1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

hydro dealkylation

27 594 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ môn Công nghệ hữu cơ – Hóa dầu QUÁ TRÌNH HYDRODEALKYL HÓA TOLUEN THÀNH BENZEN Sinh viên: Đoàn Văn Hùng Hoàng Nguyên Ngọc Giáo viên hướng dẫn Phạm Thanh Huyền NỘI DUNG I. Giới thiệu chung II. Tính chất, ứng dụng III. Quá trình hydrodealkyl hóa IV.Mô phỏng quá trình bằng hysys I.Giới thiệu chung  Benzen và toluen là các hydrocacbon được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ tổng hợp hóa dầu. Chúng là các nguyên liệu cho quá trình sản xuất hóa chất và polyme thương mại như nhựa, xơ sợi, chất dẻo, phenol …  Hiện nay quá trình sản xuất các hợp chất thơm có thể đi từ: qt reforming xúc tác, phần lỏng của quá trình cracking hơi nước, cốc hóa than đá và chuyển hóa các hợp chất thơm.  Sản phẩm của phản ứng này là benzen có nhiều ứng dụng hơn so với toluen. II. Tính chất, ứng dụng của nguyên liệu và sản phẩm. 1. Toluene.  Tính chất vật lý: Toluen là chất lỏng linh động, không màu, có mùi thơm đặc trưng. Nhiệt độ sôi 110.6oC, nhiệt độ nóng chảy -94.99oC. Hòa tan tốt trong dung môi hữu cơ nhưng tan ít trong nước. Rất dễ bắt cháy.  Tính chất hóa học: Cấu tạo của toluene là C6H5-CH3 gồm vòng thơm và nhóm alkyl nên nó mang tính chất của cả vòng thơm và của nhóm alkyl.  Nguồn nguyên liệu toluene được lấy chủ yếu từ quá trình reforming xúc tác, quá trình cracking xúc tác, quá trình cốc hóa…  Ứng dụng: Toluene chủ yếu được dùng làm dung môi hòa tan nhiều loại vật liệu như sơn, các loại nhựa tạo màng cho sơn, mực in, chất hóa học, cao su, chất kết dính … II. Tính chất, ứng dụng của nguyên liệu và sản phẩm. 2. Hydro  Tính chất vật lý: Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hydro là một khí lưỡng nguyên tử có công thức phân tử H2 không màu, không mùi, dễ bắt cháy, có nhiệt độ sôi 20.27K (-252.87oC) và nhiệt độ nóng chảy 14.02 K(-259.14oC).  Tính chất hóa học: Hydro có phản ứng cháy mãnh liệt với oxy, có tính khử, làm no hóa các hợp chất chưa no.  Nguồn nguyên liệu: tận dụng H2 từ quá trình cracking hoặc reforming xúc tác. II. Tính chất, ứng dụng của nguyên liệu và sản phẩm. 3. Benzene  Tính chất vật lý: Benzene là chất lỏng không màu có mùi thơm đặc trưng. Benzene là hợp chất dể bắt cháy và cháy thành ngọn lửa có muội. Hơi benzene tạo hỗn hợp nổ với không khí trong khoảng nồng độ rộng. Benzene có khả năng hòa tan trong rượu etylic nhưng không tan trong nước.  Tính chất hóa học: Do có cấu trúc vòng nên benzene “dễ thế khó cộng”  Ứng dụng của benzene: II. Tính chất, ứng dụng của nguyên liệu và sản phẩm. Hình1. Ứng dụng của benzen, số liệu năm 2001 II. Tính chất, ứng dụng của nguyên liệu và sản phẩm. Hình 2: Sản phẩm có nguồn gốc từ benzene III. Quá trình hydrodealkyl hóa 1. Phản ứng  Phản ứng chính C7H8 + H2 → C6H6 + CH4  Phản ứng phụ 2 C6H6 → C12H10 + H2 CnH2n+2 + H2 → CH4 C6H6 → C6H12 → CH4 2. Phân loại  Hydrodealkyl hóa nhiệt.  Hydrodealkyl hóa xúc tác. Nhiệt Xúc tác Nhiệt độ dòng vào thiết bị phản ứng 620oC 620oC Nhiệt độ tối đa 730-750oC 700-720oC Áp suất 4.3 Mpa 4.5 Mpa Tỉ lệ mol H2: hydrocacbon nguyên liệu 4 6 Độ chuyển hóa 75 70 Hiệu suất 97-99% 97% Thời gian sống của xúc tác 2 năm ( tái sinh bằng đốt cốc) III. Quá trình hydrodealkyl hóa Bảng 1. So sánh 2 quá trình hydrodealkyl nhiệt và xúc tác. [...]... Quá trình hydrodealkyl hóa 3 Quá trình hydrodealkyl hóa xúc tác Một số xúc tác được nghiên cứu, phát triển Ni, Mo, oxit lưu huỳnh Một số hãng sản xuất:  Shell quá trình Bextol  UOP công nghệ hydeal kết hợp với Ashland  Houdry công nghệ Detol, Litol và Pyrotol  BASF III Quá trình hydrodealkyl hóa 4 Hydrodealkyl hóa nhiệt III Quá trình hydrodealkyl hóa 4 Hydrodealkyl hóa nhiệt III Quá trình hydrodealkyl...III Quá trình hydrodealkyl hóa 3 Quá trình hydrodealkyl hóa xúc tác  Xúc tác được sử dụng trong quá trình là oxyt crom trên chất mang oxyt nhôm  Crom oxyt là tâm hoạt tính có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng hydrodealkyl, tăng khả năng chọn lọc tạo Benzen Nhằm bảo vệ xúc tác và làm tăng khả năng tiếp xúc của... Ashland  Houdry công nghệ Detol, Litol và Pyrotol  BASF III Quá trình hydrodealkyl hóa 4 Hydrodealkyl hóa nhiệt III Quá trình hydrodealkyl hóa 4 Hydrodealkyl hóa nhiệt III Quá trình hydrodealkyl hóa 4 Hydrodealkyl hóa nhiệt IV Mô phỏng quá trình bằng hysys IV Mô phỏng quá trình bằng hysys IV Mô phỏng quá trình bằng hysys IV Mô phỏng quá trình bằng hysys IV Mô phỏng quá trình bằng hysys IV Mô phỏng quá... Chemical process 5 Richard Tuton, Richard C.Bailie, Analysis, Synthesis and design of Chemical process, third Edition 6 A.Chauvel, G.Lefebvre, Petrochemical process 1 synthesis-gas derivatives and major hydrocarbons . Pyrotol.  BASF III. Quá trình hydrodealkyl hóa 4. Hydrodealkyl hóa nhiệt III. Quá trình hydrodealkyl hóa 4. Hydrodealkyl hóa nhiệt III. Quá trình hydrodealkyl hóa 4. Hydrodealkyl hóa nhiệt IV sinh bằng đốt cốc) III. Quá trình hydrodealkyl hóa Bảng 1. So sánh 2 quá trình hydrodealkyl nhiệt và xúc tác. III. Quá trình hydrodealkyl hóa 3. Quá trình hydrodealkyl hóa xúc tác.  Xúc tác. benzene III. Quá trình hydrodealkyl hóa 1. Phản ứng  Phản ứng chính C7H8 + H2 → C6H6 + CH4  Phản ứng phụ 2 C6H6 → C12H10 + H2 CnH2n+2 + H2 → CH4 C6H6 → C6H12 → CH4 2. Phân loại  Hydrodealkyl

Ngày đăng: 15/05/2014, 02:03

Xem thêm: hydro dealkylation

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    III. Quá trình hydrodealkyl hóa

    IV. Mô phỏng quá trình bằng hysys

    IV. Mô phỏng quá trình bằng hysys

    IV. Mô phỏng quá trình bằng hysys

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN