TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Môn Kinh Tế Học Quản Lý Giảng viên TS Đoàn Ngọc Phúc Sinh viên thực hiện Lê Chí Thọ Mã số sinh viên 22000022 Lớp 22MB01 Tháng 8/2022 Mục lục MỞ ĐẦU 4 1 Định nghĩa ngành 5 1 1[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Mơn: Kinh Tế Học Quản Lý Giảng viên: TS.Đoàn Ngọc Phúc Sinh viên thực hiện: Lê Chí Thọ Mã số sinh viên: 22000022 Lớp: 22MB01 Tháng 8/2022 Mục lục MỞ ĐẦU Định nghĩa ngành 1.1 Hàng tiêu dùng 1.2 Bán buôn 1.3 Bán lẻ 1.4 Siêu thị 1.5 Siêu thị mini 1.6 Cửa hàng tiện lợi 1.7 Thương mại hàng tiêu dùng 1.8 Thương mại bán lẻ hàng tiêu dùng Tổng quan tình hình thương mại hàng tiêu dùng tồn cầu 2.1 Diễn biến chung 2.2 Xu hướng, triển vọng toàn cầu 2.2.1 Các xu hướng 2.2.2 Triển vọng Thực trạng ngành thương mại hàng tiêu dùng Việt Nam 3.1 Quy mô ngành giai đoạn 2019-2021 3.1.1 Diễn biến chung 3.1.2 Quy mô ngành 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn nhu cầu ngành hàng tiêu dùng .10 3.2.1 Quy mô dân số cấu dân số 10 3.2.2 Thu nhập chi tiêu người dân 10 3.2.3 Tốc độ thị hóa 11 3.2.4 Tăng trưởng thương mại điện tử 11 3.3 Xu hướng phát triển ngành thương mại hàng tiêu dùng .11 3.3.1 Xu hướng thu hẹp mơ hình đại siêu thị, siêu thị gia tăng mô hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini 11 3.3.2 Xu hướng chuyển từ cửa hàng mặt phố vào khu TTTM 12 3.3.3 Xu hướng chuyển dịch khu vực nông thôn 13 3.3.4 Xu hướng tăng cường đầu tư công nghệ, mở rộng kênh bán hàng trực tuyến 13 3.3.5 Xu hướng chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp nước xu hướng M&A ngành 13 Đặc thù kinh doanh doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng 14 4.1 Doanh thu dòng tiền lớn, luân chuyển thường xuyên, liên tục 14 4.2 Doanh thu lớn biên lợi nhuận thường thấp 14 4.3 Mạng lưới phân phối rộng khắp 14 4.4 Hàng tồn kho chiếm tỉ trọng lớn tài sản lưu động ảnh hưởng lớn vòng quay vốn lưu động 15 Đánh giá rủi ro ngành 16 5.1.Rủi ro cạnh tranh 16 5.2 Rủi ro bão hòa ngành 16 5.3.Rủi ro dịch bệnh kinh tế vĩ mô 16 5.4 Rủi ro pháp lý 16 Các khung pháp lý liên quan đến ngành 17 Đánh giá triển vọng nhu cầu ngành thương mại hàng tiêu dùng Việt Nam 17 7.1 Triển vọng ngành thương mại hàng tiêu dùng nhanh .17 7.2 Triển vọng ngành thương mại hàng điện tử gia dụng .17 Kết luận 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Thị trường bán lẻ Việt Nam năm vừa qua đánh giá thị trường động thê giới Với tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 5-7% năm qua, cấu dân số trẻ, thời kỳ vàng cấu dân số, 70% thu nhập để chi tiêu, hội mở cho doanh nghiệp bán lẻ nói chung Việt Nam nói riêng lớn Tuy nhiên với mở của kinh tế, ảnh hưởng đại dịch Covid 19, xung đột Ukraine gần lại khiến nước phát triển lâm vào cảnh khó khăn nguồn cung đứt gãy khiến doanh nghiệp không nước mà nước lĩnh vực hàng tiêu dùng bắt buộc phải thay đổi liên tục để thích nghi với nhu cầu tình hình kinh tế, thị hiếu người tiêu dùng Như vậy, thay đổi chóng mặt tình hình kinh tế trị giới, chứng kiến thay đổi theo thị trường hàng tiêu dùng Chuyển động diễn nào? Các doanh nghiệp phân phối cần làm tiếp theo? Chúng ta đánh giá lại diễn biến thị trường hàng tiêu dùng thời gian vừa qua dự đốn tình hình, xu hướng ngành hàng thời gian tới có chuyến biên đáng ý Những hội kèm theo rủi ro, thách thức doan nghiệp nước hoạt động lĩnh vực thị trường Việt Nam Đề tài “Sử dụng Lý thuyết cầu để phân tích thị trường dự báo ước lượng cầu cho ngành hàng tiêu dùng” phân tích tổng quan tình hình ngành tiêu dùng thời gian qua, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dự đoán xu hướng diễn biến ngành hàng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thời gian tới 1 Định nghĩa ngành Hàng tiêu dùng Là loại hình sản phẩm sản xuất để phục vụ đa dạng nhu cầu người tiêu dùng cuối Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm sản phẩm, phục vụ mục đích tiêu dùng khác quần áo, giày dép, trang sức, thực phẩm, thuốc lá, rượu bia, đồ dùng gia đình… Dựa vào cấu trúc ngành hàng, ngành hàng tiêu dùng chia làm nhóm chính: Hàng tiêu dùng nhanh (FMCG – Fast Moving Consumer Goods) loại hàng hóa có đặc điểm vịng đời ngắn (tính ngày, tuần vài tháng đến năm), sử dụng nhiều, chu kì mua lại thường xuyên Hàng tiêu dùng nhanh coi hàng tiêu dùng thiết yếu Hàng tiêu dùng nhanh thường chia thành nhóm: + Thực phẩm (food): sữa sản phẩm từ sữa, thức uống dinh dưỡng, đồ uống (có cồn khơng có cồn), thực phẩm qua chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm tươi (rau củ quả/thịt cá…) + Phi thực phẩm (non-food): bao gồm hóa mỹ phẩm (dầu gội, kem đánh răng, sữa tắm, mỹ phẩm…), chất tẩy rửa (nước rửa bát, lau sàn, bột giặt, ), thuốc lá, dược phẩm không kê đơn,thực phẩm chức sản phẩm bổ dưỡng sức khỏe, đồ gia dụng (bát đũa, dụng cụ nhà bếp, tủ, bàn ghế, rèm cửa, )… sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng hàng ngày + Hàng điện tử gia dụng có vịng đời tiêu dùng ngắn (Fast Moving Consumer Electronics) điện thoại, tai nghe, MP3…cũng xếp vào nhóm hàng tiêu dùng nhanh cải tiến, bùng nổ công nghệ dẫn đến nhu cầu thay sản phẩm hàng năm Hàng tiêu dùng “chậm” (SMCG - Slow Moving Consumer Goods) gồm sản phẩm mang đặc tính mua lần, sử dụng lâu dài thường có vịng đời sản phẩm lớn năm xe máy, ô tô, hàng may mặc/giày dép, đồ điện tử gia dụng lớn (nồi cơm, lò nướng, điều hòa, ti vi, tủ lạnh…) 1.2 Bán buôn Là hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân bán bn, thương nhân bán lẻ thương nhân, tổ chức khác, không bao gồm hoạt động bán lẻ 1.3 Bán lẻ Là hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác để sử dụng vào mục đích tiêu dùng 1.4 Siêu thị Là loại hình cửa hàng đại, kinh doanh tổng hợp chuyên doanh, có cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh, có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa KH 1.5 Siêu thị mini Là sở bán lẻ có diện tích 500 m2 thuộc loại hình siêu thị tổng hợp theo quy định pháp luật 1.6 Cửa hàng tiện lợi Là sở bán lẻ mặt hàng tiêu dùng nhanh 1.7 Thương mại hàng tiêu dùng Là hoạt động kinh doanh, mua bán, phân phối, hàng tiêu dùng 1.8 Thương mại bán lẻ hàng tiêu dùng - Là hoạt động kinh doanh, phân phối hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối Do hàng tiêu dùng đa dạng nên phạm vi báo cáo tập trung hai mảng thương mại hàng tiêu dùng nhanh điện tử gia dụng nhóm KH bật ngành 02 nhóm: + Doanh nghiệp phân phối, bán lẻ hàng tiêu dùng nhanh (siêu thị tổng hợp, chuỗi cửa hàng phân phối bách hóa tổng hợp…) + Doanh nghiệp kinh doanh chuỗi siêu thị điện máy 2 Tổng quan tình hình thương mại hàng tiêu dùng tồn cầu Diễn biến chung Năm 2020, với biến thể Delta, đại dịch COVID 19 tiếp tục gây thêm 01 năm sóng gió, áp lực cho kinh tế tồn cầu Với đóng cửa kéo dài nhiều quốc gia, đứt gãy chuỗi cung ứng,sự sụt giảm hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu mua sắm tiêu dùng khiến ngành thương mại hàng tiêu dùng toàn cầu ngành kinh tế khác tiếp tục năm tổn thất.Theo số liệu Statatics, thương mại bán lẻ toàn cầu năm 2020 sụt giảm 5,7%, cịn 23,4 nghìn tỉ USD Đến năm 2021, thị trường Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu phục hồi mạnh mẽ sau Covid, nhu cầu chi tiêu tăng trở lại kéo doanh số thương mại bán lẻ tồn cầu tăng trưởng 7,2% ước đạt 25,1 nghìn tỉ USD, phục hồi cao trước đại dịch Thị trường Trung Quốc chiếm 52%, thị trường Mỹ chiếm 26,3%, Châu Âu 6,6% Tăng trưởng doanh số bán lẻ toàn cầu giai đoạn 2019-2021 25.5 8.00% 25.0702208.20% 24.8 6.00% 25.0 5.20% 4.00% 24.5 24.0 4.60% 2.00% 0.00% 23.57414448669 23.3864 -2.00% 23.5 -4.00% 23.0 22.5 2018 2019 2020 -5.70% 2021 -6.00% -8.00% Doanh số bán lẻ Tăng trưởng Nguồn: World Bank Có diễn biến trái chiều 02 nhóm ngành, cụ thể: Thương mại hàng tiêu dùng nhanh: hàng tiêu dùng thiết yếu thực phẩm, sữa, giấy vệ sinh… lại có tăng trưởng đại dịch tâm lý người dân đổ xơ tích trữ thực phẩm, đồ dùng thiết yếu lo ngại lệnh giãn cách xã hội tình trạng khan cục đứt gãy chuỗi ung ứng làm gián đoạn sản xuất, phân phối hàng…Trong đó, vào năm 2020, thị trường thực phẩm toàn giới đạt tổng doanh thu 8.244 tỉ USD, tăng trưởng 4,5% so với kỳ (Nguồn:Stastictic) Thương mại hàng điện tử gia dụng: Đại dịch Covid khiến quan, trường học đóng cửa với xu hướng làm việc học tập nhà dẫn đến gia tăng nhu cầu mặt hàng điện tử, đồ gia dụng Theo Strategy Analytics (Mỹ), doanh thu từ sản phẩm điện tử năm 2020 tăng 7,6% lên mức 358,5 tỉ USD Doanh số bán laptop, máy tính bảng tăng 11% lên mức 396 triệu thiết bị, doanh thu tăng 17% lên 199 tỉ USD Đối với mặt điện tử gia dụng, doanh số năm 2020 đạt mức 308,11 tỉ USD giảm 1% so với 2019 đạt ~331,57 tỉ USD vào năm 2021 Sự tăng trưởng tập trung mặt hàng thiết bị gia dụng nhỏ đồ bếp, thiết bị thông minh đại dịch lệnh giãn cách xã hội khiến nhu cầu nấu nướng, tự phục vụ tăng lên Trong Châu Á Thái Bình Dương khu vực lớn thị trường thiết bị gia dụng tồn cầu, chiếm 49% thị phần, tiếp Tây Âu với 19% thị phần 2.2 Xu hướng, triển vọng toàn cầu 2.2.1 Các xu hướng a) Xu hướng tăng trưởng thương mại điện tử toàn cầu Tăng chi tiêu kênh mua sắm online minimart biểu rõ rệt nhu cầu hướng tới sống “số hóa” Một xu hướng lớn ngành thương mại bán lẻ toàn cầu thời gian đại dịch chuyển hướng kinh doanh từ kênh cửa hàng vật lý truyền thống sang kênh thương mại điện tử Khi cửa hàng, siêu thị đóng cửa, kênh bán hàng trực tuyến nhiều công cụ sàn giao dịch điện tử, mạng xã hội, chatbox, livestream,… tăng mạnh Theo thống kê eMarketer, doanh số thương mại điện tử toàn cầu năm 2021 dự kiến chạm mốc 4,92 nghìn tỉ USD chiếm khoảng 19,6% doanh số bán lẻ toàn cầu Trong 02 năm xảy đại dịch, doanh số thương mại điện tử toàn cầu tăng 25% cao kỷ lục so với mức tăng trưởng 10% bình quânDoanhhàg năm trước đại dịch số thương mạ i điệ n tử tồ n cầ u (nghì n tỉ USD) 6.000 4.921 5.000 4.000 5.545 4.213 3.351 3.000 2.000 1.000 000 2019 2020 2021 2022 Nguồn: eMarketer Năm 2021, Trung Quốc thị trường có doanh số thương mại điện tử lớn toàn cầu với tổng doanh số mua hàng online ước tính lên đến 2,8 nghìn tỉ USD chiếm 56,9% doanh số toàn cầu, tiếp đến Mỹ với doanh số 0,8 nghìn tỉ USD chiếm 16,3% doanh số toàn cầu Dự báo năm 2022, xu hướng tăng trưởng thương mại điện tử tiếp tục trì hình thành thói quen mua sắm người tiêu dùng qua kênh trực tuyến tiện ích mà mua sắm trực tuyến mang lại Như vậy, thương hiệu cần trọng vào nâng cao chất lượng dịch vụ cách để người tiêu dùng tương tác với nhãn hàng b) Xu hướng sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường tiết kiệm điện năng, bảo vệ sức khỏe, tiện lợi Tận dụng kênh phát triển siêu thị mini trực tuyến với dịch vụ miễn phí vận chuyển (Free Ship) khơng thành phố lớn mà cịn khu vực ngoại thành nơng thôn Xu hướng sản phẩm xanh, thân thiện xu hướng năm gần xuyên suốt dài hạn nhiều mặt hàng từ thực phẩm, đồ gia dụng… Với ý thức người tiêu dùng bảo vệ môi trường ngày cao,cộng với quy định, tiêu chuẩn truy xuất nguồn gốc sản xuất, bảo đảm tuân thủ quy định bảo vệ môi trường thị trường phát triển Mỹ, Nhật, EU…đã khiến nhà sản xuất phải đầu tư, nâng cao công nghệ tiên tiến, sử dụng nguyên vật liệu thân thiện trình sản xuất để gia nhập thị trường tăng khả tiêu thụ sản phẩm + Đối với thực phẩm: xu hướng sử dụng sản phẩm chay, chiết xuất tự nhiên, không thử nghiệm động vật, đồ uống khơng cồn, mang lại lợi ích cho sức khỏe trở thành xu hướng lớn + Đối với sản phẩm điện tử, gia dụng: xu hướng sử dụng đèn LED để giảm thiểu điện tiêu thụ so với bóng đèn CFL bóng đèn sợi đốt Ngồi ra, xu hướng ứng dụng thiết bị thông minh, kết nối điều khiển cảm ứng từ ứng dụng điện thoại thơng minh, máy tính bảng… xu hướng lớn năm gần c) Xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa: Do thời gian giãn cách xã hội, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu 02 năm đại dịch dẫn đến xu hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho thương hiệu quốc tế Đối với nước phát triển, sản phẩm nước đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng xu hướng hội để thúc đẩy sản xuất nước 2.2.2 Triển vọng Năm 2022 đại dịch dần khống chế, thương mại bán lẻ tồn cầu dự báo đạt mức 26.7 nghìn tỉ USD, tăng trưởng 6,6% (nguồn: Statistic) Hàng tiêu dùng nhanh:được dự báo đạt 15 nghìn tỉ USD năm 2022 có mức tăng trưởng ~7% Trong đó, năm 2022 doanh thu từ thị trường thực phẩm dự kiến đạt khoảng nghìn tỉ USD, tăng trưởng bình quân 5,29% Triển vọng ngành thương mại hàng tiêu dùng nhanh (ngắn/dài hạn): Ngắn hạn x Dài hạn x Rất Tích cực/Tích cực/ Trung lập/Kém khả quan/Tiêu cực Hàng điện tử gia dụng:Một số mặt hàng thiết bị gia dụng lớn như tủ lạnh, máy giặt,… có xu hướng bão hòa, thiết bị gia dụng nhỏ tiếp tục gia tăng tốc độ chậm (bình quân 4,9%) thắt chặt chi tiêu sau đại dịch Triển vọng ngành thương mại hàng điện tử gia dụng (ngắn/dài hạn): Ngắn hạn x Dài hạn x Rất Tích cực/Tích cực/ Trung lập/Kém khả quan/Tiêu cực 3 Thực trạng ngành thương mại hàng tiêu dùng Việt Nam Quy mô ngành giai đoạn 2019-2021 3.1.1 Diễn biến chung Theo Tổng cục thống kê, giai đoạn 2015-2019, tổng mức bán lẻ hàng hóa ln trì đà tăng trưởng bìnhqn 11,35%, cao tăng trưởng GDP từ 1,5 - lần Năm 2020-2021, tác động đại dịch Covid 19 khiến mức tăng trưởng bình quân ngành thấp so với giai đoạn trước đại dịch Tổng mức bán le hàng hóa năm 2020 đạt 3.945 nghìn tỉ đồng, tăng 6,78% so với 2019 năm 2021 đạt 3.951 nghìn tỉ đồng, tăng 0,15% so với năm 2020 Tăng trưởng bán lẻ giai đoạn 2016-2021 4,500 14.00% 12.03% 11.48% 4,000 3,945 3,951 3,695 11.68% 10.20% 3,500 12.00% 3,308 2,967 10.00% 3,000 2,649 2,500 8.00% 6.78% 2,000 1,500 6.00% 4.00% 1,000 2.00% 500 2016 2017 2018 Tổng mức bán lẻ nhau: 2019 2020 0.15% 0.00% 2021 % Tăng trưởng Nguồn: Tổng cục thống kê Covid ảnh hưởng đến ngành thương mại hàng tiêu dùng theo 02 chiều trái ngươc Hàng tiêu dùng nhanh, thiết yếu: Thống kê tổng thể, nhu cầu tiêu dùng cho hàng hóa thiết yếu chiếm 61% ngân sách chi tiêu hộ gia đình Việt Nam Đại dịch Covid-19 biện pháp giãn cách xã hội khiến người tiêu dùng nhà nhiều nhu cầu tiêu dùng hàng thiết yếu chí cịn tăng vọt số thời điểm So với năm 2019, chi mua thực phẩm tăng từ 34% lên 42%, chi phí nhà tiện ích tăng từ 7% lên 12% (khảo sát Deloite) Chính thế, doanh nghiệp kinh doanh thương mại hàng tiêu dùng thiết yếu chuỗi siêu thị không bị ảnh hưởng nhiều mở cửa phục vụ thời gian giãn cách Hàng điện tử gia dụng: doanh nghiệp phân phối điện máy thiết bị gia dụng lớn tiếp tục gặp khó khăn nhu cầu sụt giảm mạnh Nhiều cửa hàng điện máy gia dụng tiếp tục đóng cửa thua lỗ Tính đến hết Quý 3/2021, mặt hàng tivi giảm 16,9% doanh số 9,4% giá trị, điều hòa giảm 10,4% doanh số, 12,2% giá trị; tủ lạnh giảm 9,1% doanh số, 3,9% giá trị; máy giặt giảm 8,3% doanh số, 5,4% giá trị so với năm 2020 Quý 4/2021, thị trường có khởi sắc hơn, sức mua thấp ước tính năm ngành hàng có tăng trưởng âm so với 2020 (Nguồn: JFK) 3.1.2 Quy mô ngành Đến năm 2020, nước có 94 chợ đầu mối, 8.500 chợ truyền thống, 1.085 siêu thị đại siêu thị,gần 5.000 cửa hàng tiện lợi, 240 TTTM Số lượng doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể tham gia vào thị trường khoảng 2,2 triệu Hệ thống hạ tầng thương mại ngày đầu tư phát triển góp phần hình thành kênh phân phối thơng suốt theo hướng văn minh đại Đặc biệt, có chuyển dịch mạnh mẽ từ hệ thống thương mại truyền thống (như chợ, cửa hàng tạp hóa truyền thống…) sang hệ thống hạ tầng thương mại đại (siêu thị/chuỗi cửa hàng tiện ích, TTTM) Tuy nhiên, theo thống kê sơ Bộ Công thương, kênh thương mại bán lẻ đại chiếm khoảng 30% thị phần 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn nhu cầu ngành hàng tiêu dùng 3.2.1 Quy mô dân số cấu dân số Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, năm 2020 dân số đạt mức 97,34 triệu người, mức tăng trưởng bình quân 1,15%/năm giai đoạn 2010-2020, đánh giá thị trường tiêu dùng tiềm khu vực giới Theo báo cáo Mckinsay&Company, tầng lớp tiêu dùng (những người chi tiêu tối thiểu ≥ 11 USD/ngày) Việt Nam ngày mở rộng Năm 2000, chưa đầy 10% dân số Việt Nam nằm tầng lớp tiêu dùng, đến số tăng lên 40% Trong cấu dân số, dân số trẻ 24 tuổi chiếm 40% Đây nhóm cơng dân hệ số với am hiểu sử dụng internet ưa thích trải nghiệm thiết bị thông minh yếu tố thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ nhu cầu mua sắm trực tuyến sản phẩm tiêu dùng điện tử, công nghệ cao Ngồi ra, nhóm người cao tuổi chiếm tỉ trọng ngày lớn Số lượng người từ 60 tuổi trở lên dự kiến tăng lên triệu người/năm Chi tiêu người cao tuổi tăng gấp ba lần thập niên qua nhóm người cao tuổi giả gia tăng tác động đến số lĩnh vực tiêu dùng sản phẩm liên quan đến sức khỏe 3.2.2 Thu nhập chi tiêu người dân Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng tầng lớp trung lưu nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương với tỉ lệ hộ hộ gia đình có thu nhập 10,000 USD/năm tăng từ 12% năm 2016 lên 17% năm 2021 (theo nghiên cứu Economist Intelligent), yếu tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng thương mại hàng tiêu dùng đặc biệt hàng tiêu dùng cao cấp Chi tiêu hộ gia đình tăng trung bình 10,5%/năm giai đoạn 2015-2019 Nhóm người chi tối thiểu 30 USD/ngàyhiện gia tăng với tốc độ nhanh nhất, dự báo chiếm 20% dân số Việt Nam năm 2030 Mặc dù năm 2020, ảnh hưởng Covid, thu nhập khả dụng hộ gia đình Việt Nam giảm cịn 4.887 USD, chi tiêu người Việt Nam tăng nhẹ 3,3% nhiên kỳ vọng thu nhập người dân tăng lên 5.000 USD sau đại dịch động lực tăng trưởng chi tiêu cho hàng tiêu dùng 10 3.2.3 Tốc độ thị hóa Việt Nam nước có tốc độ thị hóa nhanh khu vực Đông Nam Á, khoảng 2,6%/năm giai đoạn 2015-2020 Đơ thị hóa yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng thu nhập Dân số đô thị Việt Nam dự kiến tăng vọt thêm 10 triệu người thập kỷ tới tỉ trọng dân số đô thị tăng từ 37% năm 2020 lên 44% năm 2030 Các thành phố đầu tàu tăng trưởng Việt Nam, dự kiến đóng góp khoảng 90% tổng tăng trưởng tiêu dùng thập kỷ tới Năm 2020, Hà Nội Hồ Chí Minh chiếm 37% tổng số hộ gia đình Việt Nam có thu nhập cao 22.000 USD/năm, tỉ trọng có xu hướng giảm dần dự báo cịn 31% vào năm 2030 Tăng trưởng số lượng hộ gia đình thuộc tầng lớp trung lưu thành phố nhỏ nông thôn diễn với tốc độ nhanh với mức tăng trưởng bình quân khoảng 8%/năm.Vùng Đồng Sông Mêkông Đồng Sông Hồng với mật độ dân số cao chưa thị hóa hoàn toàn, trở thành nơi tập trung sức tiêu thụ lớn, thu hút ý doanh nghiệp thương mại bán lẻ đại 3.2.4 Tăng trưởng thương mại điện tử Doanh thu thương mại điện tử B2C (Business To Customer) Việt Nam liên tục tăng mạnh năm qua Năm 2017, doanh thu qua thương mại điện tử đạt 6,2 tỉ USD đến năm 2021 13,7 tỉ USD, tăng 2,2 lần Tỉ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến năm 2021 Việt Nam chiếm 90%, năm 2019 77% Doanh thu bán lẻ qua kênh TMĐT 16.00 35% 13.70 14.00 30% 30% 25% 11.80 12.00 25% 24% 10.00 10.08 8.06 18% 20% 8.00 6.20 16% 15% 6.00 10% 4.00 2.00 5% 0.00 0% 2017 2018 Doanh thu bán lẻ 2019 2020 Tốc độ tăng trưởng 2021 Nguồn: Sách trắng Việt Nam 11 Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển doanh nghiệp ngành phát triển hệ thống kênh phân phối trực tuyến, ứng dụng công nghệ đại, kết nối lĩnh vực sản xuất – phân phối – logistic… 3.3 Xu hướng phát triển ngành thương mại hàng tiêu dùng 3.3.1 Xu hướng thu hẹp mô hình đại siêu thị, siêu thị gia tăng mơ hình cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini Số lượng đại siêu thị có xu hướng thu hẹp lại giai đoạn 2019-2020 2020 có 330 đại siêu thị (giảm 06 siêu thị) Coopmart có số lượng siêu thị lớn với 128 siêu thị, Vinmart 64 siêu thị (nay Winmart), Big C 35 siêu thị… Số lượng siêu thị lớn nước 400 350 300 250 173 171 63 73 64 86 90 95 2018 2019 2020 143 200 150 100 50 HCM Hà Nội Khu vực khác Các cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini lại có xu hướng gia tăng, cụ thể: Số lượng siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi 6,000 5,000 4,000 2,303 3,000 877 133 432 2,000 620 1,000 467 2,048 1,100 1,443 2018 2019 HCM Nguồn: Good good report Hà Nội Khu vực khác 2020 Năm 2020, tổng số cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini tăng trưởng gấp lần, đạt số lượng 5.228 cửa hàng Các hệ thống có chuỗi cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini lớn gồm có: Winmart+ (2.870 cửa hàng), Bách hóa xanh (1.214 cửa hàng tăng 702 cửa hàng so với 2019), Circle K (392 cửa hàng), Satrafoods (183 cửa hàng)… Giai đoạn covid, nhiều chợ truyền thống cịn đóng cửa, cửa hàng tiện ích, siêu thị mini mở cửa phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu người dân covid lại hội để doanh nghiệp ngành nhân rộng chuỗi hệ thống cửa hàng tiện ích, siêu thị mini khắp nước Đối với chuỗi điện máy, năm gần đây, xu hướng đóng cửa chuỗi siêu thị điện máy lớn hoạt động kinh doanh hiệu Một số tên tuổi lớn rút lui khỏi ngành trước đại dịch diễn Vinpro, Trần Anh (bán cho Thế giới di 12 động), siêu thị Việt Long… Trong giai đoạn đại dịch, tình hình tiêu thụ khiến ngành khó khăn Một số chuỗi Thiên Hòa, Nguyễn Kim, Pico, HC gần phải đóng cửa nhiều điểm bán lẻ chuyển đổi mơ hình kinh doanh Chỉ riêng chuỗi Điện Máy Xanh trì chiến lược mở điểm bán đóng cửa sau tháng hoạt động để tìm mặt khác không đạt doanh số theo kế hoạch 3.3.2 Xu hướng chuyển từ cửa hàng mặt phố vào khu TTTM Theo khảo sát nhiều công ty nghiên cứu thị trường, xu hướng chuyển cửa hàng mặt phố vào khu TTTM trở thành xu hướng doanh nghiệp bán lẻ đặc biệt sau giai đoạn hậu Covid Hiện TTTM xem điểm đến “All in one” với đầy đủ dịch vụ mua sắm, ăn uống, vui chơi ngày thu hút người tiêu dùng trải nghiệm mua sắm Ngoài ra, giai đoạn Covid giãn cách xã hội, chủ đầu tư TTTM có sách hỗ trợ miễn giảm giá thuê chuỗi cửa hàng mặt phố, việc thương lượng khó khăn gây áp lực lớn chi phí mặt cho doanh nghiệp 3.3.3 Xu hướng chuyển dịch khu vực nông thôn Do tốc độ thị hóa bão hịa nhu cầu thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng có dịch chuyển hoạt động kinh doanh đô thị nổi, đặc biệt tập trung nhiều khu vực Đông Nam Bộ Đồng Sông Mê Kông Số lượng siêu thị mở khu vực tăng mạnh giai đoạn 2017-2020 cho thấy chiến lược chuyển vùng kinh doanh doanh nghiệp ngành Đối với chuỗi điện máy, việc kinh doanh khó khăn thành phố lớn nhu cầu bão hòa khiến nhiều doanh nghiệp tập trung phát triển điểm bán tỉnh thành địa phương ngồi Hà Nội, Hồ Chí Minh Theo thống kê, Điện máy xanh có 827 điểm bán khu vực khác 199 điểm bán Hà Nội, HCM; Chợ Lớn có 52 điểm bán khu vực khác ngồi 19 siêu thị Hồ Chí Minh, Nguyễn Kim 42 hệ thống ngồi 28 điểm Hồ Chí Minh Hà Nội… Nguồn:Mckinsay&Company tuyến 3.3.4 Xu hướng tăng cường đầu tư công nghệ, mở rộng kênh bán hàng trực Do phát triển nhu cầu tiêu dùng trực tuyến nên ngành hình thành có chuyển hướng đầu tư cho quảng cáo trực tuyến tăng cường ứng dụng công nghệ nhằm mở rộng dịch vụ bán hàng trực tuyến Năm 2021, kinh phí chi cho quảng cáo trực tuyến dự kiến đạt gần 01 tỉ USD Việt Nam, dự kiến tiếp tục tăng khoảng 22%/năm từ đến năm 2025 13 Khảo sát Vietnam Report tình hình triển khai công nghệ doanh nghiệp thương mại bán lẻ cho thấy ứng dụng Big Data (dữ liệu lớn), Machine Learning, RPA (tự động hóa quy trình robot), AI, AR, Blockchain, IOT nhiều doanh nghiệp triển khai ứng dụng Các doanh nghiệp lớn đầu tư mở rộng kênh bán hàng trực tuyến bán hàng qua app doanh nghiệp, website, mạng xã hội… Song song với mở rộng kênh trực tuyến, doanh nghiệp hợp tác với ngân hàng trung gian tốn để triển khai hình thức tốn đại qua ví điện tử, QRcode, thẻ tín dụng… 3.3.5 Xu hướng chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp nước xu hướng M&A ngành Những năm trước đây, đánh giá tiềm thị trường Việt Nam, ngành thương mại bán lẻ thu hút nhiều doanh nghiệp FDI đầu tư Nhà bán lẻ nước tập trung xây dựng hệ thống chuỗi với số lượng lớn Việt Nam như: Big C có 35 siêu thị, MM Mega Market (Thái Lan) có 19 trung tâm, Lotte Mart (Hàn Quốc) có 13 siêu thị, Aeon (Nhật Bản) coi Việt Nam địa bàn đầu tư trọng điểm Đông Nam Á với kế hoạch đầu tư tỉ USD để mở 30 TTTM quy mô lớn Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết chuỗi bán lẻ có tốc độ tăng trưởng nhanh lại tên tuổi nước Bách Hóa Xanh, Coop Mart, WinMart… cho thấy người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn thương hiệu bán lẻ nước có độ phủ rộng mạng lưới phong cách phục vụ tốt Sau covid, nhiều doanh nghiệp ngành bị ảnh hưởng nặng nề cộng thêm cạnh tranh khốc liệt ngành nên xu hướng M&A dự báo sôi động với tham gia dòng vốn FDI vào Việt Nam 4 Đặc thù kinh doanh doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng Doanh thu dòng tiền lớn, luân chuyển thường xuyên, liên tục -Doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng doanh nghiệp thương mại nói chung, có hoạt động thương mại đơn thuần, khơng có hoạt động sản xuất hàng hóa Đầu vào ngành thương mại hàng tiêu dùng sản phẩm hàng hóa từ doanh nghiệp sản xuất thông qua hệ thống phân phối (là doanh nghiệp ngành) để đến tay người tiêu dùng Vì đặc thù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mua bán thường xuyên, doanh thu phát sinh liên tục Do doanh nghiệp phân phối, đặc biệt doanh nghiệp lớn thường có dịng tiền lớn, ln chuyển thường xuyên, liên tục 4.2 Doanh thu lớn biên lợi nhuận thường thấp Lợi nhuận doanh nghiệp thương mại hàng tiêu dùng thường từ: (i) chênh lệch giá đầu - đầu vào (kinh doanh theo hình thức mua đứt bán đoạn); (ii) hoa hồng, chiết khấu từ doanh nghiệp sản xuất tính tổng lượng hàng hóa bán (kinh doanh đại lý, phân phối) Đối với doanh nghiệp phân phối, lợi nhuận chủ yếu từ khoản hoa hồng chiết khấu tiêu thu nhập mức tương đối thấp Một số tiêu doanh nghiệp qua khảo sát doanh nghiệp đầu ngành: (i) tỉ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu bình quân 2-3%; (ii) ROA (LNST/TTS) đạt khoảng ~5-7%; (iii) giá vốn hàng bán thường chiếm tỉ trọng lớn > 80% doanh thu; (iv) doanh nghiệp thường ứng trước khoản chiết khấu hàng bán (chi phí khuyến mại) lớn cho doanh nghiệp sản xuất (chiếm tỉ trọng khoảng 10-15% doanh thu) hồn lại nên khơng ảnh hưởng đến thu nhập doanh nghiệp… 14 4.3 Mạng lưới phân phối rộng khắp Các sản phẩm hàng tiêu dùng vận hành từ doanh nghiệp sản xuất thông qua trung gian phân phối NPP (NPP) độc quyền/NPP cấp 1, đại lý, điểm bán lẻ (cửa hàng, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, booth bán hàng,…) đến người mua Mơ hình phân phối, thương mại hàng tiêu dùng điển sau: Việc xây dựng mạng lưới phân phối rộng khắp mục đích đưa sản phẩm tiếp cận gần đến người tiêu dùng Chính thế, doanh nghiệp lớn ngành thường mở rộng chuỗi cửa hàng/siêu thị để tăng diện khu vực dân cư đông đúc nhằm thúc đẩy hành vi mua hàng người tiêu dùng Trước phát triển xu hướng mua sắm trực tuyến, doanh nghiệp phân phối hàng tiêu dùng phải đầu tư công nghệ, phát triển kênh phân phối trực tuyến sở hợp tác với sàn thương mại điện tử tự xây dựng kênh bán hàng qua mạng xã hội nhằm thúc đẩy hoạt động bán hàng Các kênh phân phối doanh nghiệp thương mại tập trung chủ yếu kênh: Kênh đại (MT): Siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng TTTM, sân bay,… chiếm thị phần ~85% Kênh phân phối online: sàn TMĐT (Shopee, Lazada, Tiki, ), mạng xã hội (Facebook, zalo, instagram, youtube,….), website/app doanh nghiệp,… chiếm thị phần ~15% có xu hướng tăng lên Kênh phân phối đa kênh kết hợp: Phân phối lúc kênh offline online 15