1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội - Chi nhán...

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 308,19 KB

Nội dung

TOM TAT 2 doc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VĂN THỊ THU ÁNH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Tài chính – Ngân hà[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VĂN THỊ THU ÁNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC VŨ Phản biện 1: TS Đặng Tùng Lâm Phản biện 2: TS Võ Duy Khương Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 28 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với chức trung gian tài lớn nhất, NHTM ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế đặc biệt xu hội nhập ngày Tuy nhiên, với biến động ngày khó lường nhân tố kinh tế, ngân hàng ngày đối mặt với nhiều rủi ro kinh doanh, đặc biệt rủi ro khả toán khách hàng, gây tổn thất định cho ngân hàng, kèm theo gây tác động tiêu cực mang tính dây chuyền đến kinh tế Để giải vấn đề này, ngân hàng thương mại việc áp dụng biện pháp tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo, vấn đề hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay ngân hàng ngày trọng Việc thu hồi vốn từ nguồn đảm bảo ngân hàng tránh tổn thất từ hoạt động tín dụng, giúp hoạt động kinh doanh ngân hàng diễn ổn định, bền vững có hiệu Trong q trình thực tập tìm hiểu Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng, tác giả tìm hiểu vấn đề đảm bảo tiền vay ngân hàng nhận thấy, MB thành lập gần 20 năm chi nhánh TP Đà Nẵng thành lập gần 10 năm nhiên, quy định đảm bảo tiền vay ban hành thức từ năm 2009, đồng thời việc triển khai thực đảm bảo tiền vay chi nhánh nhiều điểm hạn chế, đặc biệt công tác quản lý tài sản đảm bảo sau cho vay Vấn đề phát sinh rủi ro cho chi nhánh trình nhận, quản lý xử lý tài sản đảm bảo Đồng thời, từ trước đến nay, chưa có nghiên cứu thức cơng tác đảm bảo tiền vay chi nhánh Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả định chọn đề tài: "Hồn thiện công tác đảm bảo tiền vay Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Đà Nẵng" làm đề tài nghiên cứu mình, nhằm mục đích phân tích rõ thực trạng đảm bảo tiền vay mạnh dạn kiến nghị số giải pháp hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay MB Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác đảm bảo tiền vay ngân hàng thương mại Những nghiên cứu lý luận sở để định hướng tiếp cận phân tích thực trạng đề xuất giải pháp chương sau - Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo tiền vay ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Đà Nẵng (thông qua số liệu đảm bảo tiền vay ngân hàng) Phân tích mặt đạt mặt cịn hạn chế trình triển khai thực MB Đà Nẵng - Xây dựng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay NH TMCP Quân đội – chi nhánh Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu công tác đảm bảo tiền vay Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 đề xuất giải pháp năm tới (năm 2014 đến 2016) Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thiện luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ Bố cục luận văn Chương 1: Lý luận chung đảm bảo tiền vay hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng công tác đảm bảo tiền vay NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay NHTMCP Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng Tổng quan tài liệu Về phần sở lý luận công tác đảm bảo tiền vay, tác giả sử dụng số tài liệu: - Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê, 2007 - Nguyễn Thị Mùi, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, 2006 - Lê Văn Tư, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, 2005 Ngồi ra, tìm kiếm tư liệu để thực đề tài, tác giả tìm hiểu số đề tài có liên quan cơng tác đảm bảo tiền vay số tổ chức tín dụng tác giả như: - Tác giả Lương Minh Trí: “Bảo đảm tiền vay chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng” – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Đại học Đà Nẵng (2011) - Tác giả Lê Thị Un Sa: “Hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay tài sản chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng 2013 - Tác giả Nguyễn Thị Hương, đề tài “Hồn thiện cơng tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Kon Tum” – Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh - Đại học Đà Nẵng 2012 Trong phạm vi Ngân hàng Quân Đội – Chi nhánh Đà Nẵng, chưa có nghiên cứu công tác đảm bảo tiền vay CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 ĐẢM BẢO TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm đảm bảo tiền vay Đảm bảo tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay 1.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tiền vay - Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn định cho vay có đảm bảo tài sản, cho vay không đảm bảo tài sản chịu trách nhiệm định - Trường hợp khách hàng vay TCTD lựa chọn cho vay khơng có bảo đảm tài sản, trình sử dụng vốn vay, TCTD phát khách hàng vay vi phạm cam kết hợp đồng tín dụng, TCTD có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản thu hồi nợ trước hạn - TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ khách vay bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trả nợ cam kết - Sau xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, khách hàng vay bên bảo lãnh chưa thực nghĩa vụ trả nợ, khách hàng vay bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cam kết 1.1.3 Đặc điểm đảm bảo tiền vay - Giá trị đảm bảo phải lớn nghĩa vụ đảm bảo - Tài sản đảm bảo phải có sẵn thị trường tiêu thụ - Tài sản bảo đảm phải có đầy đủ sơ pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản 1.1.4 Vai trò đảm bảo tiền vay Đối với Ngân hàng: Bảo đảm tiền vay nhằm mục đích tăng cường khả thu hồi vốn ngân hàng nguồn trả nợ thứ không thực Đối với khách hàng: Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng đảm bảo mục đích sử dụng vốn phù hợp, khả trả nợ đảm bảo, đồng thời, với việc đảm bảo tiền vay phù hợp, khách hàng muốn vay vốn phải có tín nhiệm tài sản bảo đảm (trong trường hợp không chấp thuận cho vay không đảm bảo tài sản) Như khách hàng bị ràng buộc không trả nợ, tài sản bảo đảm thuộc Ngân hàng Đối với kinh tế: Việc thực đảm bảo tiền vay giúp mở rộng tín dụng ngân hàng, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời chất lượng tín dụng nâng cao tảng cho việc phát triển, lành mạnh hệ thống tài 1.1.5 Các hình thức đảm bảo tiền vay a) Đảm bảo tiền vay tài sản Là việc cho vay vốn TCTD mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết đảm bảo thực tài sản cầm có, chấp, tài sản hình thành tương lai khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Các hình thức đảm bảo tiền vay tài sản: - Thế chấp: Theo quy định điều 342 Bộ luật dân 2005 "thế chấp tài sản việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp" - Cầm cố: Theo điều 326 luật dân năm 2005 thì: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” - Đảm bảo tài sản bên thứ ba: Đảm bảo tài sản bên thứ ba việc bên thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay, đến hạn trả nợ mà bên vay không thực thưc nghĩa vụ trả nợ - Đảm bảo tài sản hình thành tương lai: Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết b) Đảm bảo tiền vay không tài sản Đảm bảo tiền vay không tài sản việc cho vay ngân hàng dựa mức độ tín nhiệm ngân hàng khách hàng đối tượng phủ định văn ban hành theo sách ngân hàng Cụ thể: - Ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng vay khơng có tài sản bảo đảm - Bảo lãnh tín chấp tổ chức đồn thể trị - xã hội cho cá nhân, hộ nghèo vay vốn 1.1.6 Quy trình thực đảm bảo tiền vay Bước 1: Nhận kiểm tra hồ sơ bảo đảm Bước 2: Thẩm định tài sản bảo đảm Bước 3: Lập hợp đồng bảo đảm Bước 4: Tái định giá tài sản cầm cố, chấp xử lý sau tái định giá Bước5: Giải chấp 1.1.7 Định giá tài sản bảo đảm Định giá tài sản đảm bảo khâu quan trọng quy trình cho vay có bảo đảm tài sản, sở để ngân hàng xác định mức cho vay Tuy nhiên, cơng việc phức tạp định giá tài sản đảm bảo liên quan đến nhiều yếu tố: công dụng, tính thị trường, loại cơng nghệ… tài sản đảm bảo Để làm việc này, TSBĐ trước tiên phải định giá TSBĐ định giá bên cạnh giảm tổn thất cho ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, cịn tạo tin tưởng cho khách hàng, nâng cao uy tín cho ngân hàng, từ giúp ngân hàng mở rộng tín dụng 1.1.8 Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay Trong hoạt động tín dụng, việc thực biện pháp tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng để thu hồi nợ gọi chung xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay dựa nguyên tắc: thỏa thuận, công khai, khách quan, kịp thời, tôn trọng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên Các phương thức xử lý tài sản đảm bảo theo thoả thuận: Ngân hàng lựa chọn theo cách sau đây: Một, bên bảo đảm tự bán; Hai, ngân hàng nhận tài sản đảm bảo để thay cho việc thực nghĩa vụ bảo đảm; Ba, nhận khoản tiền, tài sản mà bên thứ ba có nghĩa vụ phải trả giao cho bên bảo đảm; 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY 1.2.1 Các nhân tố thuộc thân ngân hàng v Chiến lược kinh doanh ngân hàng thời kỳ Để phù hợp với diễn biến thị trường, thời kỳ hoạt động, ngân hàng đặt sách kinh doanh, sách tín dụng cụ thể Điều ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đảm bảo tiền vay v Năng lực, trình độ cán ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung cơng tác đảm bảo tiền vay nói riêng phụ thuộc lớn vào nhân tố người Riêng hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động đặc biệt, ngồi trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm đội ngũ cán nhân viên, hoạt động chịu tác động rủi ro đạo đức v Chất lượng thực quy trình bảo đảm tiền vay - Công tác định giá tài sản bảo đảm - Công tác quản lý tài sản bảo đảm - Công tác xử lý tài sản bảo đảm 1.2.2 Các nhân tố thuộc khách hàng Tư cách đạo đức khách hàng: Tư cách đạo đức khách hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo đảm tiền vay Nếu khách hàng không trung thực, cố tình lừa đảo, cung cấp thơng tin sai thật Đó rủi ro lớn bảo đảm tiền vay ngân hàng ko phát kịp thời Năng lực tài chính, trình độ quản lý khách hàng: Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tê – lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì vậy, ngân hàng cho 10 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG QUA NĂM 2010 – 2012 2.2.1 Nội dung thực công tác đảm bảo tiền vay MB Đà Nẵng a) Công tác nhận kiểm tra hồ sơ tài sản đảm bảo Việc nhận kiểm tra hồ sơ tài sản đảm bảo thực đồng thời với hồ sơ đề nghị vay vốn khách hàng Việc kiểm tra hồ sơ tài sản đảm bảo khách hàng làm sở cho việc thẩm định định giá tài sản bước sau Theo quy định, ban đầu CBTD nhận có y chứng thực hồ sơ tài sản đảm bảo để tránh việc thất lạc hồ sơ gốc khách hàng giai đoạn chưa định có nhận đảm bảo hay không Tuy nhiên, thực tế, cán hầu hết nhận photo khơng có y chứng thực, dẫn đến việc khơng xác minh tính chân thực hồ sơ cung cấp b) Công tác thẩm định định giá tài sản đảm bảo Mục đích việc thẩm định, định giá tài sản đảm bảo sở để xem xét tài sản có đảm bảo điều kiện để nhận đảm bảo theo quy định pháp luật MB hay không, đồng thời xác định giá trị tài sản thời điểm định giá, để xác định giới hạn cấp tín dụng danh mục tài sản Đối với việc tổ chức định giá tài sản đảm bảo chi nhánh thực cán tín dụng công ty định giá độc lập (Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng Quân Đội – MB AMC) Hiện tại, quy định hành MB hướng dẫn chi tiết việc định giá loại tài sản, số tài sản phổ 11 biến bất động sản, phương tiện vận tải quy định chi tiết như: * Đối với bất động sản: - Đối với Quyền sử dụng đất: CBTD diện tích đất thể Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tiến hành đo lường diện tích đất thực tế để xác định diện tích đất Để tính giá đất làm xác định giá trị chấp, CBTD dựa vào “Khung giá đất địa bàn thành phố Đà Nẵng” ủy ban Thành phố Đà Nẵng ban hành hàng năm nhân với hệ số điều chỉnh K (hệ số Hội sở NHQĐ ban hành thời kỳ) - Đối với nhà tài sản gắn liền với nhà ở: Nhà định giá đơn giá X/ m2 nhân với diện tích khu nhà * Đối với phương tiện vận tải, máy móc thiết bị: - Phương tiện vận tải, máy móc thiết bị mới: Việc thẩm định giá loại phương tiện vận tải, máy móc thiết bị tương đối đơn giản việc thẩm định giá vào giá trị hóa đơn VAT bên bán xuất - Phương tiện vận tải, máy móc thiết bị qua sử dụng: Việc định giá phương tiện vận tải, máy móc thiết bị qua sử dụng thực theo công thức sau: Giá trị PTVT, MMTB = Giá trị PTVT, MMTB 100% x (1 – thời gian sử dụng PTVT, MMTB/thời gian khấu hao PTVT, MMTV) giá trị ghi hóa đơn giá trị hợp đồng cơng chứng (trong trường hợp cá nhân mua PTVT, MMTB cũ) Thời gian khấu hao quy định cụ thể cho loại tài sản (ví dụ ơtơ con: – năm, tài sản khác: năm) c) Triển khai hợp đồng đảm bảo tiền vay 12 Sau hoàn thiện việc định giá tài sản đảm bảo, chi nhánh thực triển khai hợp đồng đảm bảo tiền vay hồn thiện thủ tục pháp lý có liên quan d) Quản lý tài sản đảm bảo Công tác quản lý tài sản đặc biệt việc định giá lại kiểm tra tình hình thực tế tài sản sau nhận chấp có ý nghĩa quan trọng chi nhánh, nhằm phát tình trạng tài sản, mát, tổn thất, hư hỏng tài sản để có giải pháp kịp thời Quản lý TSBĐ thực tốt, rủi ro q trình cấp tín dụng hạn chế đáng kể Tùy loại tài sản mà Chi nhánh có cách thức quản lý khác e) Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng chi nhánh thực theo định 18/ 2007 - Q Đ -N H N N việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày Thống đốc NHNN f) Xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Cho đến nay, vay phải xử lý TSBĐ Chi nhánh chủ yếu khách hàng tự bán phối hợp với MB bán tài sản Ngoài ra, chi nhánh phát sinh trường hợp khởi kiện khách hàng tòa xử lý qua bán đấu giá Trung tâm bán đấu giá tài sản 2.2.2 Kết thực đảm bảo tiền vay Nhìn tổng thể, quy mô dư nợ, giá trị tài sản đảm bảo chi nhánh quản lý có tăng trưởng năm qua Trong đó, tổng giá trị tài sản đảm bảo có thời điểm cuối năm tăng mạnh 74% so với năm 2012, đạt 6.787.362 triệu đồng Xét cấu đảm 13 bảo tiền vay, dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng chủ yếu, dư nợ cho vay đảm bảo không tài sản có giá trị tỷ trọng khơng đáng kể tổng dư nợ chi nhánh Về cơng tác hồn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản đảm bảo, năm qua, số lượng hợp đồng đảm bảo tiền vay chi nhánh có tăng trưởng đáng kể quy mơ Đối với công tác định giá lại tài sản, chi nhánh chưa thực cách triệt để Về tình hình thu hồi nợ sau xử lý tài sản đảm bảo, giá trị thu nợ sau xử lý tài sản giảm mạnh năm 2013 Trong năm qua, chi nhánh thực việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng nhà nước 2.2.3 Kết cho vay đảm bảo tài sản - Cho vay đảm bảo tài sản cầm cố khách hàng Dư nợ cho vay theo hình thức cầm cố tài sản đạt 12.395 triệu đồng chiếm 1% tổng dư nợ đến năm 2012, số tăng lên gần lần đạt 25.375 triệu đồng Sau năm, dư nợ cầm cố tăng 39.575 triệu đồng, chiếm 3% tổng dư nợ - Cho vay có tài sản đảm bảo tài sản chấp khách hàng Trong năm qua, xu hướng giá trị khoản dư nợ đảm bảo hình thức chấp tài sản tăng dần, nhiên tỷ trọng dư nợ tài sản chấp tổng dư nợ tồn chi nhánh có xu hướng giảm dần, đến năm 2013, tổng dư nợ đảm bảo tài sản chấp khách hàng 1.208.893 triệu đồng, chiếm 76% tổng dư nợ toàn chi nhánh - Cho vay có tài sản đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay 14 Trong năm qua, dư nợ đảm bảo tài sản hình thành tương lai tăng giá trị lẫn quy mô, đặc biệt năm 2013 tăng từ 49.134 triệu đồng lên 159.983 triệu đồng - Cho vay có tài sản đảm bảo tài sản bên thứ ba Trong năm qua chi nhánh khơng có nhiều biến động giá trị dư nợ đảm bảo tài sản bên thứ Đặc biệt khách hàng doanh nghiệp, việc tái cấp hạn mức tín dụng thường tiếp tục sử dụng tài sản chấp làm tài sản đảm bảo nên biến động sở hữu không đáng kể Năm 2013, giá trị dư nợ đạt mức 173.924 triệu đồng, chiếm 11% tổng dư nợ b) Theo loại tài sản đảm bảo: Xét cấu tài sản chấp, nhìn chung chi nhánh có danh mục tài sản tương đối đa dạng Bất động sản tài sản chiếm tỷ trọng chủ yếu danh mục năm qua Đối với tài sản khác, tùy theo tính khả mại tài sản, giá trị tài sản mà việc thẩm định cấp tín dụng số khách hàng vay vốn cần ràng buộc số điều kiện định 2.2.4 Kết cho vay không đảm bảo tài sản Xét cấu khách hàng, cho vay không đảm bảo tài sản khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng chủ yếu Việc cho vay tín chấp Khách hàng cá nhân chủ yếu cho vay đảm bảo lương dành cho cán nhân viên chi nhánh MB Đà Nẵng Đối với khách hàng bên ngoài, chủ yếu cấp tín dụng khơng có tài sản khách hàng có nguồn thu nhập ổn định, lực tài tốt chi nhánh quản lý nguồn trả nợ khách hàng 2.2.5 Tình hình dư nợ xấu theo đảm bảo tiền vay a) Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng 15 Nợ xấu chi nhánh có gia tăng mạnh Trong năm 2011, dư nợ xấu phát sinh chi nhánh chủ yếu tập trung vào hai nhóm tài sản bất động sản (2.810 triệu đồng) tài sản khác (3.346 triệu đồng, quyền địi nợ 3.345 triệu đồng) Trong năm 2012, chi nhánh xử lý khoản nợ xấu số khách hàng, đó, hầu hết thu hồi nợ (cơng ty Nguyên Khang Huy, công ty Tấn Hưng…), số khách hàng thực việc trả nợ gốc, lãi đầy đủ chuyển nhóm nợ thấp Đến năm 2013, nợ xấu chi nhánh tăng đột biến lên 64.847 triệu đồng, phát sinh nợ xấu khách hàng Công ty TNHH ITG Phong Phú gần 50 tỷ đồng, tài sản chấp cơng trình đất b) Phân tích tình hình nợ xấu theo loại tài sản đảm bảo Việc cho vay cán nhân viên MB không phát sinh nợ xấu qua năm Các khách hàng nợ xấu chi nhánh phát sinh chủ yếu nhóm khách hàng vay tín chấp thơng thường có xu hướng giảm qua năm: từ 154 triệu năm 2011 giảm xuống 29 triệu năm 2012 10 triệu năm 2013 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.3.1 Kết đạt a) Nhận thức vai trò đảm bảo tiền vay hoạt động tín dụng ngày nâng cao Cùng với việc đánh giá thị trường ngày khó khăn, rủi ro hoạt động kinh doanh khách hàng xảy lúc nào, cán nhân viên chi nhánh tham gia vào quy trình nhận thức rõ tầm quan trọng công tác đảm bảo tiền vay, 16 đặc biệt cơng tác thẩm định tài sản, tính pháp lý tài sản rủi ro phát sinh việc nhận chấp tài sản đảm bảo b) Cơ cấu tài sản đảm bảo đa dạng, đáp ứng nhu cầu khách hàng Tại chi nhánh, tài sản dùng làm đảm bảo tiền vay đa dạng, tài sản bất động sản, giấy tờ có giá cịn có phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng tồn kho, khoản phải thu… Mặc dù việc nhận tài sản tồn số rủi ro định trường hợp khách hàng phát sinh nợ hạn, nhiên điều kiện thuận lợi chi nhánh việc tiếp cận cấp tín dụng khách hàng tốt, có uy tín, có tình hình tài lành mạnh…nhưng khơng có bất động sản hạn chế tài sản đảm bảo c) Các thủ tục pháp lý đảm bảo tiền vay đuợc thực chặt chẽ Quy trình nhận quản lý tài sản đảm bảo chi nhánh thực theo quy trình chặt chẽ, qua nhiều phận từ khâu tiếp nhận,khâu thẩm định tài sảm, khâu soạn thảo văn kiện tín dụng, đồng thời khâu kiểm soát Trưởng phận 2.3.2 Hạn chế a) Công tác thẩm định tài sản đảm bảo chưa quán sát thực tế Việc xác định theo MB áp dụng thông thường không sát với giá thị trường tài sản nên không phản ánh giá trị tài sản, thơng thường khơng nhận đồng thuận khách hàng Ngồi ra, tài sản, có chênh lệch giá trị định giá MB thực công ty định giá 17 độc lập thực (thông thường định giá định giá theo giá thị trường) nên tạo chênh lệch việc định giá tài sản b) Việc quản lý tài sản đảm bảo thiếu sâu sát Đối với việc định giá lại tài sản, theo quy định hành MB, việc định giá lại tài sản bất động sản đuợc thực định kỳ năm/lần, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị tháng/lần, hàng hóa tháng/lần…Tuy nhiên, phương án tái cấp hạn mức dùng tài sản chấp để tiếp tục cấp hạn mức cho khoản vay mới, chi nhánh thực định giá lại tài sản làm sở cho việc cấp tín dụng Đối với khoản tín dụng cấp thực thu nợ dần, CBTD chưa thực quan tâm đến việc đánh giá định giá lại tài sản c) Thủ tục liên quan đến việc ký kết hợp đồng đảm bảo rườm rà Mẫu biểu hợp đồng đảm bảo hành MB dài, khoảng 15 – 17 trang (trong hợp đồng – trang, điều kiện điều khoản chung hợp đồng 10 trang) Như vậy, việc đọc, hiểu tất nội dung liên quan đến hợp đồng bên vay bên bảo đảm hạn chế Đối với tài sản định giá lại có giá trị khác so với giá trị ban đầu, khách hàng phải tiếp tục ngân hàng hoàn thiện thủ tục pháp lý liên quan đến việc định giá lại tài sản (thủ tục công chứng tài sản bất động sản) d) Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay chậm chưa hiệu Chi nhánh chưa có phận chuyên trách xử lý nợ nên việc triển khai hoạt động liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo 18 nhiều hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân - Từ phía ngân hàng v Chất lượng cán tín dụng v Hệ thống thông tin chi nhánh chưa hỗ trợ việc quản lý tài sản đảm bảo - Từ phía khách hàng v Khơng cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến tài sản đảm bảo, thông tin khoản vay v Không hợp tác với ngân hàng việc xử lý tài sản phát sinh nợ xấu, trốn tránh nghĩa vụ trả nợ - Từ môi trường bên ngoài: Một là, hành lang pháp lý chưa hồn thiện Hai là, biến động mơi trường kinh tế vĩ mô Ba là, phối hợp quan ban ngành việc xử lý tài sản hạn chế CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI – CN ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP QUÂN ĐỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hướng hoạt động chung 3.1.2 Định hướng công tác đảm bảo tiền vay 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.2.1 Đối với cho vay không đảm bảo tài sản a) Tăng cường lực thẩm định khách hàng, thẩm định phương án vay vốn

Ngày đăng: 20/04/2023, 04:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w