BÀI 21: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở Ô XTRÂY LI A (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực đặc thù mơn Địa lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: + Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Ô xtrây li a + Phân tích được phương thức người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ô xtrây li a - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai được các nội dung kiến thức địa lí thơng qua hệ thớng kênh chữ bài học + Biết đọc bản đồ: Xác định được trên bản đồ phân bớ dân cư của Ơ xtrây li a + Khai thác mạng Internet: để tìm hiểu về lịch sử, văn hoá và biện pháp người khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở Ô xtrây li a và Việt Nam - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Dựa vào hiểu biết của bản thân và hỗ trợ của mạng Internet, sách báo…HS có khả hoàn thành và trình bày kết quả một bài tập dự án của nhóm tìm hiểu về lịch sử, văn hoá của Ô xtrây li a 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: + Chủ động, tích cực thực các nhiệm vụ học tập tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội và các phương thức người khai thác, sử dụng thiên nhiên ở Ô xtrây li a + Biết tìm kiếm các kiến thức qua SGK, bản đồ, tranh ảnh, mạng Internet - Năng lực giao tiếp và hợp tác: + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với bản đồ, tranh ảnh để trình bày các nội dung liên quan đến nội dung bài học + Hiểu rõ nhiệm vụ của bản thân và của nhóm, nhận công việc phù hợp với khả của bản thân quá trình làm việc nhóm Về phẩm chất Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như: + Chăm chỉ: Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết + Nhân ái: Tôn trọng đa dạng văn hoá của các dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị học sinh + SGK Lịch sử và Địa lí (Bộ sách Cánh Diều) + Sản phẩm dự án học tập tìm hiểu về lịch sử, văn hoá Ô xtrây li a Chuẩn bị giáo viên + Các bài báo, video liên quan đến nội dung bài học + Tranh ảnh, bản đồ phóng to III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hứng khởi, tò mò cho HS trước vào nội dung bài học b Nội dung: HS tìm được các từ khoá liên quan đến nội dung bài học thông qua việc tham gia vào trò chơi c Sản phẩm: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức học và hiểu biết của bản thân, tham gia vào trò chơi: ONG TÌM CHỮ + Luật chơi: Có từ khoá liên quan đến nội dung bài học HS lắng nghe các gợi ý, đoán từ khoá + HS đoán được thưởng quà/cộng điểm Đây là từ một vùng đất đai khô cằn, lượng mưa thấp, sinh vật nghèo nàn – Hoang mạc Đây là một quốc gia thuộc châu Âu, lịch sử tiến hành công nghiệp hoá rất sớm và thiết lập được nhiều hệ thống thuộc địa trên giới – Anh Dân cư gốc sinh sống một khu vực/châu lục gọi là – Người bản địa Đây là từ một loại tài nguyên nói chung, có giá trị to lớn việc phát triển ngành công nghiệp ở các quốc gia – Khoáng sản Dân cư từ quốc gia này di chuyển đến một quốc gia khác để tìm kiếm việc làm và sinh sống gọi là – Người nhập cư - Bước 2: HS lắng nghe gợi ý, suy nghĩ tìm từ khoá - Bước 3: GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung - Bước 4: GV xác hoá kiến thức và kết nới vào bài học: “ Ơ xtrây li a là một quốc gia phát triển nằm ở nam bán cầu, có vị trí khá cách biệt với các châu lục khác Tuy nhiên, Ô xtrây lia a lại được biết đến là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hoá Vậy, đặc điểm dân cư, lịch sử và văn hoá của quốc gia này có nét đặc trưng gì? Cư dân Ô xtrây li a khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên sao? Những từ Anh – người bản địa – người nhập cư hoang mạc – khoáng sản có mối liên hệ gì với nội dung bài học, làm rõ ở bài số 21” Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân cư Ô xtrây li a a Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư của Ô xtrây li a b Nội dung: HS đọc nội dung SGK, quan sát bản đồ và nêu được ý nghĩa của các số mà GV cung cấp c Sản phẩm: NỘI DUNG HỌC TẬP Đặc điểm dân cư Ô xtrây li a - Đặc điểm dân số: + 25.2 triệu người (năm 2019) + Tỉ lệ gia tăng dân số thấp – 1.2 % + Mật độ dân số rất thấp – người/km2 - Thành phần dân cư: + Người bản địa: chiếm 3% dân số + Người nhập cư chủ yếu từ châu Á, châu Âu - Phân bố dân cư và đô thị hoá: + Dân cư tập trung đông ở ven biển phía đơng, đơng nam và tây nam + Tỉ lệ dân đô thị: 86% d Tổ chức thực - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Đọc SGK nội dung mục “Đặc điểm dân cư của Ôx trây li a”, gạch chân và ghi nhớ các thông tin về đặc điểm dân cư của Ô xtrây li a phút + Gấp sách vở, tham gia trả lời câu hỏi của GV: Dựa vào nội dung vừa tìm hiểu hồn thành thơng tin bảng sau: Dân số Ô xtrây li a năm 2019 1.2% Mật độ dân số Ô xtrây li a 3% Tỉ lệ dân thị Ơ xtrây li a Xác định hình 21.1 khu vực tập trung đơng dân, thưa dân Ơx trây li a Kể tên số thành phố đơng dân Ơx trây li a - Bước 2: HS đọc SGK, ghi nhớ kiến thức - Bước 3: GV gọi HS hoàn thiện bảng thông tin về đặc điểm dân cư của Ôx trây li a - Bước 4: GV xác hoá kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề lịch sử văn hoá độc đáo Ôx trây li a a Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm về lịch sử và văn hoá độc đáo của Ôx trây li a b Nội dung: HS hoàn thành dự án học tập GV giao c Sản phẩm: Bài trình bày của HS nội dung tìm hiểu về lịch sử và văn hoá của Ôxtrâylia NỘI DUNG HỌC TẬP Một số vấn đề lịch sử văn hố độc đáo Ơx trây li a 2.1 Một số vấn đề lịch sử 2.2 Văn hoá độc đáo Văn hoá độc đáo từ người bản địa + Văn hoá nhập cư = Văn hoá đa dạng Vừa mang lại lợi cho phát triển kinh tế nhưng đặt một số vấn đề xã hội đới với Ơx trây li a d Tổ chức thực * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lịch sử văn hố Ơ xtrây li a - Bước 1: GV nhắc lại nhiệm vụ giao cho các nhóm từ tiết học trước: + Đọc nội dung “Một số vấn đề về lịch sử và văn hoá độc đáo của Ô xtrây li a”, kết hợp mạng Internet, sách báo và hiểu biết của bản thân để thực nhiệm vụ sau: Nhóm 1, 3: Lịch sử khám phá, hình thành Ô xtrây li a Nhóm 2, 5: Tìm hiểu về văn hoá giao tiếp ở Ô xtrây li a Nhóm 3, 6: Tìm hiểu về nghệ thuật và các lễ hội đặc sắc ở Ô xtrây li a + Hình thức trình bày: HS có thể làm video, bài trình bày trên Powerpoint, trên khổ giấy A0/A1 có hình ảnh minh hoạ - Bước 2: HS chuẩn bị bài thuyết trình - Bước 3: GV mời đại diện lên báo cáo kết quả dự án (có thể nhiều HS báo cáo) HS các nhóm lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu hỏi và đánh giá bài làm của các nhóm khác Tiêu chí Nội dung Hình thức Tương Yêu cầu SP Nêu được mớc thời gian chính/tên lễ hội/văn hoá ở Ô xtrây li a Trình bày được đầy đủ, rõ ràng, xác các thơng tin về nội dung tiến trình lịch sử của Ô xtrây li a Hoặc: Trình bày được nét của các lễ hội, đặc trưng văn hoá giao tiếp, ứng xử của Ơxtrâylia Bố cục trình bày khoa học, màu sắc hài hồ; phơng chữ, màu chữ, cỡ chữ hợp lí Có tranh ảnh/ video minh hoạ… Lời nói to, rõ ràng, mạch lạc, nắm rõ kiến Điểm đánh giá tác/thuyết trình thức Đặt được câu hỏi/trả lời câu hỏi khá tốt - Bước 4: GV tổng kết, nhận xét, bổ sung GV xác hoá kiến thức, bổ sung thêm một số thông tin cho HS: + Video lịch sử hình thành nước Úc: https://www.youtube.com/watch? v=05qs0z21pNg + Văn hoá nước Úc: https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/van-hoa-uc-ban-canbiet-cho-chuyen-di-thuan-loi.html * Nhiệm vụ 2: Phân tích thuận lợi khó khăn văn hoá đa dạng phát triển KT – XH Ô xtrây li a - Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm kĩ thuật XYZ + HS thảo luận nhóm (thành viên các nhóm như ở nhiệm vụ 1), HS viết thuận lợi/khó khăn của nền văn hoá đa dạng đối với phát triển KT – XH của Ô xtrây li a thời gian phút + Các nhóm tổng hợp, thống nhất ý kiến - Bước 2: HS viết ý kiến cá nhân, tổng hợp và thống nhất ý kiến nhóm để nêu được thuận lợi và khó khăn của nền văn hoá đa dạng ở Ôx trây li a - Bước 3: GV gọi HS đại diện trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung kiến thức - Bước 4: GV tổng kết ý kiến, xác hoá kiến thức và cho điểm/cộng điểm các nhóm qua việc thực nhiệm vụ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên Ôx trây li a a Mục tiêu: Phân tích được phương thức người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Ôx trây li a b Nội dung: HS đọc SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng internet c Sản phẩm: Kết quả tìm hiểu, trao đổi kiến thức của HS NỘI DUNG HỌC TẬP Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên Ơx trây li a Tiêu chí Hình Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản + Vùng đất bán khô Khai thác tài nguyên Khai thác tài thức hạn: chăn nuôi gia khai súc ( bị, cừu…) thác, sử + Vùng đất tớt, khí dụng hậu thuận lợi: trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả + Ven biển phía bắc, phía đơng: trồng rừng nước mặt, nước ngầm để sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt nguyên khoáng sản để phục vụ sản xuất công nghiệp và xuất Vấn đề Hiện tượng hoang Khan tài nguyên Suy giảm tài tồn mạc hoá nước nguyên và ô nhiễm môi trường Biện - Trồng và bảo vệ + Xây dựng các đập, hồ Giảm tốc độ pháp bảo rừng trữ nước mưa khai thác vệ - Sử dụng hiệu quả + Xây dựng các nhà tài nguyên đất máy xử lí nước qua sử dụng, khử ḿi từ nước biển + Sử dụng tiết kiệm nước sản xuất và sinh hoạt d Tổ chức thực * Bước 1: GV tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung kiến thức kĩ thuật: Lẩu băng truyền (hoặc kĩ thuật ổ bi – có không gian lớp rộng) - Nhiệm vụ 1: Làm việc cá nhân Đọc nội dung SGK trang 148, 149; kết hợp sử dụng mạng internet để làm rõ nội dung sau thời gian phút: + Trình bày các hình thức khai thác tài nguyên đất, tài nguyên nước và tài nguyên khoáng sản ở Ôx trây li a + Những vấn đề gặp phải đối với các loại tài nguyên trên + Lấy ví dụ cụ thể về các biện pháp bảo vệ các tài nguyên trên (tìm kiếm thông tin trên mạng Internet) - Nhiệm vụ 2: Trao đổi thông tin với các thành viên khác kĩ thuật lẩu băng truyền + HS bàn đứng lên theo hàng dọc/hoặc hàng ngang (phụ thuộc theo không gian lớp học), quay mặt vào + Mỗi HS lần lượt có phút trình bày phần tìm hiểu của mình với bạn đối diện về nội dung vừa tìm hiểu được + Sau đó bước bước sang phải, thảo luận nội dung + HS trao đổi thông tin với bạn cho nội dung khác theo yêu cầu của GV như sau: Lần 1: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất Lần 2: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước Lần 3: Vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Nhiệm vụ 3: Kết thúc thời gian trao đổi thông tin, HS quay về chỗ ngồi để hoàn thành bảng thông tin kiến thức * Bước 2: - Nhiệm vụ 1: HS nghiên cứu SGK, tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, ghi chép giấy nhớ - Nhiệm vụ 2: HS lần lượt trao đổi với bạn đối diện các nội dung vừa tìm hiểu, ghi chép, bổ sung thông tin cho nội dung bài của mình - Nhiệm vụ 3: HS dựa vào nội dung vừa tìm hiểu và trao đổi thông tin với các bạn, hoàn thiện bảng thông tin về các phương thức người khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên ở Ôx trây li a * Bước 3: GV gọi HS trình bày, HS khác bổ sung bảng tổng hợp kiến thức - Bước 4: GV xác hoá kiến thức, bổ sung thêm một sớ thông tin cho HS: + https://baodaklak.vn/channel/3684/201908/bao-ton-tai-nguyen-thien-nhien-oaustralia-5645018/ + https://moitruong.net.vn/australia-gioi-thieu-thiet-bi-bao-ve-nguon-nuocngam-tranh-xa-o-nhiem-49655.html + https://baoquocte.vn/trong-rau-tren-sa-mac-chi-voi-anh-nang-mat-troiva-nuoc-bien-37214.html + https://baodaklak.vn/channel/3684/201906/chuyen-bao-ve-moi-truong-oaustralia-5638824/ Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Củng cố kiến thức tìm hiểu bài học b Nội dung: HS tham gia vào trò chơi: DOMINO c Sản phẩm: HS hoàn thành chuỗi câu hỏi và đáp án thẻ domino d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức tìm hiểu bài, tham gia vào trò chơi DOMINO + GV có thẻ kiến thức (mỗi thẻ gồm phần: nửa là câu hỏi, nửa là đáp án) + HS xếp vị trí các thẻ kiến thức thành chuỗi liên tiếp: câu hỏi – câu trả lời - Bước 2: HS dựa vào kiến thức học, quan sát thông tin các thẻ bài và xếp và ghi kết quả giấy - Bước 3: GV gọi HS nộp đáp án, chữa bài - Bước 4: GV tổng kết, cho điểm/cộng điểm và chuyển sang hoạt động vận dụng Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ học thu thập nội dung kiến thức liên quan đến Việt Nam b Nội dung: HS thực nhiệm vụ ở phần vận dụng SGK trang 149 c Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho câu hỏi ở phần vận dụng SGK trang 149 d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sử dụng mạng Internet, sách báo thu thập thông tin về phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước hoặc tài nguyên đất ở Việt Nam + Hình thức khai thác, sử dụng + Hiện trạng + Biện pháp bảo vệ - Bước 2: HS thực nhiệm vụ ( có thể làm trên lớp hoặc GV giao về nhà) - Bước 3: GV gọi một số học sinh trình bày - Bước 4: GV tổng kết, nhận xét học