1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quyền Tiếp Cận Thông Tin Của Công Dân.pdf

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG HÒA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG HÒA QUYỀN TIẾP CẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG HỊA QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN CỦA CƠNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG HÒA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thoa HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ NỘI DUNG CỦA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 Khái niệm thông tin 1.1.1 Khái niệm thông tin theo quy định nước giới 1.1.2 Phạm vi sử dụng thông tin theo quy định số nước giới 1.1.3 Chủ thể có quyền tiếp cận thông tin 15 1.2 25 Nội dung quyền tiếp cận thông tin 1.2.1 Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo số văn kiện pháp lý quốc tế 25 1.2.2 Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo văn kiện pháp lý Việt Nam 30 THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN Ở 37 Chương 2: NƯỚC TA 2.1 Chính sách bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Đảng ta 37 2.2 Quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin Việt Nam 39 2.3 Các quy định thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin 49 2.4 Thực trạng thực quyền tiếp cận thông tin 56 2.4.1 Thực trạng tiếp cận thông tin hoạch định sách xây dựng pháp luật 57 2.4.2 Thực trạng tiếp cận thông tin việc giải yêu cầu người dân 58 2.4.3 Thực trạng tiếp cận thông tin hoạt động quan nhà nước 58 2.4.4 Thực trạng tiếp cận thông tin lĩnh vực tư pháp 60 2.4.5 Thực trạng tiếp cận thơng tin thơng qua báo chí 61 2.5 Một số hạn chế thực quyền tiếp cận thơng tin 62 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 67 ĐẾN QUYỀN TIẾP CẬN THƠNG TIN CHO NGƯỜI DÂN 3.1 Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin 68 3.2 Phạm vi nội dung thông tin cung cấp 72 3.2.1 Theo nguyên tắc số 72 3.2.2 Những hạn chế tác động đến việc cung cấp thông tin 74 3.3 Đảo đảm quyền cung cấp thông tin công dân 77 3.4 Cơ chế bảo đảm liên quan đến trách nhiệm cung cấp nhà nước quyền tiếp cận thông tin công dân 80 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền tiếp cận thông tin quyền người Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 qui định cơng dân có quyền thơng tin Nghĩa cơng dân có quyền biết chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thông tin vấn đề cấp thiết, gắn liền với sống ngày Quyền thông tin người dân phản ánh chất xã hội ta Nhà nước dân, dân, dân, việc Nhà nước phải cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Hiện nay, vấn đề tiếp cận thông tin quy định nhiều văn khác Tuy nhiên, quy định chưa tồn diện khơng đầy đủ Cịn nhiều nội dung chưa quy định, trình tự, thủ tục để cá nhân, quan, tổ chức tiếp cận thơng tin Vì vậy, cơng dân khơng biết có quyền tiếp cận thơng tin hay khơng Ngược lại, quan nắm giữ thông tin khơng có sở để cơng bố thơng tin, cung cấp thơng tin cho người quan tâm Do đó, để quy định tiếp cận thơng tin điều chỉnh lĩnh vực khác nhau, bao quát hết phạm vi văn hành điều chỉnh vấn đề tiếp cận thơng tin, địi hỏi phải có văn có đủ hiệu lực pháp lý điều chỉnh nội dung tiếp cận thơng tin Văn Luật Tiếp cận thơng tin luận văn thạc sĩ mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Người viết tiếp cận số Văn Quy phạm pháp luật cơng trình khoa học vấn đề quyền tiếp cận thơng tin người dân (có thể nội dung có đề cập đến) như: - Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; - Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 cơng ước khác Liên hợp quốc - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 - Nghị Hội nghị lần thứ Năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nghị Hội nghị lần thứ Ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí - Luật Báo chí năm 1989 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 - Luật Xuất năm 2004 - Luật việc ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng dân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 - Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 - Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 - Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2005 - Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 - Dự thảo Luật tiếp cận thông tin - Do Bộ Tư pháp xây dựng - Các viết báo, tạp chí chuyên ngành Mục đích đề tài - Làm rõ sở lý luận pháp luật quyền tiếp cận thông tin người dân; - Phân tích thực trạng quy định thực pháp luật quyền tiếp cận thông tin người dân; hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật - Đề phương hướng, giải pháp đổi mới, hồn thiện pháp luật quyền tiếp cận thơng tin Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực pháp luật tiếp cận thông tin người dân (cá nhân) bao gồm: - Hệ thống văn quy pháp luật Việt Nam số quốc gia quy định quyền tiếp cận thông tin người dân; - Phạm vi quyền tiếp cận thông tin, thẩm quyền việc cung cấp thông tin; - Trách nhiệm cung cấp thông tin quan có thẩm quyền Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: Xem xét pháp luật tiếp cận thông tin lịch sử Nhận định quy định liên quan Từ tìm quy luật phát triển pháp luật nhu cầu tiếp cận thông tin công dân - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận văn kế thừa, phân tích tổng kết lại kết cơng trình nghiên cứu, khảo sát quyền tiếp cận thơng tin người dân từ đưa nhận xét riêng việc tiếp cận thơng tin thức thực quyền - Phương pháp so sánh: So sánh quyền tiếp cận thông tin nước ta với nước giới - Các phương pháp thống kê xã hội học: Từ kết thống kê, điều tra, khảo sát thực quyền tiếp cận thông tin người dân nhu cầu người dân quyền để có quy định phù hợp nhằm đảm bảo quyền cho công dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu sâu liên quan đến quy định pháp luật quyền tiếp cận thơng tin cho người dân Do đó, luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, sinh viên Đặc biệt luận văn nguồn cung cấp thơng tin cho quan, tổ chức cá nhân việc hoạch định định sách Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm thông tin nội dung quyền tiếp cận thông tin Chương 2: Thực trạng quyền tiếp cận thông tin nước ta Chương 3: Những giải pháp hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin cho người dân Chương KHÁI NIỆM THÔNG TIN VÀ NỘI DUNG CỦA QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 1.1 KHÁI NIỆM THÔNG TIN 1.1.1 Khái niệm thông tin theo quy định nƣớc giới - Về thuật ngữ thông tin, khái niệm tiếp cận thông tin Luật nước sử dụng thuật ngữ khác để ghi nhận quyền tiếp cận thông tin công cá nhân (right to access public information) Một số nước sử dụng quyền tiếp cận hồ sơ, tài liệu thức files, liệu văn bản, Anbani, Bỉ, Colombo, Đan Mạch, Pháp, Hung Ga ri, Nhật Bản Một số nước khác sử dụng quyền thông tin (right to information), Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ… Những quốc gia khác ban hành luật tự thông tin, Vương Quốc Anh, Israel, Iceland, Latvia, Nauy, Mỹ, Australia, Newzeland [67]… Với tên gọi khác thực tế, khơng có khác nội dung phạm vi điều chỉnh luật Hầu hết luật nước xác định quyền thông tin với nội hàm rộng bao gồm quyền cá nhân, công nhân tiếp cận tất thông tin lưu giữ quan công quyền (cơ quan thuộc nhánh quyền hành pháp) Thông tin lưu giữ quan công quyền, gọi "thông tin công" Một số nước Thụy Điển, Anbani, Kosovo, Newzeland sử dụng thuật ngữ tiếp cận "tài liệu thức" khơng bao gồm tài liệu trình chuẩn bị dự thảo không sử dụng để ban hành định cuối Nhìn chung, quyền tiếp cận thơng tin áp dụng thơng tin có hồ sơ thức Một khoảng trống mà luật nước không quan tâm điều chỉnh thông tin cụ thể khác, thông tin qua truyền miệng (như thông tin thảo luận, kết luận họp) sử dụng để ban hành định Chỉ số nước đưa định nghĩa thức giải thích thuật ngữ quyền tiếp cận thông tin/quyền thông tin Chẳng hạn Luật quyền thơng tin Ấn độ giải thích: Quyền thơng tin có nghĩa quyền tiếp cận thông tin theo quy định Luật này, mà quản lý kiểm soát nhà chức trách công cộng Quyền bao gồm quyền được: (a) Xem tác phẩm, tư liệu, hồ sơ; (b) Ghi chép, trích dẫn, chụp tư liệu hồ sơ; (c) Có có chứng thực tài liệu; (d) Thu thập thơng tin dạng đĩa mềm, thẻ nhớ, băng ghi âm, băng hình dạng thiết bị điện tử khác thông qua việc in tài liệu nơi lưu trữ tư liệu máy vi tính thiết bị khác [67] - Về lịch sử phát triển khái niệm quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin hay quyền thông tin quyền người Khái niệm xuất thời kỳ Ánh Sáng vào kỷ 18 Chính đạo Luật Tự báo chí Thụy Điển ban hành vào năm 1766 thiết lập nguyên tắc hồ sơ Chính phủ khơng thiếu vắng, mà phải công khai cho công chúng trao cho người dân quyền yêu cầu tiếp cận văn quan phủ Bản Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1789 xác lập nguyên tắc: Việc tự trao đổi tư tưởng ý kiến quyền q giá người; cơng dân phát ngôn, viết hay tiến hành in ấn cách tự do, phải chịu trách nhiệm lạm dụng quyền tự (Điều 11) Mọi cơng dân có quyền trực tiếp thơng qua đại diện xem xét cần thiết thuế cơng cộng, tự thỏa thuận đóng góp, theo dõi việc sử dụng ấn

Ngày đăng: 20/04/2023, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w