1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Thiết Kế Cung Cấp Điện_Lê Anh Dũng_1633453.Pdf

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD NGUYỄN ĐỨC HƯNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN BỘ MÔN CUNG CẤP ĐIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn N[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - - ĐỒ ÁN BỘ MÔN: CUNG CẤP ĐIỆN Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Hưng Sinh viên thực hiện: Lê Anh Dũng MSSV: 1633453 Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … Tháng … năm 2019 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … Tháng … năm 2019 Giáo viên phản biện LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô Bộ Môn Cung Cấp Điện nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức để em tự tin làm hồn thành tốt đồ án thiết kế cung cấp điện Tiếp theo, em xin cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đức Hưng định hướng, giúp đỡ em nhiệt tình, để em hồn thành đồ án Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình thầy mà em giải vướng mắc xảy trình thực Những thắc mắc em thầy dạy tận tình, chu đáo Cuối em xin cảm ơn bạn Khoa Điện-Điện Tử trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, trao đổi, thảo luận với em mà em chưa biết để hoàn thành tốt đồ án thiết kế cung cấp điện Dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong Q thầy xem qua bảo thêm để em có thêm kinh nghiệm hồn thành tốt đề tài sau Đây hành trang kiến thức vô quý báu mà em Quý thầy cô khoa Điện-Điện Tử trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, trang bị cho em Để sau này, tốt nghiệp trường em vận dụng kiến thức vào công việc thực tế em sau Em xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày … Tháng … năm 2019 Sinh viên thực Lê Anh Dũng MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MẶT BẰNG, PHỤ TẢI, PHÂN NHÓM, SƠ ĐỒ ĐI DÂY 1.1 Giới thiệu đôi nét phân xưởng sợi (thiết bị hệ thống cung cấp điện) 1.2 Phân nhóm phụ tải CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN: CHIẾU SÁNG, TỦ ĐỘNG LỰC 2.1 Xác định tâm phụ tải tủ động lực, tủ phân phối 2.1.1 Xác định tâm phụ tải tủ động lực 2.1.2 Xác định tâm phụ tải tủ phân phối chính: 10 2.2 Xác định phụ tải tính tốn phân xưởng: 11 2.2.1 Tính toán thiết bị 11 2.2.2 Tính tốn nhóm thiết bị, tủ động lực, tủ phân phối 12 2.3 Xác định phụ tải tính tốn tủ sinh hoạt tủ chiếu sáng 18 2.3.1 Thiết kế chiếu sáng tính tốn phụ tải tủ chiếu sáng 19 2.3.2 Thiết kế sinh hoạt tính tốn phụ tải tủ sinh hoạt 21 CHƢƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ TỤ BÙ 23 3.1 Tổng quan chọn trạm biến áp, máy biến áp 23 3.1.1 Chọn trạm biến áp 23 3.1.2 Chọn cấp điện áp 23 3.1.3 Chọn máy biến áp 23 3.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng phân xưởng 24 3.2.1 Khái niệm chung 24 3.2.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng cho phân xưởng 25 CHƢƠNG : CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ 26 4.1 Lựa chọn dây dẫn 26 4.2 Tính tốn sụt áp đường dây 38 4.2.1 Kiểm tra sụt áp điều kiện làm việc bình thường 39 4.2.2 Kiểm tra sụt áp điều kiện khởi động máy 45 4.3 Tính tốn ngắn mạch chọn thiết bị bảo vệ 51 4.3.1.Tính tốn ngắn mạch pha 51 4.3.2.Tính tốn ngắn mạch pha 57 4.4 Chọn Circuit Breaker (CB) thiết bị chỉnh định kiểm tra 63 CHƢƠNG 5: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ CHỐNG SÉT 72 5.1 Hệ thống nối đất an toàn 72 5.1.1 Mục đích ý nghĩa việc tính tốn an tồn điện 72 5.1.2 Tính tốn nối đất an toàn cho phân xưởng 73 5.1.3 5.2 Tính tốn điện trở nối đất 79 Hệ thống chống sét 80 5.2.1 Khái niệm chống sét 80 5.2.2 Các tác hại sét 81 5.2.3 Tính tốn bảo vệ chống sét đánh trực tiếp 81 CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX 90 6.1 Giới thiệu phần mềm 90 6.2 Thông số đèn 90 6.3 Thiết kế đèn cho khu vực 1,2,3 91 6.4 Thiết kế đèn cho khu vực 4,5,6,7,8 93 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân nhóm phụ tải xưởng sợi Bảng 2.1 Bảng tính tốn tâm phụ tải Bảng 2.2 Bảng tổng kết tâm phụ tải tủ động lực 11 Bảng 2.3 Bảng số liệu phụ tải cho tính tốn tủ động lực 13 Bảng 2.4 Bảng tổng kết tính tốn phụ tải 18 Bảng 2.5 Bảng thống kê kích thước khu vực 19 Bảng 2.6 Bảng số địa điểm K cho khu vực 20 Bảng 2.7 Bảng phân bố đèn cho khu vực 20 Bảng 2.8 Bảng tổng kết tính tốn phụ tải tủ sinh hoạt chung 21 Bảng 2.9 Bảng tổng kết tính tốn phụ tải tồn phân xưởng 22 Bảng 3.1 Bảng số liệu MBA 24 Bảng 4.1 Bảng lựa chọn dây dẫn 27 Bảng 4.2 Bảng chọn dây trung tính 33 Bảng 4.3 Bảng tính tốn độ sụt áp cho điều kiện làm việc bình thường 40 Bảng 4.4 Bảng tính tốn sụt áp điều kiện khởi động máy 46 Bảng 4.5 Bảng số liệu tính tốn ngắn mạch pha 52 Bảng 4.6 Bảng số liệu tính tốn ngắn mạch pha 58 Bảng 4.7 Bảng lựa chọn ACB 4P MCCP 4P(hiệu Mitsubishi) cho tủ động lực 64 Bảng 4.8 Bảng lựa chọn MCCP 3P(hiệu Mitsubishi) cho thiết bị: 64 Bảng 4.9 Bảng chọn Trip Unit cho tủ động lực 71 Bảng 5.1 Bảng chọn dây PE 74 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MẶT BẰNG, PHỤ TẢI, PHÂN NHÓM, SƠ ĐỒ ĐI DÂY 1.1 Giới thiệu đôi nét phân xưởng sợi (thiết bị hệ thống cung cấp điện) Các máy sử dụng chủ yếu động điện xoay chiều ba pha Ở phân xưởng sợi, máy móc sử dụng mức độ cao làm việc liên tục, tần suất lớn Nguồn điện cung cấp cho phân xưởng lấy từ lưới điện quốc gia 22kV qua máy biến áp chuyển xuống cấp 0,4kV cung cấp cho phân xưởng, chiếu sáng phân xưởng dùng hình thức chiếu sáng chung đều, điện áp sử dụng 220V Các dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối, tủ động lực phụ tải thiết bị đặt ống cách điện ngầm đất vừa tạo vẻ mỹ quan, đồng thời vừa tạo tính an toàn cho nhà máy Cụ thể, xưởng sợi cần thiết kế cung cấp điện có kích thước sau: Đề số 13: Phân xưởng sợi Kích thước: Dài x Rộng = 90m x 60m Diện tích: 5400m2 (Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ dây đính kèm riêng với tập báo cáo) 1.2 Phân nhóm phụ tải Trong phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất chế độ làm việc khác nhau, muốn xác định phụ tải tính tốn xác cần phải phân nhóm thiết bị điện Việc phân nhóm cần tuân theo nguyên tắc sau: - Các thiết bị nhóm nên gần để làm giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ tiết kiệm vốn đầu tư tổn thất đường dây hạ áp xưởng - Chế độ làm việc thiết bị nhóm nên giống để thuận lợi cho việc lựa chọn phương thức cung cấp điện cho nhóm - Tổng cơng suất nhóm nên xấp xỉ để giảm chủng loại tủ động lực sử dụng Số thiết bị nhóm khơng nên q nhiều số đầu tủ động lực thường từ – 12 Bảng 1.1 Bảng phân nhóm phụ tải xưởng sợi STT NHÓM KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) Máy nén khí 24 0.4 0.6 Máy nén khí 24 0.5 0.6 Máy nén khí 24 0.4 0.6 SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Máy lọc bụi 18 0.6 0.6 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) Máy điều không 20.5 0.54 0.5 Máy 69 0.7 0.67 Máy 69 0.7 0.67 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) Máy hấp sợi 11.5 0.5 0.7 Máy chải 4.5 0.5 0.7 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) 10 Máy se 0.5 0.7 11 Máy chải 4.5 0.5 0.7 12 12 Máy ghép sơ 4.5 0.6 0.6 13 16 Máy điều không 45 0.54 0.5 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) 13 Máy cúi 7.5 0.5 0.7 14 Máy ghép sơ 4.5 0.5 0.7 15 Máy chải kỹ 4.5 0.5 0.7 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) 17 Máy thô 18 0.6 0.7 22 Máy điều không 96 0.54 0.5 STT NHÓM STT NHÓM STT NHÓM 10 11 STT NHÓM 14 15 16 STT NHÓM 17 18 STT NHÓM KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) 19 18 Máy 0.5 0.6 SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 20 STT NHÓM 21 GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG 19 Máy 0.5 0.6 KHMB TÊN THIẾT BỊ Pđm Ksd Cos(φ) 20 Máy 0.5 0.6 21 Máy 0.5 0.6 22 SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Như vậy, muốn có sét trước hết phải có đám mây giơng mang điện tích.Vì khí tồn nhiều điều kiện khác nhau, trình hình thành mây giơng phức phức tạp Có nhiều giả thiết nhằm giải thích tượng Trước có phóng điện sét có phân chia tích luỹ mạnh điện tích đám mây Các đám mây mang điện tích kết phân tích điện tích trái dấu tập trung phần khác đám mây Sự phóng điện sét đạt tới vận tốc 100 – 10000 km/s Dịng điện phóng lớn Vậy nên sét đánh trúng vào phần tử mang điện gây hư hỏng cho thiết bị gây nguy hiểm tới tính mạng người, thiết bị cần bảo vệ chống sét, phần tử mạng điện hay cơng trình xây dựng muốn bảo vệ chống sét phải nằm vùng bảo vệ thiết bị chống sét 5.2.2 Các tác hại sét  Khi sét đánh trực tiếp : Do lượng cú sét lớn nên sức phá hoại lớn cơng trình bị sét đánh trực tiếp bị ảnh hưởng đến độ bền khí, học thiết bị cơng trình, phá hủy cơng trình, gây cháy nổ : Biên độ dòng sét ảnh hưởng vấn đề điện áp xung ảnh hưởng đến độ bền khí thiết bị cơng trình Thời gian xung sét ảnh hưởng đến vấn đề điện áp xung thiết bị Thời gian tồn xung sét ảnh hưởng đến độ bền học thiết bị hay cơng trình bị sét đánh Ngồi ra, khả cháy nổ xảy cao cơng trình bị sét đánh trực tiếp  Ảnh hưởng lan truyền sóng điện từ gây dịng điện sét : Khi xảy phóng điện sét gây nên sóng điện từ tỏa xung quanh với tốc độ lớn, khơng khí tốc độ tương đương tốc độ ánh sáng Sóng điện từ truyền vào cơng trình theo đường dây điện lực, thông tin gây điện áp tác dụng lên thiết bị cơng trình, gây hư hỏng đặc biệt thiết bị nhạy cảm: thiết bị điện tử, máy tính mạng máy tính gây thiệt hại lớn 5.2.3 Tính tốn bảo vệ chống sét đánh trực tiếp a Nguyên tắc + Bảo vệ trọng điểm: bảo vệ nơi, chỗ, điểm thường hay bị sét đánh SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 81 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG - cơng trình mái bằng: trọng điểm bảo vệ góc, xung quanh tường chắn mái kết cấu nhô cao khỏi mặt mái cơng trình - cơng trình mái dốc: trọng điểm bảo vệ đỉnh, bờ nóc, bờ chảy, góc diềm, kết cấu nhơ cao khỏi mặt mái cơng trình        Hình (a) : mái Hình (b) : mái dốc  : góc nhà  : góc nhà  : tường chắn mái  : góc diềm  : bờ  : bờ chảy  : diềm mái Hình: dạng mái nhà + Bảo vệ chống sét theo ngun tắc tồn bộ: tồn cơng trình phải nằm phạm vi bảo vệ hệ thống chống sét Ta chọn bảo vệ chống sét theo nguyên tắc toàn b Giới thiệu kim thu sét chủ động LIVA Kim thu sét chủ động LIVA chủ động phát tia tiên đạo LIVA( Thổ Nhĩ Kỳ) kết nghiên cứu nhiều năm liền chuyên gia lĩnh vực kỹ thuật điện tiến hành phịng thí nghiệm đại bậc phủ Tính quan trọng tạo sai lệch điện tích có cường độ mạnh sớm loại kim thu sét thơng thường khác để tạo tia tiên đạo dẫn sét xuống đất mà không làm ảnh hưởng tới vùng bán kính phạm vi bảo vệ Nguyên tắc hoạt động: trước hình thành phóng điện sét điện trường xung quanh tăng lên nhanh chóng đến mức xấp xỉ 10KV/m Nguồn lượng dùng để kích hoạt thiết bị phóng tia tiên đạo thân kim thu sét điện tích tích sẵn thân kim thu sét lấy từ hệ thống tiếp địa để tạo đường dẫn thoát sét theo ý muốn với cường độ nhanh mạnh SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 82 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Kim thu sét chủ động LIVA sử dụng nguồn lượng tự nhiên sinh giông sét, không cần cung cấp thêm nguồn lượng từ bên để hoạt động Vùng bảo vệ Rp đầu kim thu sét LIVA tính theo cơng thức định tiêu chuẩn NFC 17-102 h(2D  h)  L(2D  L) Rp = Với h:chiều cao đầu thu sét tính từ đỉnh kim đến bề mặt bảo vệ D(m) phụ thuộc cấp bảo vệ I, II, III Bán kính bảo vệ Rp phụ thuộc vào thông số sau : L(m) độ lợi khoảng cách phóng tia tiên đạo L = v T; T(s) độ lợi thời gian CẤP ĐỘ BẢO VỆ LAPAX 210 LAPBX 175 LAPBX 125 LAPCX 070 LAPCX 040 LAPDX 250 LAPPEX 220 100 81 58 48 39 115 155 100 82 58 49 39 115 155 101 82 58 49 40 115 155 102 82 59 50 40 115 156 Loại kim thu sét Độ cao H(m) kim thu sét SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 83 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG 10 102 82 59 50 41 116 156 15 102 83 60 51 42 116 156 20 102 83 60 51 42 116 156 CẤP ĐỘ BẢO VỆ LAPAX 210 LAPBX 175 LAPBX 125 LAPCX 070 LAPCX 040 LAPDX 250 LAPPEX 220 108 89 65 55 45 123 164 109 90 65 56 46 124 164 109 90 66 56 46 124 164 110 90 66 57 47 124 165 10 110 91 67 58 48 124 165 15 111 92 68 59 50 125 165 20 112 92 69 60 51 126 166 Loại kim thu sét Độ cao H(m) kim thu sét CẤP ĐỘ BẢO VỆ LAPAX 210 LAPBX 175 LAPBX 125 LAPCX 070 LAPCX 040 LAPDX 250 LAPPEX 220 120 100 74 64 53 134 176 121 100 75 65 54 135 177 121 101 76 65 54 135 177 122 101 77 66 56 136 177 10 122 102 77 67 57 137 178 15 123 104 80 70 60 138 178 20 125 105 81 72 62 139 179 Loại kim thu sét Độ cao H(m) kim thu sét SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 84 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG CẤP ĐỘ BẢO VỆ LAPAX 210 LAPBX 175 LAPBX 125 LAPCX 070 LAPCX 040 LAPDX 250 LAPPEX 220 130 110 83 72 60 146 188 131 110 84 72 61 146 188 131 111 84 73 62 146 188 132 111 85 75 63 147 189 10 133 112 87 76 65 148 190 15 135 114 89 79 69 149 191 20 136 116 92 82 72 151 192 Loại kim thu sét Độ cao H(m) kim thu sét * Các ƣu điểm : - Bán kính bảo vệ rộng - Khả bảo vệ cơng trình mức cao - Tự động hoạt động hồn tồn, khơng cần nguồn điện cung cấp, khơng cần bảo trì - Nối đất đơn giản tin cậy, hoạt động tin cậy, an tồn c Tính tốn bảo vệ chống sét cho nhà máy Theo vẽ mặt nhà máy ta chọn vị trí đặt kim thu sét đỉnh phân xưởng hoàn thiện, tọa độ X = 45m, Y = 30m Dựa vào bảng thông số kim thu sét ta chọn kim thu sét LIVA có thơng số sau: - Mã hiệu: LAP-AX210 - Cấp bảo vệ: - Độ cao kim thu sét: 5m Tính vùng bảo vệ kim thu sét: Khi H = 5m, Rp = 100m Kết luận: nhà máy bảo vệ tồn d Tính tốn điện trở nối đất chống sét Thiết kế nối đất có nhiều cách, tuỳ theo điều kiện vận hành lưới điện mà ta có chuẩn tính tốn cho vật nối đất (điện trở nối đất) cần thiết Với mạng điện > 1000(V) có dịng nối đất lớn nên: Rnđ  0.5 () SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 85 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Với mạng điện < 1000(V) có trung tính trực tiếp nối đất Rđ  () nối đất bảo vệ: Rnđ  () Việc tính tốn nối đất tuỳ theo địa hình thi cơng mà ta có cách tính tốn nối đất cần thiết Ta chọn loại nối đất là: nối đất tự nhiên nối đất nhân tạo  Nối đất tự nhiên: Là ta sử dụng thiết bị, cấu kiện, tính chất thân chúng đồng thời làm chức nối đất (điện trở nối đất) ống nước, vỏ kim loại, móng cột…  Nối đất nhân tạo: Là ta sử dụng cột kim loại chôn đất làm điện trở nối đất cột thép, ống thép, thép dẹp dài - 3m chôn sâu đất khoảng 0.5 – 0.8m Các ống thép thép nối với cách hàn chúng lại với nhau, để chống ăn mòn ống thép có bề dày khơng nhỏ 3.5mm thép dẹp, thép góc khơng nhỏ 4mm tiết diện cho phép nhỏ thép 48mm2 Có thể chôn chúng theo nhiều cách tuỳ theo điện trở nối đất yêu cầu: - Đơn giản ta chôn cọc nối đất - Trường hợp yêu cầu điện trở nối đất nhỏ ta chơn nhiều cọc theo dạng hình vịng theo hàng  u cầu cọc nối đất: - Độ bền học điện cực chôn đất - Độ ăn mịn điện cực đất - Ít tốn kim loại Tiêu chuẩn Việt Nam hệ thống điện trở nối đất chống sét: - Khi đ ≤ 300 .m sử dụng hình thức nối đất tập trung lcọc = 2-3m Nếu đ sâu có trị số nhỏ mạch nước ngầm cần sử dụng hình thức nối đất chơn sâu với chiều dài cọc lcọc ≤ 6m - Khi đ lớp nhỏ, phía sỏi, đá có đ lớn sử dụng hình thức nối đất hình tia ltia ≤ 20m, chôn sâu cách mặt đất từ 0.5- 0.8 m số tia ≤ 4, góc tia ≥ 900 - Khi đ = 300-700 .m sử dụng hình thức nối đất hệ thống tia-cọc, số tia ≤ 4, ltia ≤ 30m Các cọc nên đóng cọc từ chỗ dây nối vào tia đến 2/3 chiều dài tia - Khi đ > 700 .m sử dụng hình thức nối đất tia, mạch vịng hỗn hợp (khi đ chỗ lớn kéo dây dài đến chỗ có đ nhỏ, khoảng kéo ≤ 100m ) SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 86 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG - Khoảng cách cọc a ≥ chiều dài cọc, điều kiện cụ thể không cho phép phải đảm bảo a ~ lcọc - Rnđ~: điện trở nối đất tần số công nghiệp - Khi hệ thống nối đất gồm n phận nối đất với hợp thành, Rnđ tính công thức sau: Rnđ~ = Ro ~ ~  n Với : Ro: điện trở nối đất tần số công nghiệp phận nối đất ~ : hệ số sử dụng tần số công nghiệp Rthanh~ = Rthanh~ ~  n Rnđxungkích = Rnđ~ × xungkich ~, xungkich tra theo PL12 giáo trình tập KTĐCA Khi sử dụng hệ thống nối đất gồm hệ thống cọc điện trở tương đương tính: Rxkht = Rxkcoc  Rxkthanh () Rxkcoc  Rxkthanh  n  Tính tốn hệ thống nối đất chống sét: Sử dụng hệ thống nối đất gồm hệ thống cọc chôn sâu 0.8m Thông số thiết kế:  Dùng cọc thép có đầu nhọn để đóng xuống đất có đường kính d = 20 mm, chiều dài 3m, khoảng cách giửa cọc m, số lượng cọc 10 cọc  Thanh ngang làm thép mạ kẽm có d = 20 mm, hàn vào đầu điện cực cọc thẳng đứng  Điện trở suất đất chỗ nối đất  =100 .m ( đo vào mùa khô)  Biên độ dòng sét biến thiên phạm vi rộng: Is=10 – 100 kA  Trong thiết kế hệ thống điện trở nối đất cho xưởng, ta thiết kế điện trở tản xung phận nối đất tương ứng với dòng sét: Is= 80 kA t = 0.8 + 3/2 = 2.3 m 2.3 m 0.8 m Điện trở suất tính tốn đất với điện cực cọc thẳng đứng: tt = Kmùa ×  = 1.25 × 100 = 125 m 3m Điện trở tản xoay chiều cọc xác định sau: SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 87 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG ( ) ( )  Điện trở suất tính tốn đất với thanh: tt = Kmùa ×  = 1.25 × 100 = 125 m Điện trở tản xoay chiều xác định sau: Trong L = × = 54m ( 10 cọc cọc cách 6m) Ta có: a/l = 2, số cọc nc = 10, tra bảng PL05 PL06 sách BTKTĐCA ta hệ số sử dụng ƞc = 0.71, ƞt = 0.75 Ta xác định điện trở tản xoay chiều hệ thống cọc: Điện trở tản xoay chiều nối nằm ngang: Dòng điện sét chạy hệ thống cọc thỏa hệ: { Giải HPT ta được: Ihtcoc = 51.38 kA, Ihtthanh = 48.62 kA Dòng điện sét chạy cọc: Icoc = Ihtcoc ÷ 10 = 5.138 kA Dòng điện sét chạy thanh: Ithanh = 48.62 kA Với cọc có l = 3m, Icoc = 5.138 kA,  = 100 m, tra bảng PL15 sách BT KTĐCA ta được: ƞxkcoc = 0.85 Với có L = 54m, Ithanh = 48.62 kA,  = 100 m, tra bảng PL15 sách BT KTĐCA ta được: ƞxkthanh = 0.93 Từ ta có: Điện trở tản xung kích cọc: Rxkcoc = 0.85 × 40 = 34  Điện trở tản xung kích thanh: Rxkthanh = 0.93 × 4.46 = 4.15  Điện trở tản xung kích hệ thống nối đất bao gồm cọc thanh: SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 88 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Kết luận: 2.07 < 10 , hệ thống nối đất chống sét đạt yêu cầu SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 89 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG CHƢƠNG 6: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX 6.1 Giới thiệu phần mềm DIALux phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập phát triển công ty DIAL GmbH – Đức cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu DIALux tính tốn chiếu sáng dựa theo tiêu chuẩn châu Âu EN 12464, CEN 8995 Một ưu điểm phần mềm đưa nhiều phương án lựa chọn đèn Không đèn DIALux mà cịn nhập vào đèn hãng khác DIALux đưa thông số kỹ thuật ánh sáng, giúp ta thực nhanh chóng q trình tính tốn cho phép ta sửa đổi thơng số Cho phép hỗ trợ file vẽ Autocad với định dạng *.DXF *.DWG Dialux cho phép chèn nhiều vật dụng khác vào dự án : bàn, ghế, TV, giường, gác lửng, cầu thang…Bên cạnh thư viện nhiều vật liệu để áp vào vật dụng dự án…cũng dễ dàng hiệu chỉnh mặt theo ý muốn Tính tốn chiếu sáng khơng gian đặc biệt (trần nghiêng, tường nghiêng, có đồ vật, vật dụng phịng) điều kiện có khơng có ánh sáng tự nhiên 6.2 Thơng số đèn SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 90 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG 6.3 Thiết kế đèn cho khu vực 1,2,3 SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 91 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Trang 92 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG 6.4 Thiết kế đèn cho khu vực 4,5,6,7,8 SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 Trang 93 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Trang 94 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN SVTH: LÊ ANH DŨNG – MSSV: 1633453 GVHD: NGUYỄN ĐỨC HƯNG Trang 95

Ngày đăng: 20/04/2023, 11:45

w