Luận văn áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho gà đàn đẻ tại trại liên kết với công ty tnhh emivest feedmill việt nam

51 1 0
Luận văn áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho gà đàn đẻ tại trại liên kết với công ty tnhh emivest feedmill việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN HỒN Tên chun đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GÀ ĐẺ TẠI TRẠI LIÊN KẾT VỚI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN EMIVEST FEEDMILL VIỆT NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Chăn ni thú y K47 – CNTYN01 Chăn nuôi thú y 2015 - 2019 ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Thái Nguyên – năm 2019 h LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường thực tập sở, đến em hồn thành khố luận tốt nghiệp đại học Để hồn thành khố luận em nhận bảo, giúp đỡ nhiệt tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trang trại chăn nuôi liên kết với công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, động viên người thân gia đình Để đáp lại tình cảm đó, qua em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn nhiệt tình giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban quản lý trang trại toàn thể anh chị em kỹ sư, công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ em suốt trình thực tập, hướng dẫn công tác kỹ thuật, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Dương Văn Hoàn h ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chương trình sử dụng vắc xin Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Kết thực cơng tác vệ sinh phịng bệnh 30 Bảng 4.2 Kết thực cơng tác phịng vắc xin cho gà sở 32 Bảng 4.3 Kết công tác chăm sóc ni dưỡng 32 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown qua tuần tuổi………………… 33 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng gà ISA Brown 35 Bảng 4.6 Diễn biến tiêu thụ thức ăn suất trứng đàn gà qua theo dõi 38 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà ISA Brown 39 h iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ gà ISA Brown 36 Hình 4.2: Đồ thị suất trứng gà ISA Brown 336 h iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ, cụm từ viết tắt Cs Cộng Đ Đồng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc g Gam kg Kilogam Nxb Nhà xuất STT Số thứ tự TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TTTA Tiêu tốn thức ăn IB Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm ND Bệnh Newcastle h v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nơi trại cư trú 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại gà 2.1.4 Mơ hình tổ chức trang trại 2.1.5 Quy mô, cấu đàn gà 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong, nước 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Đối tượng 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung thực 22 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.1 Các tiêu theo dõi 22 3.4.2 Phương pháp theo dõi 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phòng bệnh cho đàn gà trại 30 4.1.1 Công tác vệ sinh phòng bệnh 30 h vi 4.1.2 Phòng bệnh vắc xin 32 4.2 Kết thực công tác chăm sóc, ni dưỡng gà trại 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 400 TÀI LIỆU INTERNET …………………………………………………………….42 h PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn Thu nhập họ từ ngành trồng trọt chăn ni Trong đó, ngành chăn ni gia cầm ưu tiên phát triển hàng đầu khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt, trứng Ngồi ra, chăn ni gia cầm cịn đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển công nghiệp nước ta công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Tập qn chăn ni gia cầm gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời Ở nông thôn, từ đồng đến miền núi, gia đình nuôi vài gia cầm Trước đây, chăn nuôi gia cầm thường theo phương thức quảng canh, tận dụng Những năm gần đây, xu hướng phát triển ngành chăn ni nói chung theo đường thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn ni tập trung Nhiều gia đình chăn nuôi với số lượng lên đến hàng vạn Đặc biệt, chăn nuôi gà công nghiệp khắc phục nhiều đặc điểm gà ta tốc độ sinh trưởng khả sinh sản Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nước ta nhập nhiều giống gà giống chuyên dụng hướng trứng, hướng thịt có giá trị cao với dịng ơng, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bước đầu đạt kết tốt Hiện nay, bên cạnh giống gà hướng thịt, giống gà hướng trứng ngày quan tâm trọng đầu tư phát triển Một giống gà sinh sản có suất cao, chất lượng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống gà Isa Brown Hầu hết giống gia cầm cao sản giới nhập vào nuôi Việt Nam thông qua công ty nước ngồi, cơng ty liên doanh (Japfa, Dabaco, Proconco,…) trung tâm nghiên cứu gia cầm – Viện chăn ni Trong có gà Isa Brown, nguồn gốc Pháp, nuôi phổ biến nước ta Đây giống gà có đặc điểm bệnh, dễ h ni, suất trứng cao, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam Để khai thác tối đa khả sản xuất vật nuôi, phương thức chăn ni khép kín lựa chọn trang trại có vốn đầu tư lớn hệ thống mạng lưới chăn nuôi gia công cơng ty nước ngồi triển khai phát triển hầu khắp nước Trong đó, quy trình chăm sóc ni dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất chất lượng sản phẩm gia cầm Chăn nuôi gà hướng trứng theo phương thức cơng nghiệp hóa, chăn nuôi tập trung nước ta trở thành nghề phát triển nhanh Với thuận lợi có giống gà chuyên dụng, tiến ngành chăn nuôi gia cầm địi hỏi phải có quy trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Vấn đề đặt phải tìm phương thức nuôi phù hợp mà đảm bảo khả sản xuất giống Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, tơi tiến hành chun đề: “Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho gà đàn đẻ trại liên kết với cơng ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề - Hiểu rõ thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà sinh sản công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam - Đánh giá trình sinh trưởng phát triển gà giai đoạn - Đánh giá khả sản xuất trứng gia cầm hiệu kinh tế - Rèn luyện kỹ thái độ nghề nghiệp để trở thành kỹ sư chăn nuôi giỏi - Có khả giải vấn đề liên quan đến vận hành dây chuyền sản xuất phương thức chăn nuôi đại h PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại gà công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam nằm địa bàn hành xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Xã Bắc Phú 25 xã, thị trấn thuộc huyện Sóc Sơn, gồm thơn: n Tàng, Phú Tàng, Xn Tàng, Mậu Tàng Vị trí địa lý: Phía Đơng giáp huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang; Phía Tây giáp với xã Tân Minh; Phía Nam giáp xã Việt Long Xuân Gian; Phía Bắc giáp với xã Tân Hưng, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Bắc Phú nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình/ năm 23,50C Độ ẩm khơng khí trung bình/ năm 84% Lượng mưa trung bình/ năm 1670mm, năm mưa 1000mm, năm mưa nhiều 2630mm Song lượng mưa phân bố không năm, mùa mưa tập trung vào tháng năm 7, 8, lượng mưa chiếm từ 80-85% lượng mưa năm Nhìn chung khí hậu xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn có điều kiện thuận lợi để phát triển loại trồng vật nuôi 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nơi trại cư trú Trong năm gần đây, kinh tế xã có bước phát triển khá, tăng trưởng bình quân đạt mức cao ổn định Năm 2015, thu nhập bình quân 35 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Nơng nghiệp 43%, tiểu thủ Công nghiệp - xây dựng 15%, dịch vụ 42% h 4.1.2 Phòng bệnh vắc xin Bảng 4.2: Kết thực cơng tác phịng vắc xin cho gà sở Tuần tuổi Vắc xin sử dụng Bệnh phòng Số lượng gà (con) Kết An toàn (%) 49 Nobilis Ma5+Clone30 IB ND 6183 100 IB – ND Sohol IB ND 6175 100 H5N1 Cúm gia cầm 6171 100 55 ND Killed Newcastle 6167 100 57 Nobilis Ma5+Clone30 IB ND 6157 100 61 IB – ND Sohol IB ND 6148 100 65 Nobilis Ma5+Clone30 IB ND 6135 100 69 IB – ND Sohol IB ND 6124 100 53 Kết bảng 4.2 cho thấy : Tôi thực đầy đủ quy định phòng bệnh vắcxin đàn gà trại Kết an toàn đạt 100% 4.2 Kết thực cơng tác chăm sóc, ni dưỡng đàn gà trại Bảng 4.3: Kết công tác chăm sóc, ni dưỡng STT Cơng việc Số lượng ( lần) Thực ( lần ) Tỷ lệ (%) Cho gà ăn hàng ngày 360 360 100 Thu nhặt trứng 360 340 94,44 Xuất trứng 90 90 100 Kiểm tra đàn gà 180 170 94,44 * Tỷ lệ ni sống Trong q trình thực quy trình tơi ln ghi chép cụ thể diễn biến hàng ngày đàn gà phụ trách Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống đàn gà trình thực quy trình thể bảng 4.4: Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown qua tuần tuổi h 46 6190 0,03 Tỷ lệ nuôi sống theo tuần (%) 99,97 47 6188 0,03 99,97 88,40 48 6186 0,05 99,95 88,37 49 6183 0,03 99,97 88,33 50 6181 0,06 99,94 88,30 51 6177 0,05 99,95 88,24 52 6174 0,05 99,95 88,20 53 6171 0,03 99,97 88,16 54 6169 0,03 99,97 88,13 55 6167 0,11 99,89 88,10 56 6160 0,05 99,95 88,00 57 6157 0,03 99,97 87,96 58 6155 0,05 99,95 87,93 59 6152 0,03 99,97 87,89 60 6150 0,03 99,97 87,86 61 6148 0,08 99,92 87,83 62 6143 0,05 99,95 87,76 63 6140 0,05 99,95 87,71 64 6137 0,03 99,97 87,67 65 6135 0,03 99,97 87,64 66 6133 0,07 99,93 87,61 67 6129 0,03 99,97 87,56 68 6127 0,05 99,95 87,53 69 6124 0,05 99,95 87,49 Tuần tuổi Số lượng gà Số lượng chết loại thải Tỷ lệ chết loại thải (%) Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn (%) 88,43 87,44 70 6121 0,03 99,97 Tổng 71 1,15 98,85 Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown nuôi trại từ tuần 46 đến tuần 70 đạt tỷ lệ cao 98,85% Số gà chết, chủ yếu tập trung số tuần tuần thứ 50, 55,61, 66 gà bị mắc bệnh Cụ thể tuần thứ 66 gà bị mắc bệnh sưng phù đầu, chúng tơi tiến hành điều trị tồn đàn, tách riêng gà bị bệnh nặng để h điều trị cá thể Kết gà bị chết con/1490 mắc bệnh (chiếm tỷ 0.41%) Tuần thứ 55 gà bị mắc bệnh CRD (lần 1), tiến hành điều trị toàn đàn, tách riêng gà bị bệnh nặng để điều trị cá thể Kết gà bị chết con/570 mắc bệnh (chiếm tỷ 0,88%) Tuần thứ 61 gà bị mắc bệnh CRD (lần 2), tiến hành điều trị toàn đàn, tách riêng gà bị bệnh nặng để điều trị cá thể Kết gà bị chết con/600 mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 1,17%) Tuần thứ 50 gà bị mắc bệnh E.coli , chúng tơi tiến hành điều trị tồn đàn, tách riêng gà bị bệnh nặng để điều trị cá thể Kết gà bị chết / 1075 mắc bệnh (chiếm 0,47%) Từ thực tế ni dưỡng kết phân tích chúng em đánh giá gà ISA Brown có khả thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh, phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam nói chung xã Bắc Phú nói riêng  Tỷ lệ đẻ suất trứng Năng suất trứng tiêu để đánh giá khả sản xuất gia cầm sinh sản Kết theo dõi suất trứng đàn gà ISA Brown sở ghi bảng 4.5 h Bảng 4.5 Tỉ lệ đẻ suất trứng gà ISA brown Tỷ lệ đẻ theo tuần (%) Năng suất trứng/mái đầu kỳ (quả) Năng suất trứng cộng dồn (quả) 46 91,2 6,38 157,35 47 91,11 6,38 163,73 48 90 6,30 170,03 49 90,11 6,31 176,34 50 91,3 6,39 182,73 51 90,35 6,32 189,05 52 89,9 6,29 195,34 53 91,15 6,38 201,72 54 91,22 6,39 208,11 55 90,89 6,36 214,47 56 91,7 6,42 220,89 57 90 6,30 227,19 58 90,33 6,32 233,51 59 91,26 6,39 239,9 60 92 6,44 246,34 61 90,56 6,34 252,68 62 90,32 6,32 259 63 90 6,30 265,3 64 89 6,23 271,53 65 90,99 6,37 277,9 66 90 6,30 284,2 67 91 6,37 290,57 68 91,22 6,39 296,96 69 91,34 6,39 303,35 70 90,11 6,31 309,66 Tuần tuổi Từ bảng 4.5 cho thấy: Năng suất trứng gà ISA Brown tăng giảm không ổn định Năng suất trứng tuần cao tuần 60 6,44 quả/mái đầu kỳ thấp h tuần 64 6,23 quả/mái đầu kỳ Sản lượng trứng gà ISA Brown từ tuần 46 đến tuần 70 309,66 quả/mái đầu kỳ Theo kết nghiên cứu “Năng suất chăn nuôi số gia cầm nông hộ huyện Phú Xuyên Chương Mỹ, Hà Nội” Phan Đăng Thắng cs, 2011 [9] thì: gà ISA Brown có sản lượng trứng trung bình 239,93 quả/mái/năm, nhìn vào kết nghiên cứu gà ISA Brown tháng từ tuần 46 đến tuần 70 309,66 quả/mái tương đối cao Chúng minh họa tỷ lệ đẻ suất trứng gà ISA Brown qua đồ thị 4.1 4.2 Tỷ lệ đẻ 100 80 60 Tỷ lệ đẻ 40 20 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Hình 4.1: Đồ thị tỷ lệ đẻ gà ISA Brown theo tuần tuổi Nhìn vào đồ thị 4.1 ta thấy: Đường biểu diễn tỷ lệ đẻ/mái đầu kỳ gà ISA Brown đẻ cao tuần 60 92%, tỷ lệ đẻ thấp tuần 64 89% Qúa trình ni dưỡng chăm sóc tốt tạo điều kiện cho gà ln trì tỷ lệ đẻ cao thời gian dài Theo tuần Theo tuần 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Hình 4.2: Đồ thị suất trứng gà ISA Brown theo tuần tuổi h Nhìn vào đồ thị 4.2 ta thấy: Đường biểu diễn suất trứng/mái đầu kỳ/tuần cao tuần 60 6,44 quả/mái/tuần, suất trứng/mái đầu kỳ/tuần thấp tuần 64 6,23 quả/mái/tuần Đây biểu khả thích nghi tốt, sức sống cao nên tỷ lệ loại thải *Khả sử dụng chuyển hóa thức ăn Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Theo Nguyễn Duy Hoan (2010) [4] mức lượng phần yếu tố quan trọng để đảm bảo gia cầm thu nhận đủ nhu cầu protein chất dinh dưỡng khác để thỏa mãn nhu cầu lượng Khi đủ nhu cầu lượng chúng khơng ăn thêm , nhu cầu chất dinh dưỡng khác thiếu, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khoẻ Để có số liệu xác em ln ghi chép số lượng gà hàng ngày, lượng thức ăn tiêu tốn số trứng ngày, kết trình bày bảng 4.5 h Bảng 4.6 Diễn biến tiêu thụ thức ăn suất trứng đàn gà qua theo dõi Tuần tuổi Số lượng gia cầm (con) Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) Số lượng trứng 46 6190 115 39492 47 6188 113 39479 48 6186 110 38972 49 6183 110 39015 50 6181 110 39497 51 6177 112 39039 52 6174 112 38834 53 6171 110 39371 54 6169 114 39420 55 6167 115 39222 56 6160 114 39547 57 6157 116 38789 58 6155 116 38900 59 6152 111 39311 60 6150 111 39606 61 6148 112 38978 62 6143 114 38824 63 6140 110 38682 64 6137 110 38234 65 6135 100 39080 66 6133 100 38638 67 6129 110 39042 68 6127 116 39152 69 6124 116 39132 70 6121 115 38624 Qua bảng 4.6 cho thấy: Lượng thức ăn tiêu thụ gà ổn định Lượng thức ăn tiêu thụ thấp 100g/con/ngày cao 116g/con/ngày Số lượng h trứng thấp 38234 tuần tuổi 64 số lượng trứng cao 39606 tuần tuổi 60 Lúc này, cân nặng gà trì ổn định, tăng trọng nên tập trung vào việc cung cấp thức ăn để đảm bảo suất trứng cao 4.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn gà sở Bảng 4.7 Kết chẩn đoán điều trị bệnh gà ISA Brown Số lồng mắc Số gà mắc (con) Số gà khỏi (con) Bệnh E.coli 230 1150 1146 18,61 99.65 0.35 Bệnh CRD lần 117 585 578 9,49 98.80 1.20 Bệnh CRD lần 115 575 570 9,35 99.13 0.87 Bệnh sưng phù đầu 250 1250 1246 20,38 99.68 0.32 Bệnh Số gà chết (con) Tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ (%) Khỏi Chết Trong thời gian tháng thực tập trại tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn gà với kỹ thuật trại Qua tơi trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh * Bệnh vi khuẩn E.coli - Nguyên nhân: Gây bệnh vi khuẩn gram âm Escherichia coli - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 50 tuần tuổi, kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn gà xù lơng, xệ cánh, vận động, mào thâm xám, ăn bỏ ăn, tiêu chảy, phân loãng, vàng, xanh lẫn nhiều bọt khí, khó thở, nhịp thở tăng, giảm đẻ, gầy ốm sưng khớp Qua chẩn đoán thân ý kiến kết luận kỹ sư phụ trách, xác định gà bị mắc bệnh E.coli tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Amoxcol Với gà bị bệnh nặng, tách riêng điều trị cá thể Kết có gà bị chết/1150 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 0,45% - Điều trị: h Amoxcol 2g/1 lít nước, cho gà uống liên tục từ ngày, Multi vita pha 0,4g/1 lít nước cho gà uống liên tục ngày * Bệnh CRD - Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 55 61 tuần tuổi, kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn gà thở khị khè, chảy nước mũi, ăn ít, gà trở nên gầy ốm, gà đẻ giảm sản lượng trứng trì mức độ thấp Qua chẩn đoán thân ý kiến kết luận kỹ sư phụ trách, xác định gà bị mắc bênh CRD tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Emi - Doxy Emi - Flo Với gà bị bệnh nặng, tách riêng điều trị cá thể Kết có 12 gà bị chết/1160 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 1,03% - Điều trị: Emi – Doxy Emi – Flo liều 4g/ lít nước, cho gà uống liên tục ngày, Multi vita pha 0.4g/ lít nước uống liên tục ngày * Bệnh sưng phù đầu - Nguyên nhân: Bệnh gây vi khuẩn gram âm Haemophilus paragallinarum thời tiết thay đổi đột ngột khiến gà chưa kịp thích nghi với mơi trường - Triệu chứng: Tại thời điểm gà 66 tuần tuổi, chúng tơi phát gà có dấu hiệu khơng bình thường kiểm tra chảy nước mắt, chảy nước mũi , kèm theo tiếng thở khò khè, mặt phù thũng, sưng đầu hốc mắt, viêm kết mạc gà bị sưng bên mắt Dịch viêm chảy từ mũi, lúc đầu sau đặc đông cục mủ trắng, ấn tay vào thấy cứng, nhìn bên mũi thấy phình to Mắt bị viêm kết mạc dính mí mắt lại khơng mở mở phần Chúng tiến hành đánh dấu tách riêng cá thể bị nặng điều trị riêng Kết có gà bị chết / 1250 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 0,32% h - Điều trị: Nhỏ Bio Genta – Tylosin kết hợp phun sát trùng phun thuốc trực tiếp lên đàn gà phịng tránh lây lan Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy số gà mắc bệnh CRD cao cao số gà mắc bệnh sưng phù đầu E.coli Đối với bệnh E.coli có 230 lồng có gà mắc bệnh có số mắc bệnh 1150 con, số điều trị khỏi 1146 chiếm tỷ lệ 99,65% Đối với bệnh CRD (lần 1) có 117 lồng có gà mắc bệnh có 585 mắc bệnh, điều trị khỏi 575 chiếm tỉ lệ 98,80% Bệnh CRD (lần 2) có 115 lồng có gà mắc bệnh có 575 con, số điều trị khỏi 570 chiếm 99,13%, bệnh sưng phù đầu có 250 lồng có gà mắc bệnh có 1250 mắc bệnh, điều trị khỏi 1246 chiếm 99,68% Theo tỷ lệ mắc bệnh CRD cao điều kiện thời tiết lạnh thay đổi đột ngột , chuồng ni ẩm ướt ngun nhân gây bệnh CRD h PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại gà công ty TNHH Emivest Feedmill Việt Nam, tơi có số kết luận trại sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: + Gà đẻ trứng tỷ lệ đẻ cao trung bình 90% Năng suất trứng từ tuần 46 đến tuần 70 119,92 quả/mái đầu kỳ Chất lượng trứng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thú y + Tỷ lệ nuôi sống gà đẻ trại cao đạt tỷ lệ 98,85% + Tỷ lệ gà chữa khỏi mắc bệnh cao, công tác điều trị bệnh tốt Đối với bệnh E.coli có số mắc bệnh 1150 con, số điều trị khỏi 1146 chiếm tỷ lệ 99,65% Đối với bệnh CRD (lần 1) có 585 mắc bệnh, điều trị khỏi 575 chiếm tỉ lệ 98,80% Bệnh CRD (lần 2) có 575 con, số điều trị khỏi 570 chiếm 99,13%, bệnh sưng phù đầu có 1250 mắc bệnh, điều trị khỏi 1246 chiếm 99,68% 5.2 Đề nghị - Trại gà cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc để giảm tỷ lệ gà mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khâu vệ sinh, sát trùng, điều trị bệnh phải thực cách sát nghiêm ngặt h TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Brandsch H Bilchen H (1978), "Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm", Cơ sở khoa học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh ”, Báo cáo khoa học chăn ni thú y Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hiền (2008), "Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu cao tr trại thuộc nông hộ", Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 4/2008 Nguyễn Duy Hoan (2010) Dinh dưỡng protein gia cầm, NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn ni gia cầm, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khavecman (1972), "Sự di truyền xuất gia cầm", Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dịng gà thịt Hybro HV85, Luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKT Việt Nam Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1996), "Nghiên cứu tổ hợp lai hai dòng gà thịt HV85 Plymouth Rock", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 -1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội h Trương Ngọc Phượng (2013), So sánh ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant Selvie - WD đến suất chất lượng trứng gà thương phẩm ISA Shaver nuôi thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 11 Hồ Xuân Tùng (2009), Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 12 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), "Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Qúy Khiêm, Phùng Đức Tiến cộng (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc, Báo cáo khoa học năm 2001 - Phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Fairful R W and Grow R S., (1990), "Genetic of egg production in chickens", Poultry breeding and gennetic (R,D, Cawford - Editor) Elsevier – Amsterdam h MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Trại gà đẻ trứng Ảnh 2: Trứng gà đẻ Ảnh 3: Nhỏ Vắcxin cho gà đẻ Ảnh 4: Tiêm Vắcxin cho gà đẻ h h

Ngày đăng: 20/04/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan