Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM VĂN ĐÔNG PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI NẤM PHÂN HỦY XENLULO DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG TẠI ĐẠI LẢI, VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM VĂN ĐÔNG PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI NẤM PHÂN HỦY XENLULO DƯỚI TÁN RỪNG THƠNG TẠI ĐẠI LẢI, VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K46 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Văn Định ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, năm 2019 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hồn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Sầm Văn Đông n ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc thầy giáo TS Vũ Văn Định, cô giáo ThS Phạm Thu Hà giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tố t nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Sầm Văn Đông n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số VSV sản xuất cellulase Bảng 4.1 Kết điều tra tầng cao rừng Thông khu vực Đại Lải, Vĩnh Phúc 27 Bảng 4.2.Thành phần lớp bụi, thảm tươi khu vực Đại Lải Vĩnh Phúc 28 Bảng 4.3 Thành phần khối lượng vật liệu cháy rừng Thông Đại Lải, Vĩnh Phúc 29 Bảng 4.4: Các mẫu đất thu thập OTC Đại Lải 30 Bảng 4.5: Số chủng nấm phân lập từ mẫu đất 31 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái số chủng Vi nấm phân lập 33 Bảng 4.7: Mức độ phân giải xenlulo chủng nấm 34 Bảng 4.8 Kết độ giảm khối lượng VLC 37 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế tác dụng xenlulo tới cellulose Hình 3.1: Tủ đổ mơi trường 23 Hình 3.2: Kính hiển vi Tủ định ơn 26 Hình 4.1 Vật liệu cháy rừng Thông Đại Lải 29 Hình 4.2: Một số chủng vi nấm phân lập khu vực nghiên cứu 32 Hình 4.3: Tỷ lệ Vi nấm phân giải môi trường CMC 35 Hình 4.4: Khả phân giải mơi trường CMC chủng Vi nấm 36 Hình 4.5: Một số chủng Nấm phân giải mạnh CMC 36 Hình 4.6: Khả phân giải mơi trường CMC số chủng Vi nấm 37 Hình 4.7: Chủng Vi nấm SSN 38 Hình 4.8: Chủng Vi nấm HN18 38 n v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa học tập, thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan Emzym celluase 2.1.2.Khả phân hủy chất tự nhiên vi sinh vật 2.1.3 Nấm phân giải xenlulo 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới vi sinh vật phân giải xenlulo 13 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam vi sinh vật phân giải xenlulo 15 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Điều tra số đặc điểm cấu trúc rừng Thông nơi tiến hành thu mẫu 19 3.2.2 Phân lập chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo 19 3.2.3 Tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo 19 n vi 3.2.4 Mô tả đặc điểm số chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo cao 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Điều tra số đặc điểm cấu trúc rừng Thông nơi tiến hành thu mẫu 20 3.3.2 Phân lập chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo 20 3.3.3 Tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều tra số đặc điểm cấu trúc rừng Thông nơi tiến hành thu mẫu 27 4.1.1 Kết điều tra tầng cao 27 4.1.2 Kết nghiên cứu độ che phủ tầng bụi, thảm tươi tán rừng Thông khu vựcnghiên cứu 27 4.1.3 Thành phần vật liệu cháy tán rừng Thông khu vực 28 4.2 Phân lập chủng vi nấm từ mẫu đất 30 4.2.1 Kết quảthu thập mẫu 30 4.2.2 Phân lập chủng nấm từ mẫu đất thu 31 4.3 Kết tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân giải xenlulo 34 4.3.1 Kết xác định hoạt tính phân giải xenlulo chủng nấm 34 4.3.2 Kết thí nghiệm vật liệu cháy 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC n PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, tượng sa mạc hóa cháy rừng ngày tăng rõ rệt Một nguyên nhân cháy rừng biến đổi khí hậu rét đậm, rét hại làm gia tăng nhanh cành khô, rụng nằm mặt đất tán rừng lớn, mặt khácdo khô hạn kéo dài dẫn đến gia tăng nhanh vật liệu cháy Sử dụng vi sinh vật phân giải xenlulo có sẵn đất có khả phân giải cành khô rụng mặt đất tán rừng, làm giảm nguy cháy rừng tăng độ phì cho đất.Vi sinh vật phân giải xenlulo có nhiều loại khác vi khuẩn, xạ khuẩn, loại nấm lớn vi nấm Trên trái đất đa phần vi nấm khơng thể nhìn thấy mắt thường, chúng sống phần lớn đất, chất mùn xác sinh vật chết, cộng sinh ký sinh thể động thực vật nấm khác Vi nấm đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái, chúng phân hủy chất hữu chu trình chuyển hóa, trao đổi vật chất Nấm, vi nấm ứng dụng rộng rãi đời sống sản xuất, nhiều loài vi nấm phân hủy xenlulo mạnh như: Aspergilluschaetomium, Aspergillusfumigatus, Aspergillusflavus, Curvularia, Fusarium, Memoniella, Phomo, Thielavia Trichoderma… chúng có tác dụng phân giải chất hữu lớp thảm mục làm tăng chất hữu cơ, mùn khống đất có tác động tích cực đến thảm thực vật rừng Ngoài số loài nấm có khả hạn chế số loại bệnh trồng, kích thích sinh trưởng cho tiêu biểu Trichoderma reesei, Trichoderma viride Nấm vi khuẩn sinh vật phân hủy có vai trọng hệ sinh thái cạn toàn giới Dựa theo tỉ lệ số nấm số loài thực vật môi trường người ta ước tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu lồi Khoảng 100.000 nhà khoa học phát n miêu tả, nhiên kích cỡ thực tính đa dạng giới nấm cịn nhiều bí ẩn Mỗi chất hữu bị nhóm vi sinh vật tương ứng phân huỷ phần hay toàn bộ, sản phẩm phân huỷ lại loài khác phân huỷ tiếp, đến tận chất vô Như vậy, vật chất luôn tuần hồn hai loại q trình đối lập nhau: tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ, phân huỷ chất hữu thành chất vô Các trình phân huỷ chủ yếu vi sinh vật thực (nấm chiếm 50%) đâu có diện chúng: đất, nước, thể sinh vật khác Có nhiều loại vi nấm khác nhau, mức độ khả phân hủy xenlulo khác nhau, loại vi nấm có lợi ích tác hại riêng mình, vi nấm phong phú nên việc nghiên cứu loại vi nấm quan trọng, việc tìm vi nấm giúp trình phân hủy xenlulo tự nhiên diễn nhanh góp phần phân hủy chất thảm mục, tạo chất dinh dưỡng cho rừng làm giảm thiểu phần khả cháy rừng Để nhận biết, phân lập tuyển chọn loại vi nấm phân hủy xenlulo cao tán rừng thông nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu phát triển lợi ích loại vi nấm thực đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi nấm phân hủy xenlulo tán rừng Thông Đại Lải Vĩnh Phúc” Trên sở phân tích mẫu, số liệu thu tiến hành nhận biết tuyển chọn số chủng vi nấm có khả phân hủy xenlulo tán rừng Thông 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn số chủng vi nấm có khả phân giải xenlulo tán rừng Thông n 30 4.2 Phân lập chủng vi nấm từ mẫu đất 4.2.1 Kết quảthu thập mẫu Kết thu thập mẫu đất thu thập OTC rừng Thông Đại Lải tổng hợp bảng 4.4: Bảng 4.4: Các mẫu đất thu thập OTC Đại Lải STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đất rừng Kí hiệu mẫu DL1 DL2 DL3 DL4 DL5 DL6 DL7 DL8 DL9 DL10 DL11 DL12 DL13 DL14 DL15 DL16 DL17 DL18 DL19 DL20 DL21 DL22 DL23 DL24 OTC OTC1 Thông nhựa OTC2 OTC3 OTC4 Thông mã vĩ OTC5 OTC6 OTC7 Thông nhựa OTC8 OTC9 OTC10 Thông mã vĩ OTC11 OTC12 Trên OTC, tiến hành lấy mẫu đất vị trí khác chiều sâu 30 cm Với 12 OTC, thu 24 mẫu đất tiến hành phân lập tuyển chọn vi nấm phân giải xenlulo n 31 4.2.2 Phân lập chủng nấm từ mẫu đất thu Kết phân lập chủng nấm từ mẫu đất thu rừng Thông Đại Lải tổng hợp bảng 4.5: Bảng 4.5: Số chủng nấm phân lập từ mẫu đất STT Ký hiệu chủng Ô TIÊU CHUẨN LSN 3.2 DL1 LSN 3.3 DL1 LSN 3.5 DL1 LSN13.1 DL2 LSN12.5 DL2 SSN DL3 LSN 7.1 DL7 LSN 7.3 DL7 LSN 6.2 DL6 10 LSN 6.1 DL6 11 LSN 8.2 DL10 12 THN 4.1 DL11 13 THN 5.1 DL 11 14 HN 18 DL9 15 SSN 5.1 DL8 16 HBN 2.2 DL12 17 HBN 1.2 DL12 18 HBN 1.4 DL12 19 LSN 13.5 DL14 20 HBN 1.3 DL18 21 HBN 2.2 DL20 22 IPN DL 21 23 LSN 9.4 DL22 n 32 Với 24 mẫu đất thu thập 12 OTC khu vực nghiên cứu, tiến hành phân lập 23 mẫu Vi nấm Từ bảng số liệu 4.2 cho thấy với mấu đất thu địa điểm OTC khác nhau, số lượng vi nấm phân lập khác Với mẫu đất DL1 DL12 tiến hành phân lập thu chủng Vi nấm điển hình, khác Một số mẫu đất tiến hành phân lập thu chủng vi khuẩn, xạ khuẩn Mẫu đất DL2, DL6, DL7, DL11 thu chủng vi nấm LSN 12.5 SSN9 IPN3 LSN 13.1 SSN 5.1 LSN 3.5 Hình 4.2: Một số chủng vi nấm phân lập khu vực nghiên cứu Các chủng vi nấm nuôi cấy, làm Quan sát đặc điểm hình thái chủng Vi nấm n 33 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái số chủng Vi nấm phân lập STT Ký hiệu chủng Cây chủ HN 18 Thông mã vĩ LSN 8.2 Thông mã vĩ LSN 3.2 Thông nhựa LSN 13.5 Thông nhựa HBN 2.2 Thông mã vĩ IPN Thông mã vĩ SSN9 Thông nhựa Đặc điểm Nấm màu trắng, phát triển nhanh, hình thành bơng Nấm sợi màu xanh đen Nấm sợi viền trắng, sau thời gian chuyển hồng Nấm trắng, phát triển nhanh, sợi xen kẽ Nấm sợi màu nâu nhạt Nấm sợi màu xám nhạt, vịng phóng xạ Nấm có màu trắng xám, nấm mọc phát triển thưa hai bên Màu xám mịn, viền ngồi màu SSN 5.1 Thơng mã vĩ vàng cam nấm mọc không theo chiều cụ thể Nấm màu trắng bông, xù nhẹ, nấm Thông nhựa LSN 3.5 mọc nhanh, sợi lan bên 10 THN 3.1 Thông mã vĩ Nấm mọc phân tán, màu hồng nhạt, phóng xạ Kết bảng 4.6 cho thấy chủng nấm phân lập phong phú với loại đặc điểm, màu sắc khác xanh, vàng, xám, đen, vịng phóng xạ… Đây sở để ta tiếp tục tuyển chọn chủng nấm có khả phân giải xenlulo n 34 4.3 Kết tuyển chọn chủng vi nấm có khả phân giải xenlulo Sau tiến hành phân lập 21 chủng vi nấm từ khu vực nghiên cứu, tiến hành thí nghiệm đánh giá khả phân giải mơi trường CMC, sở đánh giá khả phân giải xenlulo chủng Vi nấm 4.3.1 Kết xác định hoạt tính phân giải xenlulo chủng nấm Kết xác định hoạt tính phân giải xenlulo chủng nấm tổng hợp bảng 4.7: Bảng 4.7: Mức độ phân giải xenlulo chủng nấm STT Ký hiệu chủng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 LSN 3.2 LSN 3.3 LSN 3.5 LSN13.1 LSN12.5 SSN LSN 7.1 LSN 7.3 LSN 6.2 LSN 6.1 LSN 8.2 THN 5.1 THN 4.1 HN 18 SSN 5.1 HBN 2.2 HBN 1.2 HBN 1.4 LSN 13.5 HBN 1.3 HBN 2.2 IPN LSN 9.4 Đường kính vịng phân giải tính theo thời gian (mm) 12 ngày 26.5 44 65 14 21.5 34 28 35 45.5 0 0 0 18.5 28 40 11.5 14.5 18.5 0,9 6,5 9,5 0 31.5 40.5 54 39 48.5 62.5 9.5 19 31 30.5 43,5 65 34 55.5 62 0 10.5 15 16 10 12 14.5 18 25 35 11 17.5 26 15 25.5 36 41.5 52.5 60 16 18 19 0 n Đánh giá ++++ ++ +++ +++ ++ + +++ ++++ ++ ++++ ++++ ++ ++ +++ ++ +++ ++++ ++ - 35 Chú thích: - Khơng có khả phân giải xenlulo + Phân giải xenlulo yếu ++ Phân giải xenlulo trung binh +++ Phân giải xenluo mạnh ++++ Phân giải xenlulo mạnh Qua bảng số liệu 4.7 nhận thấy với 23 chủng Vi nấm thí nghiệm có 18 chủng Vi nấm có khả phân giải mơi trường CMC Có chủng Vi nấm phân giải mơi trường CMC mạnh là: LSN 3.2;LSN 8.2; THN 4.1; HBN 2.2; HN 18 có đường kính vịng phân giải CMC 60 mm Có chủng Vi nấm phân giải mạnh mơi trường CMC với đường kính vịng phân giải lớn 35 mm là:LSN 3.5; SSN 9; LSN 6.1; HBN 1.4; HBN 1.3 Có chủng Vi nấm có khả phân giải CMC trung bình là: LSN 3.3; LSN 7.1; THN 5.1; HBN 2.1; HBN 1.2; LSN 13.5; IPN Có chủng Vi nấm phân giải CMC yếu là: LSN 7.3 Có chủng Vi nấm không phân giải môi trường CMC là: LSN 13.1; LSN 12.5; LSN 6.2; SSN5.1; LSN9.4 Phân giải mạnh Phân giải mạnh Phân giải trung bình Phân giải yêu Khơng phân giải Hình 4.3: Tỷ lệ Vi nấm phân giải môi trường CMC n 36 Từ kết ta thấy mẫu đất môi trường khả phân giải môi trường CMC chủng nấm khác khơng đồng nhất, có chủng có khả phân giải mạnh có chủng phân giải yếu, biểu đồ minh họa chung cho khả phân giải xenlulo chủng nấm phân lập (mm) 70 60 50 40 ngày 30 ngày 20 12 ngày 10 LSN 3.2 LSN 3.3 LSN 3.5 LSN13.1 LSN12.5 SSN LSN 7.1 LSN 7.3 LSN 6.2 LSN 6.1 LSN 8.2 THN 5.1 THN 4.1 HN 18 SSN 5.1 HBN 2.2 HBN 1.2 HBN 1.4 LSN 13.5 HBN 1.3 HBN 2.2 IPN LSN 9.4 (mm) Hình 4.4: Khả phân giải môi trường CMC chủng Vi nấm LSN 3.2 LSN 8.2 THN 3.1 HN18 HBN 2.2 Hình 4.5: Một số chủng Nấm phân giải mạnh CMC n 37 Phân giải mạnh Phân giải mạnh Phân giải mạnh Phân giải trung bình Phân giải yếu Khơng phân giải Hình 4.6: Khả phân giải mơi trường CMC số chủng Vi nấm 4.3.2 Kết thí nghiệm vật liệu cháy Sau tiến hành thí nghiệm đánh giá khả phân giải mơi trường CMC, tuyển chọn chủng Vi nấm có khả phân giải mơi trường mạnh nhất: LSN 3.2; LSN 8.2; THN 4.1; HBN 2.2; HN 18 Sử dụng chủng Vi nấm tiến hành thí nghiệm chậu vại, đánh giá khả phân giải xenlulo chậu vại Kết độ giảm khối lượng VLC sau tiến hành thí nghiệm trình bày bảng 4.8: Bảng 4.8 Kết độ giảm khối lượng VLC Chủng Vi nấm LSN 3.2 LSN 8.2 HN 18 THN 3.1 HBN 2.2 M Mo X (%) 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 8.170 8.350 7.500 9.000 7.800 18.3 16.5 25 10 22 n 38 Kết bảng 4.8 cho thấy chủng Vi nấm khác cho kết giảm khối lượng vật liệu cháy khác nhau, chủng HN 18cho kết giảm nhiều khối lượng VLC 25%, chủng HBN 2.2giảm 22% khối lượng VLC,thấp chủng giảm 16,5% khối lượng VLC Hình 4.7: Chủng Vi nấm SSN Hình 4.8: Chủng Vi nấm HN18 n 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: “Phân lập, tuyển chọn vi nấm phân hủy xenlulo tán rừng Thông Đại Lải Vĩnh Phúc” tơi có số kết luận sau: Đại Lải – Vĩnh Phúc có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu đâu thuận lợi cho Thơng sinh trưởng phát triển nên tiêu sinh trưởng tương đối tốt Thành phần sinh lớp thực vật tán rừng Thông khu vực Đại Lải đa dạng phong phú với nhiều lồi thực vật đặc trưng tán rừng Thơng như: Thông tái sinh, tế, guột, sim, mua, sầm, mẫu đơn rừng………có mức độ che phủ cao từ 80-85% Khối lượng VLC rừng Thông Đại Lải tương đối lớn, VLC rừng Thơng nhựa 16 tuổi có độ dày trung bình 9,2cm với khối lượng trung bình 22 tấn/ha, rừng Thơng mã vĩ 24 tuổi VLC có độ dày trung bình 9,8cm với khối lượng trung bình 28,1 tấn/ha Kết phân lập: với 24 mẫu đất thu thập 12 OTC khu vực nghiên cứu, tiến hành phân lập 23 mẫu Vi nấm, chủng nấm phân lập phong phú với loại đặc điểm, màu sắc khác xanh, vàng, xám, đen, vịng phóng xạ… Trong số 23 chủng Vi nấm thí nghiệm có 18 chủng Vi nấm có khả phân giải mơi trường CMC: Có chủng Vi nấm phân giải mơi trường CMC mạnh là: LSN 3.2; LSN 8.2; THN 4.1; HBN 2.2; HN 18 có đường kính vịng phân giải CMC 60 mm Có chủng Vi nấm phân giải mạnh mơi trường CMC với đường kính vịng phân giải lớn 35 mm là:LSN 3.5; SSN 9; LSN 6.1; HBN 1.4; HBN 1.3 n 40 Có chủng Vi nấm có khả phân giải CMC trung bình là: LSN 3.3; LSN 7.1; THN 5.1; HBN 2.1; HBN 1.2; LSN 13.5; IPN Có chủng Vi nấm phân giải CMC yếu là: LSN 7.3 Có chủng Vi nấm không phân giải môi trường CMC là: LSN 13.1; LSN 12.5; LSN 6.2; SSN5.1; LSN9.4 Các chủng Vi nấm khác cho kết giảm khối lượng vật liệu cháy khác nhau, chủng HN 18 cho kết giảm nhiều khối lượng VLC 25%, thấp chủng giảm 16,5% khối lượng VLC 5.2 Kiến nghị Cần thực nghiên cứu nhiều địa điểm khác để kiểm tra xem vị trí địa lý có ảnh hưởng đến kết phân lập nấm hay không Tiến hành nghiên cứu vào mùa khác năm để xác định chủng nấm khác thời điểm năm Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu cho thấy tiềm phân giải xenlulo chủng nấm vật liệu cháy khả thi Cần tiếp tục nghiên cứu nhiều lần để tạo chế phẩm sinh vật phân giải xenlulo ứng dụng công tác phòng cháy chữa cháy rừng n 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định số 4110 QĐ/BNNKHCN ngày 31 tháng 12 năm 2007 việc quy phạm phịng cháy, chữa cháy rừng thơng Đặng Minh Hằng,(1999), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi powell) vùng Tứ giác Long Xuyên, Luận án PTS Khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội Hoàng Quốc Khánh cộng 2003 (Quyền Đình Thi, Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Đại học Thái Nguyên Viện Công Nghệ sinh học) Tuyển chọn nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường lên khả sinh tổng hợp xenlulose chủng penicilium SP DTQ-HK1 Lưu Hồng Mẫn (2010), Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân rơm rạ hữu chỗ cải thiện độ phì đất canh tác lúa, Hội thảo, Ứng dụng biện pháp sinh học lĩnh vực trồng trọt theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững, An Giang Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà (2006), “Ứng dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu vi sinh Phục vụ thâm canh lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT số 84 kỳ tháng năm 2006 Nguyễn Thị Thúy Nga cộng (2015) “Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải xenlulo sản xuất phân hữu sinh học” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 3/2015 Nguyễn Thị Thúy Nga (2010) “Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả phân giải xenlulo hiệu lực cao, phù hợp với điều kiện đất bạc màu đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm n 42 nghiệp” Tạp chí khoa học lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 4/2010 Trần Thị Ngọc Sơn, Lưu Hồng Mẫn, Vũ Tiến Khang, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Trần Thị Anh Thư Nguyễn Ngọc Nam (2010), Đánh giá hiệu xử lý rơm rạ nấm Trichoderma sp địa Đồng Sơng Cửu Long Trịnh Đình Khá cộng sự, 2007 “Nghiên cứu phân lập tuyển chọn số chủng VSV có khả phân hủy xenluose từ rong giấy Hòn Chồng- Nha Trang” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 Bashir Ahmad, Sahar Nigar, S Sadaf Ali Shah, Shumaila Bashir, Javid Ali, Saeeda Yousaf an Javid Abbas Bangash (2013), “Isolation and Identification of Xenlulo Degrading Bacteria from Municipal Waste and their Scereening for potenital Antimicrobitial Activity”, World applied sciences Journal 27 (11): 1420-1426, 2013 11 Herikasson., 1999 “Plot designs for the analysis of species interactions in mixed stands, Common For Rev 74, 322–332.Volume 2, Issue January 2014: 458 12 Isaber, Kalpana Samant, and Avinash Sahu (2012), “Isolation of Cellulose-Degrading Bacteria and Determination of Their Cellulolytic Potential”, Hindawi Publishing Corporation International Journal of Microbiology Volume 2012, Article ID 578925, pages Yugal Kishore 13.Lamot E.L and Voets J.P (1978), “Microbial bio - degradation of cellophane”, Zeitschrift fur allgemeine.18, pp.183-188 14 Macarron, (1993), “Microbial bio - degradation of cellophane”, Zeitschrift fur allgemeine.18, pp.183-188 15 Maheshwari DK, Gohade S and Jahan H (1990), “Production of Cellulase by a new isolate of Trichoderma pseudokoningii”,J Indian Bot Soc., n 43 69:63-66 16 Makeshkumar.,PU Mahasimgam(2011), "Growth and cellulase production by Trichoderma", In Symposium on Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, ed Bailey M., Enari T & Linko M, pp 81-110, Finland Technical Research Centre 17 Mazadza (2000), “Evaluation of cellulose degrading efficiency of some fungi and bacteria and their biofilms” J.Natn.Sci.Foundation Sri Lanka 2013 41(2):155-163 18 Ogaw, (1991), “Awful Splendour – A History of Fire in Canada”, University of British Columbia Press, Vancouver, BC 19 Reddy.BR., Narashimha G., Babu GVAK.(1998), “Cellulase Production Potentials of the Microbial Profle of Some Sugarcane Bagasse Dumping Sites in Ilorin”, Nigeria Print ISSN 2067-3205; Electronic 2067-3264, Not Sci Biol, 2013, 5(4):445-449 20 Sivakumaran Sivaramanan (2014), “Isolation of Cellulolytic Fungi and their Degradation on" 21 Wilick,Segili(1985), “Bush fie in Australia”, Canberra, pp.142-359 22.Wen-Jing Lu, Hong-Tao Wang, Shi-Jian Yang, Zhi-Chao Wang, YongFeng Nie (2005), “Isolation and characterization of mesophilic cullulosedegrading bacteria from flower stalks-vegetable waste co-composting system”, Journal of General and Applied Microbiology 51, pp 353-360 n PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM n