng năm 2016 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giảng viên khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho em suốt thời gian học trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Phan Thị Lý tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn phòng tư liệu thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tổng hợp tỉnh Bình Dương thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tập hợp tư liệu để hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cám ơn đến người thân gia đình động viên, ủng hộ, đến tất bạn bè giúp đỡ em việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo đưa ý kiến đóng góp cho khóa luận em hoàn thiện Ngƣời thực Trần Vũ Linh MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục .6 CHƢƠNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM (từ kỷ X đến kỷ XVIII) 1.1 Khái niệm dân tộc 1.2 Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ X đến ỷ XVIII) .7 1.2.1 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Ngơ, Đinh, Tiền Lê 1.2.2 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Lý - Trần 1.2.3 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Lê Sơ 13 1.2.4 Chính sách dân tộc nhà nƣớc phong kiến từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 16 1.2.5 Chính sách dân tộc nhà nƣớc thời Tây Sơn 21 CHƢƠNG 24 CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA TRIỀU NGUYỄN Ở NAM BỘ 24 2.1 Khái quát vùng đất ngƣời Nam Bộ trƣớc kỷ XIX 24 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 24 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ từ nguồn gốc đến nửa đầu kỷ XIX 25 2.1.3 Cộng đồng dân cƣ .29 2.2 Chính sách với ngƣời Khmer .30 2.2.1 Chính sách kinh tế 31 2.2.2 Chính sách giáo dục .34 2.2.3 Chính sách nhu viễn .35 2.2.4 Chính sách cƣơng (bạo lực) 36 2.3 Chính sách ngƣời Hoa .37 2.3.1 Chính sách kiểm soát quản lý 37 2.3.2 Chính sách kinh tế 41 2.3.3 Chính sách nhu viễn cứng rắn 45 2.4 Chính sách dân tộc khác 50 2.4.1 Chính sách kinh tế 50 2.4.2 Chính sách giáo dục .51 2.4.3 Chính sách cai quản .52 2.4.4 Chính sách nhu viễn sách cƣơng 53 2.5 Nhận xét sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 55 2.5.1 Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ mang tính kế thừa triều đại trƣớc 55 2.5.2 Hệ sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858) 57 2.5.3 Bài học kinh nghiệm 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất có cư dân sinh sống từ sớm Trước người Việt đến khai phá, vùng đất thuộc quyền quản lí nhà nước Phù Nam, Chân Lạp với nhiều thành phần dân cư khác Tuy nhiên, đến kỷ XVI, Nam Bộ vùng đất hoang vu với dân cư thưa thớt Với phát triển vượt bậc công khẩn hoang, lập làng làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội toàn vùng Nam Bộ Sang kỷ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Nam Bộ có nhiều biến chuyển tích cực, khu vực định cư nhiều thành phần dân tộc khác người Kinh, Khmer, Hoa, Chăm Vậy nên Nam Bộ ln triều đình nhà Nguyễn quan tâm, coi khu vực có vị đặc biệt quan trọng trình cố phát triển đất nước Kế thừa tiếp nối truyền thống triều đại trước, nhằm cố khối đại đoàn kết dân tộc, cao lực lãnh đạo quyền quản lý mình, nhà Nguyễn thực nhiều sách với dân tộc Nam Bộ, xem điều kiện thiết yếu để tiến hành quản lý vùng đất Tuy nhiên, q trình thực sách dân tộc mình, bên cạnh sách mạng lại hiệu tích cực khơng tránh khỏi yếu tố tiêu cực, làm mẫu thuẫn xã hội khu vực trở nên sâu sắc Ngày nay, giới vấn đề mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc diễn ngày phức tạp, nhiều dậy chống lại quyền đồng bào dân tộc số quốc gia khu vực Tây Á, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình trị - xã hội khu vực giới Thực tế địi hỏi Đảng nhà nước ta phải có sách phù hợp cộng đồng dân tộc, điều kiện quan trọng để đảm bảo bình đẳng, ổn định phát triển bền vững quốc gia Do tầm quan trọng, phức tạp vấn đề lịch sử đặt ra, nên sách đồng bào dân tộc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa đánh giá, nhận xét Tuy nhiên, vấn đề sách triều Nguyễn dân tộc thiếu số Nam Bộ cịn nhiều điểm hạn chế chưa tìm hiểu, nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Việc nghiên cứu sách dân tộc nhà Nguyễn Nam Bộ nhằm góp phần phục dựng rõ ràng tranh xã hội Việt Nam đầu kỷ XIX Đồng thời, việc nhìn nhận đánh giá lại tác động, ảnh hưởng -1- sách dân tộc thời nhà Nguyễn nhìn đổi để hiểu phần lịch sử sách dân tộc, kinh nghiệm học từ sách sống hơm việc làm cần thiết Đồng thời đề tài cung cấp thêm tư liệu để nghiên cứu chuyên sâu vấn đề sách dân tộc Việt Nam Chính lý dó nên em chọn đề tài “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802 – 1858)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858)”, nhằm làm rõ sách nhà Nguyễn dân tộc cụ thể Nam Bộ sách đồng bào dân tộc Khơ me, người Hoa, số dân tộc người khác… Từ rút nhận xét, đánh giá sách dân tộc nhà nước phong kiến giai đoạn đầu kỷ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Bộ nhiều lĩnh vực, giai đoạn lịch sử khác Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả thừa hưởng số nguồn tài liệu liên quan đến đề tài: - Nhóm tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Tác phẩm Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam Hội Điển sử lệ, Minh Mệnh yếu… Đây nguồn thư tịch cổ ghi chép lại kiện kinh tế, trị, xã hơi, văn hóa xã hội đương thời Với tác phẩm này, mức độ định cung cấp thơng tin sách dân tộc sử gia ghi chép đầy đủ, sở quý báu cho tác giả sâu nghiên cứu đề tài - Các sách chuyên khảo: Tác phẩm “Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam” Phan Hữu Dật (Nxb Chính trị quốc gia, 2001) Trong đó, tác phẩm tập trung phân tích q trình hình thành tộc người Việt nam, sách quyền nhà nước phong kiến Việt Nam vùng biên giới lãnh thổ, dân tộc q trình thực khối đại đồn kết q trình bảo vệ biên cương đất nước, ổn định cố chế độ trung ương tập quyền, từ -2- sách “nhu viễn” đến sách “bạo lực” Tuy nhiên, tác giả trình bày khái quát triều đại mà chưa sâu phần tích triều đại cụ thể Tác phẩm “Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đễn kỷ XIX” tác giả Đàm Thị Uyên (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2007) Đây bổ sung cho ấn phẩm sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, nhiên học giả trước, tác giả dừng lại việc phân tích cách tổng quát sách triều đại phong kiến chưa sâu phân tích sách triều Nguyễn hay dân tộc cụ thể - Tài liệu luận văn, luận án: Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng Trong nghiên cứu mình, tác giả sâu phân tích sách cụ thể triều đại phong kiến Việt Nam người Hoa, đặc biệt thời kỳ chúa Nguyễn triều Nguyễn Tác giả đưa nhận xét, đánh giá cách thấu đáo sách với người Hoa nhà Nguyễn Đầy nguồn tài liệu quý báu giúp tác giả thực tốt đề tài khóa luận - Tài liệu tạp chí, nghiên cứu Trên tạp chí chuyên ngành tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí dân tộc học … có nhiều cơng rình nghiên cứu học giả sách nhà Nguyễn Một số nghiên cứu học “Chính sách dân tộc triều Nguyễn đầu kỷ XIX”, tác giả Nguyễn Minh Tường, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1993 “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XIX”, Châu Hải, tạp chí nghiên cứu lịch sử số – 1994 “Chính sách giáo dục nhà Nguyễn dân tộc người Việt Nam vào đầu kỷ XIX”, Phạm Thị Ái Phương, tạp chí dân tộc học số – 2005 “Đơi nét sách sử dụng quan lại vua Minh mạng vùng dân tơc thiểu số”, Lê thị Thanh Hịa, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số – 1995… Các nghiên cứu tìm hiểu sách nhà Nguyễn dân tộc số khía cạnh định, nhiên chưa sâu nghiên cứu sách dân tộc Nam Bộ -3- Trên số nguồn tư liệu quý để tác giả sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhà Nguyễn Mặc dù tài liệu khơng nêu cụ thể “Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ (1802-1858)”, đề cập số vấn đề liên quan Do vậy, nguồn nguồn tài liệu tham khảo quan trọng giúp tác giả xác định rõ đối tượng phạm vi đề tài xây dựng bố cục, đề cương đề tài Cùng với việc thừa kế thành nhà nghiên cứu trước đây, tác giả cố gắng giải đề đặt đề tài nhằm bổ sung vào việc nghiên cứu dân tộc Nam Bộ Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Chính sách dân tộc triều Nguyễn Nam Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về Không gian: Đề tài nghiên cứú sách nhà Nguyễn dân tộc vùng đất Nam Bộ, gần tương ứng toàn vùng kinh tế - xã hội Nam Bộ ngày Về thời gian: Giới hạn đề tài nằm khoảng thời gian từ 1802 Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn thiết lập nên nhà Nguyễn đến năm 1858 triều vua Tự Đức liên quân Pháp – Tây ban Nha nổ súng xâm lược nước ta Từ đây, nhà Nguyễn vừa phải đối phó với phong trào nơng dân liên tiếp xảy vừa phải tập trung đối phó với xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây mà cụ thể thực dân Pháp nên giành quan tâm đến dân tộc Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Trong trình thực khóa luận, tác giả kế thừa tư liệu lý luận công trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Thực tế có nhiều tài liệu viết sách dân tộc Nam Bộ khơng rõ ràng chí có trùng lập Tuy nhiên, khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả cố gắng khai thác nguồn tư liệu sau: Một là, sử đời triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ, Phủ Biên tạp lục Đây tài liệu gốc mà -4- tác giả dùng để đối chiếu, so sánh kiện, niên đại liên quan đến việc nghiên cứu sách dân tộc Nam Bộ nhà Nguyễn Hai là, tác phẩm biên khảo Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỷ XI đễn kỷ XIX), Chính sách dân tộc vương triều phong kiến Việt Nam Các tác phẩm trình bày khái quát sách dân tộc dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam Ba là, viết tạp chí khoa học Tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí dân tộc học Các luận văn, báo cáo hội thảo khoa học vùng đất Nam Bộ 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng khóa luận Vận dụng phương pháp lịch sử dựa sử liệu xác thực để miêu tả, khơi phục lại q khứ tồn Cụ thể khái quát lại sách cụ thể dân tộc nhà Nguyễn Phương pháp logic vận dụng việc hệ thống hóa kiện lịch sử, hình thành ý kiến nhận xét, đánh giá khoa học vấn đề nghiên cứu Hai phương pháp vận dụng phối hợp tồn khóa luận Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh… để làm rõ vấn đề đặt Đóng góp đề tài Về mặt khoa học: Với tư liệu có được, khóa luận giúp cho bạn đọc quan tâm có cách nhìn, đánh giá, nhận xét cụ thể sách nhà Nguyễn dân tộc thiếu số Nam Bộ Giúp hiểu tồn diện sách nhà Nguyễn - triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam qua rút nhận xét, đánh giá khách quan triều đại Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần nghiên cứu sách dân tộc triều đại phong kiến nhà Nguyễn, từ đó, rút số học kinh nghiệm công xây dựng đất nước nay- học vấn đề đại đồn kết dân tộc Đồng thời khóa luận tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề -5-

Ngày đăng: 20/04/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN