(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Góp Vốn, Mua Cổ Phần Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam.pdf

140 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Pháp Luật Về Góp Vốn, Mua Cổ Phần Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Trong Các Doanh Nghiệp Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ Đ[.]

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Quan niệm góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 1.1.1 Góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 1.1.2 Khái niệm nhà đầu tư nước 16 1.1.3 Quan điểm, nhận định doanh nghiệp Việt Nam 18 1.2 Sự cần thiết huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 26 1.2.1 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần tăng cường vốn 27 vào thị trường Việt Nam 1.2.2 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần đưa Việt 28 Nam tiếp cận với nguồn công nghệ mới, tiên tiến đại 1.2.3 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đổi phương pháp quản lý 29 1.2.4 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 30 1.2.5 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần 31 giải việc làm 1.2.6 Huy động vốn theo hình thức góp vốn, mua cổ phần góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA 2.1 CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 34 Tổng quan trình phát triển pháp luật góp vốn, mua cổ 34 phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn từ trước có Luật Đầu tư năm 2005 34 2.1.2 Giai đoạn từ có Luật Đầu tư năm 2005 đến 36 2.2 Quy định hình thức góp vốn, mua cổ phần 38 2.3 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngồi thực góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 39 2.4 Quy định nhà đầu tư nước 41 2.4.1 Quy định tổ chức nước 41 2.4.2 Quy định cá nhân nước 42 2.5 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 43 2.5.1 Quy định chung mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 43 2.5.2 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng thương mại Việt Nam 46 2.5.3 Quy định mức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam thị trường chứng 48 khoán Việt Nam 2.5.4 Quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thương mại dịch vụ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 48 2.5.5 Quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cổ phần hóa 51 2.6 Các hình thức góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 52 2.7 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 54 2.7.1 Các quy định chung thủ tục góp vốn, mua cổ phần 54 2.7.2 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 62 ngân hàng thương mại Việt Nam 2.7.3 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi thị 65 trường chứng khốn Việt Nam 2.7.4 Thủ tục mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh 67 nghiệp 100% vốn Nhà nước 2.8 Tài khoản góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 70 2.9 Thành tựu đạt áp dụng pháp luật góp vốn, mua cổ phần 73 nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 2.9.1 Nhu cầu góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 73 doanh nghiệp Việt Nam 2.9.2 Tình hình mua cổ phần nhà đầu tư nước ngân 74 hàng thương mại Việt Nam 2.9.3 Tình hình giao dịch thị trường chứng khốn Việt Nam thơng 77 qua hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 2.9.4 Một số nguyên nhân hạn chế, tồn hoạt động góp 80 vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 2.10 Một số rủi ro hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà 85 đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GÓP VỐN, MUA 92 CỔ PHẦN CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật góp vốn, mua cổ phần 90 nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Yêu cầu phát triển kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 90 3.1.2 Sự hấp dẫn đầu tư Việt Nam nhà đầu tư nước 94 3.1.3 Các quan hệ đầu tư phát sinh cần điều chỉnh pháp luật 96 3.2 Hoàn thiện pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 97 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp 97 Việt Nam 3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực việc nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam 107 3.2.3 Một số giải pháp bổ trợ khác 114 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đầu tư Ngân hàng nước Ngân hàng Việt Nam 75 Bảng 2.2 Một số giao dịch thâu tóm cổ phiếu điển hình thị trường 78 chứng khốn niêm yết DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình vẽ 3.1 Đầu tư trực tiếp nước phân theo đối tác 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt: Trong Bản luận văn này, thuật ngữ sau viết tắt sau: I Thuật ngữ chung CNH-HĐH GATS IPO Cơng nghiệp hóa, đại hóa General Agreement on Trade Hiệp định chung thương in Services mại dịch vụ Initial Public Offering Bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng SHCN Sở hữu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới II Văn Pháp luật Việt Nam Cam kết WTO Cam kết mở cửa thị trường dịch Luật TCTD năm 2010 Luật tổ chức tín dụng số vụ Việt Nam với WTO 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Luật Chứng khốn năm 2006 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006; Luật DNNN năm 2003 Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/ 2003/QH11 ngày 26/11/2003 10 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 11 Luật Đầu tư năm 2005 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 12 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 /11/2003 13 Luật KDBĐS năm 2007 Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/06/2007 14 Luật SHTT năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 15 Luật SHTT SĐ, BS năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 16 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 17 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2006 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối 18 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/4/2007 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/4/2007 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam 19 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/6/2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 20 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/09/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 21 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP ngày 15/10/2007 Nghị định số 153/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/10/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bất động sản 22 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/03/2010 chuyển công ty Nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 23 Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/04/2010 đăng ký doanh nghiệp 24 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 25 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/07/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 26 Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/06/1999 Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/06/1999 tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 27 Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/06/1999 Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/06/1999 ban hành Quy chế bán cổ phần cho nhà đầu tư nước 28 Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/03/2003 Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/03/2003 việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt nam 29 Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17/7/2003 tỷ lệ tham gia bên nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam 30 Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/09/2005 Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/09/2005 Thủ tướng Chính phủ tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 31 Quyết định số 121/2008/QĐBTC ngày 02/12/2008 Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC Bộ tài ngày 02/12/2008 việc ban hành Quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam 32 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 33 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18/06/2009 việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 34 Thông tư số 03/2004/TT-NHNN ngày 25/5/2004 Thông tư số 03/2004/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ngày 25/5/2004 hướng dẫn quản lý ngoại hối việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Để tăng cường mối quan hệ trên, Việt Nam cần có số biện pháp sau: Thứ nhất, Lãnh đạo Việt Nam cần quan tâm nhiều đến số nước có nguồn vốn đầu tư lớn vào Việt Nam tổ chức chuyến thăm nước bạn, tăng cường viện trợ (chẳng hạn, thời gian gần Việt Nam viện trợ cho Nhật Bản trận sóng thần động đất); củng cố tăng cường quan hệ với Đảng cộng sản, công nhân, Đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới; tiếp tục mở rộng quan hệ với Đảng cầm quyền Thứ hai, Việt Nam cần rà soát lại văn pháp quy, sửa đổi bổ sung văn pháp luật, đặc biệt văn liên quan đến hoạt động góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, cần cải thiện môi trường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Việt Nam cần tăng cường ký kết thực thi có hiệu Hiệp định song phương đầu tư thương mại với nước Hiện nay, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với nhiều nước vùng lãnh thổ giới số Hiệp định thương mại song phương với EU: Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định dệt may song phương, Hiệp định thu hoạch sớm… Thứ ba, Việt Nam cần tăng cường tổ chức xúc tiến đầu tư nhằm định hướng nhà đầu tư nước đến với hội đầu tư Việt Nam hay thu hút quan tâm nhà đầu tư vào nước Việt Nam Xúc tiến đầu tư hỗ trợ nhà đầu tư xem xét tính tốn tồn diện tất khía cạnh thị trường, kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện tự nhiên, mơi trường xã hội, pháp lý có liên quan, từ đưa định cuối Tùy tình hình địa phương, tùy giai đoạn mà tỉnh có hoạt động xúc tiến đầu tư trọng tâm vào số nước hay khu vực Chẳng hạn, vào tháng 8/2009, Trung tâm Xúc Tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch Thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư “Ông Nguyễn Trường Đảnh, Giám đốc Trung tâm xúc tiến Đầu tư - Thương mại - Du lịch Thành phố Cần Thơ, cho biết: Đối với hoạt động khảo sát thị trường, hội thảo nước ngồi, chương trình xúc tiến địa phương, TP Cần Thơ chọn Nhật Bản Đông Âu (Liên bang Nga, Belarus Ukraina)” [76] Nhật Bản quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước thực lớn quốc gia 115 vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản có dự án lớn Việt Nam như: cầu Cần Thơ, Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn, đường cao tốc Bắc - Nam (kéo dài từ Hà Nội đến Cần Thơ) Thành phố Cần Thơ mời gọi Công ty Nhật đẩy mạnh giao thương với Thành phố Cần Thơ mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất nhập Riêng nước Đông Âu (Liên bang Nga, Belarus Ukraina), Thành phố Cần Thơ mong muốn mời gọi nhà đầu tư, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực như: đào tạo sau đại học lĩnh vực nghiên cứu, chế biến, công nghệ sinh học; du lịch; thương mại; nông nghiệp (hợp tác xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao) Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải mở rộng quan hệ hợp tác với nước để khai thác tiềm nước, gắn thị trường nước với thị trường giới, bước hòa nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới 3.2.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đầu tư Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, phù hợp, hiệu Để phổ biến pháp luật đầu tư, cần tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng: Cán bộ, công chức liên quan đến cấp phép đầu tư, cấp phép kinh doanh, thẩm tra đầu tư; doanh nghiệp Việt Nam, người nước Việt Nam Một số quan chủ yếu thực phổ biến, giáo dục pháp luật đầu tư Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương… Tùy tính chất đặc điểm nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tùy mức độ phổ biến pháp luật tùy vào tình hình quan, đơn vị mà quan, đơn vị sử dụng hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho phù hợp như: Một là, phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp 116 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp áp dụng để tổ chức thực nội dung văn pháp luật ban hành như: Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; Thơng tư số 131/2010/TT-BTC ngày 06/09/2010 Bộ tài hướng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam; Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần… Hai là, phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực để thơng tin rộng rãi đến tồn thể xã hội nội dung bản, thiết yếu văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực đầu tư Ba là, biên soạn, in ấn phát hành tài liệu Các nhà nghiên cứu pháp luật, doanh nhân, cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực đầu tư biên soạn nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, sau phát thành sách, báo, tạp chí Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng muốn nghiên cứu chuyên sâu phục vụ cho cơng tác chun mơn, cơng việc có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực đầu tư Bốn là, hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật khác có ứng dụng cơng nghệ thơng tin Hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cần trì thực trang thơng tin điện tử Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để đáp ứng nhanh kịp thời nhu cầu tìm hiểu văn quy phạm pháp luật chuyên ngành đầu tư Các quan, đơn vị nêu cần tăng cường cung cấp văn pháp luật liên quan đến đầu tư cách kịp thời, xác; cung cấp thư mục hỏi đáp pháp luật theo nhiều tiêu chí theo lĩnh vực pháp luật (pháp luật đầu tư, pháp luật lao động, pháp luật đất đai…) theo đối tượng hỏi đáp (doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài…); xây dựng chuyên mục chuyên sâu pháp luật (pháp luật hội nhập WTO, pháp luật 117 đầu tư…); tích cực đưa tài liệu tuyên truyền pháp luật (sách, đặc san, tờ gấp, tờ rơi, băng casset, đĩa hình, đĩa tiếng…) lên mạng Internet; tổ chức giao lưu trực tuyến để người tham gia bày tỏ, trao đổi quan điểm vấn đề liên quan đến pháp luật đầu tư, qua góp phần nâng cao nhận thức kiến thức pháp luật nhiều người Công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đầu tư không cung cấp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật đầu tư mà vận động cán bộ, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, nhân dân chấp hành pháp luật nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, nhân dân nhằm hạn chế vi phạm pháp luật 3.2.3.3 Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư nước Điều địi hỏi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Các cán bộ, công chức làm việc liên quan đến lĩnh vực đầu tư nước phải đào tạo để có phương pháp tư chiến lược, thông hiểu quy định pháp luật đầu tư, có phương pháp tiếp cận áp dụng pháp luật xác, có động tính chun nghiệp cao Đối với việc đầu tư theo hình thức mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao địa phương chưa thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao Bộ Kế hoạch Đầu tư phải tổ chức hoạt động đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tăng cường lực quản lý đầu tư cho Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trưng ương Điều đảm bảo cho việc hiểu áp dụng pháp luật đầu tư thống phạm vi nước Các chun viên, chun viên thuộc Phịng đăng ký kinh doanh, Phịng đầu tư nước ngồi Sở Kế hoạch Đầu tư người trực tiếp xem xét, giải hồ sơ đầu tư nước ngồi Do đó, họ phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, 118 trang bị kỹ làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, soạn thảo văn bản, tin học tiếng Anh… để nâng cao trình độ xử lý giải công việc Mặt khác, chuyên viên cần phổ biến văn pháp luật đầu tư hướng dẫn vận dụng văn vào thực tiễn công việc Chương trình đạo tạo phải chuẩn bị cụ thể, kỹ lưỡng bám sát với nhu cầu đào tạo cho đối tượng cán bộ, cơng chức, vị trí cơng việc cụ thể nhóm đối tượng tương ứng đơn vị KẾT LUẬN CHƢƠNG Hiện nay, Việt Nam đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2010 – 2020, yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu quan hệ đầu tư phát sinh, đồng thời Việt Nam có sách hấp dẫn đầu tư nước ngồi Điều có nghĩa, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện quy định góp vốn, mua cổ phần này, đưa sách khuyến khích đầu tư hợp lý phù hợp với hình thức đầu tư Đồng thời, Nhà nước cần tăng cường công tác quản lý, cải cách thủ tục hành theo hưởng giảm thiểu thủ tục rườm rà không cần thiết nhằm tạo môi trường đầu tư lành mạnh cho nhà đầu tư nước Việc ổn định kinh tế vĩ mô cần thiết tạo tâm lý ổn định nhà đầu tư nước Mở rộng quan hệ hợp tác với số nước khu vực có nguồn vốn đầu tư lớn vào Việt Nam; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đầu tư; nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức biện pháp gián tiếp thu hút đầu tư nước Những kiến nghị nêu góp phần đưa hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam kênh huy động vốn hữu hiệu vào thị trường Việt Nam 119 KẾT LUẬN Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo thời thuận lợi thách thức cho quốc gia Để nắm bắt thời cơ, Chính phủ phải biết đổi sách luật pháp, tạo môi trường kinh doanh đầu tư hấp dẫn, biến thời thành lực vượt qua thách thức đưa đất nước tiến lên thời thách thức tồn đồng thời Trong đó, pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam cần hoàn thiện để tranh thủ thu hút đầu tư nước đưa kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển Trong vài năm trở lại đây, việc thu hút dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam mang lại hiệu Vốn đầu tư không thay đổi lượng mà chất với có mặt hàng loạt tập đồn có tên tuổi lĩnh vực cơng nghệ cao Intel, Foxcon, Samsung Chính phủ có sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư nước ngồi, vừa quan tâm đến gia tăng vốn đầu tư vừa quan tâm đến chất lượng đầu tư nước ngồi Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi có định hướng, có chọn lọc, đặc biệt lĩnh vực quan trọng công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ bước đầu phát huy tác dụng Bên cạnh đó, từ đầu năm 2011 đến nay, Việt Nam đứng trước tình hình hoạt động thị trường chứng khoán liên tục giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng từ sách kinh tế vĩ mơ, dự báo số lạm phát cịn cao, tình hình lãi suất cao, tỷ giá thị trường tự bất ổn định… Do đó, việc Nhà nước cần kịp thời có sách đường lối đạo phù hợp để cứu nguy cho thị trường chứng khoán vốn kênh huy động vốn đầu tư gián tiếp có hiệu vấn đề cấp bách Khi mối quan hệ đầu tư hình thành xuất quan hệ lợi ích bản: lợi ích đất nước với lợi ích nhà đầu tư nước Trong mối quan hệ lợi ích đất nước với lợi ích nhà đầu tư nước ngoài, nước ta thu hút đầu tư nước nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội chiến lược phát triển, nhà đầu tư nước đến Việt Nam chủ yếu nhằm mục đích lợi nhuận Do vậy, bối cảnh diễn cạnh tranh thu hút đầu tư nước gay gắt nước ta quốc gia giới đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng thể chế, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn để hài hịa lợi ích đất nước với lợi ích nhà đầu tư 120 thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư, có nguồn vốn từ việc góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi Để tạo mơi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, vấn đề quan trọng cần phải làm tốt, là: hồn thiện quy định đầu tư, cải cách thủ tục hành nâng cao trách nhiệm quan quản lý đầu tư quyền địa phương như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Do đó, Chính phủ cần có biện pháp cụ thể, rõ ràng nhằm tạo hội đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi tránh tình trạng nhà đầu tư nước ngồi cơng sức tìm hiểu thị trường thực đầu tư Việt Nam lại bỏ lỡ hội đầu tư chi phí gặp rắc rối vấn đề thủ tục hành Việt Nam Với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, qua điểm hợp lý số bất cập nảy sinh Trên sở phân tích lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị mang tính chất tham khảo nhằm hồn thiện quy định pháp luật hành hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Việc hoàn thiện góp phần làm tăng tính khả thi pháp luật làm cho pháp luật đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế nước phù hợp mơi trường kinh tế quốc tế, qua đó, hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam hoàn thiện 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đồng Ngọc Ba (2005), “Một số vấn đề pháp lí thực tiễn loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1) Ban công tác việc gia nhập WTO Việt Nam (2006), Phần II - Biểu cam kết cụ thể dịch vụ Đặng Ngọc Bảo (2011), Thực trạng thi hành pháp luật cấp giấy chứng nhận đầu tư theo Luật đầu tư 2005, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Công thương (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO: Bình luận người Bộ Công thương (2010), Giới thiệu thị trường Ấn Độ, NXB Công thương, Hà Nội Bộ Tài (2010), Thơng tư số 131/2010/TT-BTC ngày 06/09/2010 hướng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Tư pháp (2008), Bình luận Khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2010), Dự thảo ngày 06/01/2010 thay Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Chính phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần 11 Cục Đầu tư nước – Bộ kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước 10 tháng năm 2010 12 Cục Đầu tư nước – Bộ kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo nhanh đầu tư trực tiếp nước tháng năm 2011 122 13 Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương (2009), Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Mai Hữu Đạt (2010), “Bàn việc phân chia hình thức đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 17 Mai Hữu Đạt (2010), “Một số bất cập pháp luật đầu tư gián tiếp nước Việt Nam phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 18 Cao Giác (2007), “Hiện trạng giải pháp thúc đẩy chương trình cải cách hành chính, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (2) 19 Nguyễn Thị Hà (2003), Pháp luật đầu tư nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực, Luận án Thạc sĩ Khoa học luật, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Võ Thị Thanh Hà – Nguyễn Văn Hùng (2007), “Môi trường thu hút đầu tư nước Hà Nội vấn đề cải cách thủ tục hành chính”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8) 21 Cao Duy Hạ (2010), “Để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực hiệu cạnh tranh thị trường”, Tuyên Giáo 22 Nguyễn Minh Hằng (2010), “Khái niệm nhà đầu tư theo quy định pháp luật chứng khoán pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (9) 23 Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền - Một loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí Luật học, (1) 24 Đan Đức Hiệp (2005), “Một số vấn đề đặt cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước có góp vốn tham gia liên doanh với nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (95) 25 Nguyễn Văn Hòa (2004), Một số vấn đề pháp lý thu hút vốn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 123 26 Nguyễn Thị Phương Hồng (2010), Pháp luật thực thủ tục đăng ký thẩm tra dự án đầu tư, Luận án Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội 27 Trần Quang Huy (2009), “Các vấn đề pháp luật đất đai mà doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam cần quan tâm”, Tạp chí Luật học, (11) 28 Nguyễn Đức Lệnh (2006), “Hiệu từ q trình ngân hàng nước ngồi tham gia góp vốn trở thành cổ đơng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng, (9) 29 Trần Du Lịch (2007), “Nền kinh tế nước ta năm “sân chơi” WTO”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (1) 30 Nguyễn Thái Mai (2010), “Khái niệm thơng tin bí mật - đối tượng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật thương mại quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 31 Nguyễn Mại (2008), Hội nghị tổng kết - Năm học đầu tư nước Việt Nam 32 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Dương Nguyệt Nga (2007), “Các cam kết Việt Nam tự hoá đầu tư tiến trình hội nhập kinh tế”, Tạp chí Luật học, (8) 34 Dương Nguyệt Nga (2009), Pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm khuyến khích đầu tư điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 35 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Bản giải trình xây dựng Nghị định thay Nghị định 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 36 Thảo Nguyên (2004), “Về việc mua cổ phần doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Tài chính, (7) 37 Dương Nguyễn (2006), “Triển vọng bùng nổ đầu tư gián tiếp Việt Nam”, Đầu tư chứng khoán, (4+ 5+6) 38 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 124 39 Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, Tập I: Luật Doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 40 Doãn Hồng Nhung (2005), “Hành lang pháp lí cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước sử dụng đất Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1) 41 Hồ Văn Phú (2007), “Pháp luật đầu tư - kinh doanh số nước ASEAN”, Tạp chí Luật học, (9) 42 Nguyễn Văn Phương (2009), “Giới hạn sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngân hàng chưa niêm yết”, Tạp chí Ngân hàng, (18) 43 Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao công nghệ số 80/2006/QH11 ngày 29/11/2006 44 Quốc hội (2006), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 45 Quốc hội (2006), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 46 Quốc hội (2006), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Quốc hội (2008), Nghị số 19/2008/NQ-QH12 ngày 03/06/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước mua sở hữu nhà Việt Nam 48 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch số 24/2008/QH12 ngày 13/11/2008 49 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 50 Phùng Thanh Sơn (2007), “Hai nội dung phân biệt đối xử Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước ngồi ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (10) 51 C.Thắng (2006), “Hà Nội tụt hạng “thê thảm”, sao”, Lao động, (152) 52 Lê Thị Thu Thủy (2007), “Q trình xây dựng hồn thiện khn khổ pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (12) 125 53 Lê Minh Tồn (2004), Tìm hiểu đầu tư nước ngồi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 54 Tổ cơng tác chun trách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ (2008) Giới thiệu Tổng quan Đề án 30 hướng dẫn thống kê thủ tục hành 55 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 56 Thời báo kinh tế Việt Nam (2010) “Tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam - Nâng tầm khoa học công nghệ giải pháp then chốt” 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Đầu tư, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại, Tập 1, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 62 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 63 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 64 Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 65 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo tình hình cấp giấy chứng nhận đầu tư, đăng ký lại tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2008 địa bàn Hà Nội, Hà Nội 126 66 Nguyễn Văn Vân (2010), “Các biện pháp pháp lý bảo vệ nhà đầu tư thị trường chứng khốn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6) 67 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Vũ Đặng Hải Yến (2004), “Hướng hoàn thiện pháp luật liên quan đến Công ty Hợp danh Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (3) 69 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c183n10889/cac-bien-phap-on-dinh-kinhte-vi-mo-da-phat-huy-hieu-qua.htm, Nguyễn Hải, “Các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô phát huy hiệu quả”, Cập nhật lúc: 19:30:24, 01/07/2011 (GMT+7) 70 http://www.baomoi.com/San-chung-khoan-vang-bong-doanh-nghiep-FDI/127/ 4271710.epi, Nhật Quang, “Sàn chứng khốn vắng bóng doanh nghiệp FDI”, Cập nhật ngày: 16/05/2010 71 http://www.baomoi.com/Home/ChungKhoan/dvt.vn/Alan-TPham-Nha-dau-tunuoc-ngoai-mong-Chinh-phu-siet-chat-tien-te/6552731.epi, Đầu tư chứng khốn, “Alan T.Phạm: Khớ i ngoa ̣i mong Chí nh phủ siế t chặt tiề n tê ̣”, Cập nhật lúc: 12:08, 02/07/2011 72 http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.baodatviet.vn/On-dinh-kinh-te-vimo-de-phat-trien/5648317.epi, Hồ Tuấn, “Ổn định kinh tế vĩ mô để phát triển, cập nhật lúc: 6:40 AM, 03/02/2011 73 http://brandco.vn/service-view-55/tong-quan-ve-luat-tai-san-ts-ngo-huy-cuong/, Ngô Huy Cương, “Tổng quan luật tài sản” 74 http://cafef.vn/2011051701275915CA34/credit-suisse-tu-van-cho-vcb-ban-20-cophan-cho-ndt-nuoc-ngoai.chn, Quốc Thắng, “Credit Suisse tư vấn cho VCB bán 20% cổ phần cho NĐT nước ngoài”, cập nhật lúc: 13:29, 17/05/2011 75 http://cafef.vn/20110526034535557CA31/toan-van-cac-kien-nghi-cuu-chung-khoangui-thu-tuong-cua-vasb.chn, Hiệp hội kinh doanh chứng khốn Việt Nam, “Tồn văn kiến nghị cứu chứng khoán gửi Thủ tướng VASB”, cập nhật lúc: 15:59, 26/05/2011 127 76 http://www.canthopromotion.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1 938&Itemid=221, Báo điện tử Cần Thơ, “Hoạt động xúc tiến đầu tư TP Cần ThơLàm để rút ngắn khoảng cách?”, cập nhật ngày: 22/02/2010 77 http://dantri.com.vn/c76/s82-148837/ngan-hang-co-phan-chay-dua-hoi-nhap.htm, Trần Phú Minh, “Ngân hàng cổ phần chạy đua hội nhập”, cập nhật lúc: 17:46, 25/10/2006 78 http://dddn.com.vn/20090813031037296cat69/gop-von-mua-co-phan-cua-cac-doanhnghiep-nuoc-ngoai.htm, công ty luật hợp danh Luật Việt, “Góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp nước ngoài”, cập nhật lúc: 04:16, 17/08/2009 79 http://dddn.com.vn/20110517024928605cat44/vcb-ban-20-co-phan-cho-nuoc-ngoaitoi-thieu-bang-gia-hien-tai.htm, “VCB bán 20% cổ phần cho nước tối thiểu giá tại”, cập nhật lúc: 14:51, 17/05/2011 80 http://kktbinhdinh.vn/default.asp?id=0&ID_tin=1761, “Cơ hội cho nhà đầu tư đến Việt Nam”, cập nhật lúc: 13:47(GMT+7), 15/08/2011 81 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/tt_baochi/nr041126171753/ns0710241557 11#tC9PcEqkb6Wx, “Tình hình đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam” 82 http://www.saga.vn/dictview.aspx?id=688, Vương, “Cổ phần”, cập nhật lúc: 27/12/2006 83 http://tintuc.xalo.vn/001027776369/Can_coi_troi_dong_von_vao_thi_truong_ch ung_khoan.html, StockNew, “Cần “cởi trói” dịng vốn vào thị trường chứng khoán”, cập nhật lúc: 04:29, 16/9/2011 84 http://www.tintuconline.com.vn/vn/chungkhoan/475195/index.html, Nguyễn Hồng, “Những điểm nhấn chứng khốn Việt Nam 2010”, cập nhật lúc: 07:23 (GMT +7), 04/01/2011 85 http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2108, Quỳnh Như, “Vướng mắc đầu tư: Góp 1% vốn bị coi doanh nghiệp FDI?”, cập nhật lúc: 13:47, 10/9/2008 86 http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2005/03/3B9DC63E/, Phong Lan, “Bãi bỏ khống chế tỷ lệ cổ phần nước ngoài, cập nhật lúc: 11:39 GMT+7, 18/3/2005 128 87 http://vtv.vn/Article/Get/Chuyen-von-nong-tren-thi-truong-6078061ef8.html, Trần Hà, “Chuyện “vốn nóng” thị trường”, cập nhật lúc: 11:30 GMT+7, 30/12/2010 Tiếng Anh 88 Department of Industrial Policy & Promotion of Ministry of Commerce & Industry (2011), Circular No.1, dated 31-3-2011, Published by Taxmann Publications (P.) Ltd., 89 Taxmann (2011), “Guide to foreign direct invesments in India with FDI Policy effective from 1st April 2011”, Published by Taxmann Publications (P.) Ltd., pp 1.12-1.13, pp 1.19 - 1.20 90 United States Government Accountability Office (2008), “Laws and Policies Regulating Foreign Investment in 10 Countries”, Report to the Honorable Richard Shelby, Ranking Member, Committee on Banking, Housing, and Urban Affairs, U.S Senate 91 http://www.bukisa.com/articles/427633_foreign-direct-investment-inindia#ixzz1OaD4i1iJ, Mohanrsca, “Foreign Direct Investment in India”, December 30th, 2010 92 http://www.lawisgreek.com/legal-expert-blog-foreign-investments-in-india, SDhanapal, “Foreign Direct Investment in India”, Tue, 08/03/2010 - 14:51 129

Ngày đăng: 20/04/2023, 08:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan