1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công thức Vật Lí lớp 10 Chương 4 chi tiết nhất.

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 753,31 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1 Động lượng Động[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack CHƯƠNG IV : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG  Động lượng: Động lượng p vật véc tơ hướng với vận tốc   xác định công thức p = m v Đơn vị động lượng kg.m/s Nếu hệ có nhiều vật: p hệ = p1  p   p n Xung lượng lực:  p = F t Đơn vị xung lượng lực N.s Định luật bảo tồn động lượng * Hệ lập: hệ vật mà khơng có ngoại lực tác dụng lên hệ * Hệ vật xem hệ cô lập khi: +  ngoại lực = +  nội lực >>  ngoại lực * Định luật bảo toàn động lượng: p1  p2  không đổi  p t   ps Với  p t : Tổng động lượng hệ trước tương tác  ps : Tổng động lượng hệ sau tương tác Chú ý: Định luật bảo toàn động lượng nghiệm hệ lập Vận dụng định luật bảo tồn động lượng chuyển động phản lực + Chuyển động phản lực Một tên lửa lúc đầu đứng yên Sau lượng khí với khối lượng m phía sau với vận tốc v , tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc V Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được: V   m v M Chú ý: Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí ra, khơng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi khơng khí hay chân khơng Đó ngun tắc chuyển động phản lực + Va chạm mềm Sau va chạm hai vật nhập làm chuyển động với vận tốc v Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Theo định luật bảo toàn động lượng: v  Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Facebook: Học Cùng VietJack m1v1 m1  m Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack II CÔNG – CƠNG SUẤT  Cơng: Nếu lực khơng đổi F tác dụng lên vật điểm đặt lực chuyển  dời đoạn s cơng lực F tính theo cơng thức: A = Fscos F: Độ lớn lực tác dụng (N) S: Đoạn đường vật dịch chuyển (m) A: Công (J)  : góc hợp hướng lực với hướng chuyển dời vật Biện luận - Khi    900 cos   A >  Lực thực công dương hay công phát động - Khi   90o A =  Lực F khơng thực cơng lực F vng góc với hướng chuyển động - Khi 90o    180o cos   A <  Lực thực công âm hay công cản lại chuyển động Đơn vị công: kJ = 1000J ; Wh = 3600J; kWh = 3600 kJ Công suất: Công suất đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P  A t A: công (J); t: thời gian thực công (s) P : công suất (W) Đơn vị: kW = 1000 W; 1HP = 736 W III ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Động năng: Động dạng lượng mà vật có chuyển động Wđ = mv2 (J) m: Khối lượng vật (kg) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack v: vận tốc ( m/s) 1 Định lý động năng: A  Wđ  Wđ1  mv 22  mv12 2 Khi A  động tăng Khi A  động giảm 3.Thế trọng trường: Thế trọng trường vật dạng lượng tương tác Trái Đất vật; phụ thuộc vào vị trí vật trọng trường Wt = mgz m: khối lượng vật (kg); g: gia tốc trọng trường (m/s 2) z: Độ cao vật so với gốc (m) Tính chất - Là đại lượng vơ hướng - Có giá trị dương, âm khơng, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc * Công trọng lực: AP = Wt1 – Wt2 * Khi vật giảm độ cao, vật giảm trọng lực sinh cơng dương Ngược lại vật tăng độ cao, vật tăng trọng lực sinh cơng âm Thế đàn hồi: Thế đàn hồi dạng lượng vật chịu tác dụng lực đàn hồi Wt = k(ℓ)2 k: Độ cứng vật đàn hồi (N/m); ℓ: Độ biến dạng (m) Wt: Thế đàn hồi (J) Định luật bảo toàn năng: W1 = W2 Hay Wt1 + Wđ1 = Wt2 + Wđ2 Trường hợp vật chuyển động tác dụng trọng lực: 1 mv12 + mgz1 = 2 mv22 + mgz2 Trường hợp vật chịu tác dụng lực đàn hồi không thay đổi độ cao: 1 1 mv12 + k(ℓ1)2 = mv22 + k(ℓ2)2 2 2 Chú ý: * Định luật bảo toàn nghiệm vật chịu tác dụng trọng lực, lực đàn hồi (gọi lực thế) * Nếu vật chịu tác dụng lực ma sát, lực cản , lực kéo …(gọi lực khơng thế) : ALực khơng = W2 - W1 Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Ngày đăng: 19/04/2023, 21:57