Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa IX) Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa IX) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ ngày thành lập đến nay, Công đoàn Việt Nam luôn trung thành với lợi ích của[.]
Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa IX) Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, kể từ ngày thành lập đến nay, Cơng đồn Việt Nam ln trung thành với lợi ích giai cấp cơng nhân dân tộc, tổ chức, vận động công nhân, viên chức, lao động (CNVC-LĐ) đầu nghiệp đấu tranh độc lập, tự Tổ quốc, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Phát huy truyền thống tốt đẹp đó, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tiếp tục tổ chức, động viên CNVC-LĐ đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức người lao động tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam lớn mạnh mặt; đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam có tính chất quần chúng tính chất giai cấp giai cấp cơng nhân, có chức năng: Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVC-LĐ; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên CNVC-LĐ phát huy quyền làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có quan hệ hợp tác với Nhà nước phối hợp với tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác; hoạt động khuôn khổ Hiến pháp Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát huy truyền thống đoàn kết quốc tế, tăng cường mở rộng hợp tác với Cơng đồn nước, tổ chức quốc tế ngun tắc hữu nghị, đồn kết, bình đẳng, hợp tác có lợi, phấn đấu cho mục tiêu: Vì lợi ích người lao động, hồ bình, dân chủ, độc lập dân tộc, phát triển tiến xã hội Chương I Đoàn viên Điều CNVC-LĐ Việt Nam làm công, hưởng lương; người lao động tự hợp pháp, khơng phân biệt nghề nghiệp, nam nữ, tín ngưỡng, tán thành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, tự nguyện sinh hoạt tổ chức sở Cơng đồn, đóng đồn phí theo quy định gia nhập Cơng đồn Điều Người gia nhập Cơng đồn phải có đơn tự nguyện Ban Chấp hành Cơng đồn sở xét, định kết nạp trao thẻ đồn viên cơng đồn Khi đồn viên khỏi Cơng đồn, Ban Chấp hành Cơng đồn sở xố tên thu lại Thẻ đồn viên Điều Đồn viên có quyền: Được thơng tin, thảo luận, đề xuất biểu công việc Công đoàn, ứng cử, đề cử bầu cử quan lãnh đạo cơng đồn; phê bình chất vấn cán lãnh đạo cơng đồn, kiến nghị bãi miễn cán cơng đồn có sai phạm Được u cầu Cơng đồn bảo vệ nhân phẩm lợi ích hợp pháp, đáng bị xâm phạm Được Cơng đồn: Tư vấn miễn phí pháp Luật lao động Cơng đồn; hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm, học nghề; thăm hỏi, giúp đỡ lúc ốm đau gặp hồn cảnh khó khăn Được tham gia sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao, du lịch, nghỉ ngơi Cơng đồn tổ chức Khi nghỉ hưu, đồn viên nghỉ sinh hoạt cơng đồn, Cơng đoàn sở nơi làm thủ tục nghỉ Cơng đồn địa phương nơi cư trú giúp đỡ, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng, tham gia sinh hoạt câu lạc hưu trí, ban liên lạc hưu trí Cơng đồn giúp đỡ Điều Đồn viên có nhiệm vụ: Thực tốt nghĩa vụ cơng dân, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực Nghị Cơng đồn, tham gia hoạt động sinh hoạt cơng đồn, đóng đồn phí, tun truyền phát triển đồn viên, xây dựng tổ chức Cơng đồn Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ trị, văn hố, chuyên môn, tay nghề; rèn luyện phẩm chất giai cấp công nhân; sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Giúp đỡ đồng nghiệp nâng cao trình độ nghề nghiệp, lao động có hiệu tổ chức tốt sống; đoàn kết giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng CNVC-LĐ tổ chức Cơng đồn Chương II Ngun tắc hệ thống tổ chức cơng đồn Điều Cơng đồn tổ chức hoạt động theo ngun tắc tập trung dân chủ, với nội dung sau: a) Cơ quan lãnh đạo cấp Cơng đồn bầu cử lập b) Quyền định cao cấp cơng đồn thuộc Đại hội cơng đồn cấp Giữa hai kỳ Đại hội, quan lãnh đạo Ban Chấp hành c) Ban Chấp hành Cơng đồn cấp hoạt động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức d) Nghị Cơng đồn cấp thơng qua theo đa số phải thi hành nghiêm chỉnh đ) Khi thành lập tách nhập tổ chức Cơng đồn, Cơng đồn cấp trực tiếp định Ban Chấp hành Cơng đồn lâm thời Thời gian hoạt động Ban chấp hành lâm thời không 12 tháng Điều Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức thống có cấp sau đây: - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) Cơng đồn ngành Trung ương - Cơng đồn cấp sở - Cơng đồn sở, nghiệp đồn Điều Đại hội cơng đồn cấp: Nhiệm vụ Đại hội cơng đồn cấp: a) Thảo luận, thông qua báo cáo Ban chấp hành; định phương hướng nhiệm vụ Cơng đồn nhiệm kỳ tới b) Tham gia xây dựng văn kiện Đại hội Cơng đồn cấp c) Bầu Ban Chấp hành Cơng đồn bầu đại biểu dự Đại hội cơng đồn cấp d) Thơng qua Điều lệ Cơng đồn Việt Nam ( Đại hội Cơng đồn tồn quốc ) Nhiệm kỳ Đại hội cơng đồn cấp: a) Đại hội Cơng đồn sở, nghiệp đồn năm lần Đối với Cơng đồn sở có số lượng đồn viên đơng, nhiều cơng đồn sở thành viên hoạt động phân tán năm Đại hội lần b) Đại hội Cơng đồn cấp sở: năm lần c) Trường hợp đặc biệt, cơng đồn cấp đồng ý, Đại hội cơng đồn cấp triệu tập sớm muộn hơn, không 12 tháng cơng đồn cấp sở tháng cơng đồn sở Riêng Đại hội Cơng đồn tồn quốc Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam định Số lượng đại biểu dự Đại hội cấp Ban Chấp hành cấp định triệu tập theo quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Thành phần đại biểu thức gồm: a) Các uỷ viên đương nhiệm Ban Chấp hành cấp triệu tập b) Các đại biểu Đại hội Hội nghị đại biểu, Hội nghị tồn thể cơng đồn cấp bầu lên c) Các đại biểu Ban Chấp hành cấp triệu tập định với số lượng không ba phần trăm ( 3% ) tổng số đại biểu thức triệu tập Đại biểu dự Đại hội phải Đại hội biểu công nhận tư cách đại biểu Trường hợp đại biểu bị kỷ luật từ hình thức khiển trách (theo quy định Bộ luật Lao động) cảnh cáo ( với trường hợp khác) trở lên, Ban Chấp hành cấp triệu tập xem xét, định tư cách đại biểu sau báo cáo cho Đại hội biết Người bị khởi tố, truy tố, tạm giam khơng đủ tư cách đại biểu Điều Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể Những nơi xét thấy cần thiết Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp đồng ý Ban Chấp hành Cơng đồn cấp triệu tập Hội nghị đại biểu Hội nghị toàn thể Số lượng đại biểu Ban Chấp hành cấp triệu tập Hội nghị định Đại biểu dự Hội nghị phải Hội nghị biểu công nhận tư cách đại biểu Thành phần đại biểu gồm: a) Các uỷ viên đương nhiệm Ban Chấp hành cấp triệu tập Hội nghị b) Các đại biểu Đại hội ( trùng vào dịp Đại hội ) Hội nghị đại biểu, Hội nghị tồn thể, Cơng đồn cấp bầu lên Trường hợp tổ chức Hội nghị đại biểu, Hội nghị tồn thể cơng đồn cấp trực tiếp đồng ý Hội nghị Ban Chấp hành Cơng đồn cấp bầu c) Đại biểu định với số lượng không ba phần trăm ( 3% ) tổng số đại biểu thức triệu tập Nội dung Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể: a) Kiểm điểm việc thực Nghị Đại hội; bổ sung chương trình hoạt động cơng đồn cấp b) Tham gia xây dựng văn kiện Đại hội cơng đồn cấp c) Bổ sung kiện toàn Ban Chấp hành bầu đại biểu dự Đại hội Hội nghị đại biểu Cơng đồn cấp ( có) Điều Đại hội, Hội nghị đại biểu, Hội nghị toàn thể, Hội nghị Ban Chấp hành Cơng đồn cấp phải có hai phần ba (2/3) tổng số thành viên triệu tập đến dự có giá trị Việc bầu quan lãnh đạo cấp cơng đồn bầu đại biểu dự Đại hội Cơng đồn cấp phải tiến hành bỏ phiếu kín; người trúng cử phải phần hai (1/2 ) số phiếu bầu Điều 10 Ban Chấp hành quan lãnh đạo hai kỳ Đại hội cơng đồn cấp Ban Chấp hành Cơng đồn cấp nào, Đại hội Cơng đồn cấp bầu Ban Chấp hành Cơng đồn cấp phải Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp cơng nhận Khi có q phần hai (1/2) số thành viên dự Đại hội u cầu đồng ý Cơng đồn cấp trực tiếp Đại hội cơng đồn sở nghiệp đồn bầu trực tiếp Chủ tịch Cơng đồn sở, Chủ tịch nghiệp đồn số Uỷ viên Ban Chấp hành Số lượng Uỷ viên Ban Chấp hành cấp Đại hội công đồn cấp định khơng q số lượng quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam a) Khi khuyết Uỷ viên Ban chấp hành cấp nào, Hội nghị đại biểu, Hội nghị tồn thể Ban Chấp hành cấp bầu bổ sung Số lượng uỷ viên Ban Chấp hành khuyết cần bầu bổ sung nhiệm kỳ Đại hội không vượt phần ba (1/3 ) số lượng uỷ viên Ban Chấp hành Đại hội định b) Trường hợp đặc biệt cần bầu bổ sung mà số uỷ viên Ban chấp hành vượt số lượng Đại hội thơng qua, phải đồng ý cơng đồn cấp trực tiếp khơng vượt q số lượng quy định Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Việc bầu bổ sung số uỷ viên Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vượt q số lượng Đại hội Cơng đồn tồn quốc thơng qua Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xem xét, định không ba phần trăm (3%) số lượng uỷ viên Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đại hội Cơng đồn tồn quốc định c) ủy viên Ban Chấp hành chuyển công tác khỏi ngành địa phương, đơn vị thơi tham gia Ban Chấp hành Cơng đồn ngành, địa phương, đơn vị ủy viên Ban Chấp hành Cơng đồn cấp nghỉ hưu, thơi việc tham gia Ban Chấp hành d) Trường hợp ủy viên Ban chấp hành cán chuyên trách công đồn, chuyển cơng tác khơng chun trách cơng đồn Ban Chấp hành Cơng đồn cấp xem xét việc tiếp tục tham gia hay khơng tham gia Ban Chấp hành đề nghị cơng đồn cấp định Nhiệm vụ Ban Chấp hành Cơng đồn cấp: a) Tổ chức thực Nghị Đại hội cơng đồn cấp b) Thi hành Chỉ thị, Nghị Đảng, cơng đồn cấp c) Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động cơng đồn cấp d) Định kỳ báo cáo tình hình tổ chức hoạt động cơng đồn cấp với cấp uỷ Đảng đồng cấp, cơng đồn cấp thơng báo cho cơng đồn cấp đ) Quản lý tài chính, tài sản hoạt động kinh tế cơng đoàn theo quy định Nhà nước Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội nghị thường kỳ Ban Chấp hành Cơng đồn cấp: a) Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Ban Chấp hành Cơng đồn ngành Trung ương năm họp lần b) Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp cơng đồn sở tháng họp lần Đối với Ban Chấp hành Cơng đồn cấp trực tiếp sở có cơng đồn sở hoạt động nhiều tỉnh, thành phố tháng họp lần c) Ban Chấp hành Cơng đồn sở, Cơng đồn sở thành viên, Nghiệp đồn tháng họp lần Đối với cơng đồn sở lớn, có nhiều cơng đồn sở thành viên hoạt động nhiều địa bàn tháng họp lần Điều 11 Cơ quan thường trực Ban Chấp hành Cơng đồn cấp Cơ quan thường trực Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đoàn Chủ tịch; quan thường trực Ban Chấp hành Cơng đồn cấp Ban Thường vụ Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) cơng đồn cấp Ban Chấp hành cấp bầu Số lượng uỷ viên Đồn Chủ tịch (Ban Thường vụ) nhiều không phần ba (1/3 ) số uỷ viên Ban Chấp hành Cơng đồn cấp đó, gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch số uỷ viên Nếu số lượng ủy viên Ban Chấp hành có người bầu Chủ tịch; từ đến người bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch Đồn Chủ tịch (Ban Thường vụ) phân cơng số đồng chí làm thường trực Ban Thường vụ cơng đồn cấp có trách nhiệm thay mặt Ban Chấp hành chuẩn bị nội dung kỳ họp Ban Chấp hành đạo thực Nghị Ban Chấp hành, điều hành hoạt động hai kỳ họp Ban Chấp hành, báo cáo hoạt động hội nghị thường kỳ Ban Chấp hành; trực tiếp đạo hoạt động quan đơn vị trực thuộc Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chuẩn bị nội dung kỳ họp Ban chấp hành, tổ chức thực Nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Đoàn Chủ tịch Nghị Quyết định để tổ chức thực Nghị Đại hội toàn quốc Cơng đồn Việt Nam nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Đoàn Chủ tịch trực tiếp đạo hoạt động quan Tổng Liên đoàn đơn vị trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam Chủ tịch người đứng đầu Ban Chấp hành có trách nhiệm điều hành hoạt động Đoàn Chủ tịch ( Ban Thường vụ) a) Khi khuyết Chủ tịch, Phó Chủ tịch ủy viên Đoàn Chủ tịch (Ban Thường vụ) Ban Chấp hành Cơng đồn cấp đề nghị cơng đồn cấp trực tiếp cho bầu bổ sung số uỷ viên Ban Chấp hành b) Trường hợp cần thiết, cơng đồn cấp quyền định bổ sung uỷ viên Ban Chấp hành chức danh quan thường trực Ban Chấp hành Cơng đồn cấp Điều 12 Ban Chấp hành Cơng đồn cấp đại diện đồn viên, CNVC-LĐ cấp Ban Chấp hành Cơng đồn cấp có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho cán cơng đồn hoạt động; giúp đỡ, can thiệp bảo vệ cán cơng đồn bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp, đáng Điều 13 Ban Chấp hành Cơng đồn cấp vào nhiệm vụ, quyền hạn, khả tài quy định Tổng Liên đồn để tổ chức máy làm việc Chương III tổ chức sở cơng đồn Điều 14 Tổ chức sở Cơng đồn gồm: a) Cơng đồn sở thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; đơn vị nghiệp, quan Nhà nước; quan tổ chức trị, trị - xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, có đồn viên trở lên cơng đồn cấp định thành lập b) Nghiệp đồn tổ chức sở Cơng đồn, tập hợp người lao động tự hợp pháp ngành, nghề, thành lập theo địa bàn theo đơn vị lao động có 10 đồn viên trở lên cơng đồn cấp định thành lập Cơng đồn sở, nghiệp đồn tổ chức theo loại hình: a) Cơng đồn sở, nghiệp đồn khơng có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn b) Cơng đồn sở, nghiệp đồn có tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn c) Cơng đồn sở, nghiệp đồn có cơng đồn phận, nghiệp đồn phận d) Cơng đồn sở có cơng đồn sở thành viên Cơng đồn sở, nghiệp đồn khơng đủ điều kiện tồn hoạt động, công đoàn cấp trực tiếp xem xét định giải thể Điều 15 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở quan Nhà nước, đơn vị nghiệp, quan tổ chức trị, trị xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hố, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ Kiểm tra, giám sát việc thi hành chế độ, sách, pháp luật, bảo đảm việc thực quyền lợi đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức người lao động Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xã hội Phát tham gia giải khiếu nại, tố cáo, giải tranh chấp lao động thực quyền cơng đồn sở theo quy định pháp luật Phối hợp với thủ trưởng người đứng đầu quan, đơn vị tổ chức thực Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức quan, đơn vị; cử đại diện tham gia hội đồng xét giải quyền lợi đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức người lao động Hướng dẫn, giúp đỡ người lao động giao kết hợp đồng lao động Cùng với thủ trưởng người đứng đầu quan, đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống CNVC-LĐ, tổ chức hoạt động xã hội, từ thiện CNVC-LĐ Tổ chức vận động CNVC-LĐ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc thủ tục hành nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác Phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh Điều 16 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở doanh nghiệp nhà nước: Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hố, pháp luật, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp Phối hợp với giám đốc tổ chức thực Quy chế dân chủ doanh nghiệp, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức, đại diện cho tập thể lao động ký kết thoả ước lao động tập thể hướng dẫn người lao động giao kết hợp đồng lao động; cử đại diện tham gia hội đồng xét giải quyền lợi đoàn viên CNVC-LĐ Tham gia với giám đốc giải việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống phúc lợi CNVC-LĐ, tổ chức hoạt động xã hội, từ thiện CNVC-LĐ Kiểm tra, giám sát việc thi hành chế độ sách, pháp luật Đấu tranh ngăn chặn tượng tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội Phát tham gia giải tranh chấp lao động thực quyền cơng đồn sở theo quy định pháp luật Tổ chức vận động đoàn viên CNVC-LĐ doanh nghiệp thi đua yêu nước, tham gia quản lý doanh nghiệp, phát huy sáng kiến nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh Phát triển đoàn viên, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh Điều 17 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở hợp tác xã sản xuất, dịch vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Tổ chức phổ biến hướng dẫn thực pháp luật, tham gia xây dựng nội quy, quy chế quản lý hợp tác xã; giám sát thực sách đoàn viên, xã viên người lao động Đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội Phối hợp với Ban quản trị tổ chức phong trào thi đua yêu nước, tổ chức Đại hội xã viên, đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện lao động; nâng cao trình độ nghề nghiệp cho đồn viên, xã viên, người lao động, hướng dẫn người lao động (không phải xã viên) giao kết hợp đồng lao động Phối hợp với Ban quản trị chăm lo đời sống cho đoàn viên, xã viên, người lao động, tổ chức hoạt động xã hội, thăm hỏi, giúp đỡ đoàn viên gặp khó khăn; tổ chức nghỉ ngơi, thăm quan, du lịch cho đoàn viên, xã viên, người lao động Phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh 10 Điều 18 Nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn sở doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty cổ phần; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; doanh nghiệp, đơn vị sở kinh doanh, dịch vụ khác Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Tun truyền phổ biến chế độ, sách, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước đoàn viên người lao động, thực quyền Cơng đồn sở theo quy định pháp luật Hướng dẫn giúp đỡ người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Đại diện cho tập thể lao động xây dựng ký thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động, giám sát việc thi hành chế độ sách, pháp luật, việc thực điều khoản ký kết thoả ước Đại diện cho tập thể lao động tham gia Hội đồng hoà giải lao động sở tham gia giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Tổ chức động viên đoàn viên lao động thi đua yêu nước để hoàn thành nhiệm vụ, tham gia hoạt động xã hội; giúp đỡ nghề nghiệp sống; phối hợp với người sử dụng lao động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội Tuyên truyền phát triển đồn viên, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh Điều 19 Quyền hạn, nhiệm vụ, nghiệp đoàn: Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hố Phổ biến, hướng dẫn việc thi hành chế độ, sách, pháp luật có liên quan đến đời sống điều kiện hành nghề người lao động Đại diện cho đoàn viên nghiệp đồn quan hệ với quyền địa phương quan chức chăm lo bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên Đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nghề nghiệp đời sống Đấu tranh ngăn chặn tệ nạn xã hội Phát triển đoàn viên, xây dựng nghiệp đồn vững mạnh Điều 20 Cơng đồn sở thực phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn cho cơng đồn sở thành viên (nếu có); cơng đoàn sở, nghiệp đoàn 11 qui định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể cho cơng đồn phận, nghiệp đồn phận, tổ cơng đồn, tổ nghiệp đồn theo hướng dẫn Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Chương IV Tổ chức, nhiệm vụ, Quyền hạn cơng đồn Cấp sở Điều 21 Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn ngành địa phương cơng đồn cấp sở tập hợp CNVC-LĐ ngành, nghề thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh, thành phố Cơng đồn ngành địa phương Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố định thành lập (hoặc giải thể) sau thống với Cơng đồn ngành Trung ương Cơng đồn ngành địa phương chịu đạo trực tiếp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đạo ngành nghề Cơng đồn ngành Trung ương để đạo cơng đồn sở địa bàn Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn ngành địa phương: a) Tổ chức triển khai chủ trương cơng tác Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành Trung ương Nghị Đại hội Cơng đồn cấp b) Tham gia với quan quản lý cấp phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương, vấn đề có liên quan đến trách nhiệm lợi ích ngành, nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức lao động ngành c) Hướng dẫn, thông tin pháp luật chế độ, sách, khoa học - kỹ thuật ngành, nghề, đạo cơng đồn cấp thực chế độ, sách lao động ngành, nghề Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, tuyên truyền, giáo dục đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ Cơng đồn truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi CNVC-LĐ ngành d) Phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực chế độ, sách ngành, nghề, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVC-LĐ 12 ngành đ) Phát triển đồn viên cơng đồn sở thành phần kinh tế, thực công tác tổ chức, cán theo phân cấp Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, xây dựng Cơng đồn sở, Nghiệp đoàn vững mạnh Điều 22 Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung LĐLĐ huyện ) Liên đoàn Lao động huyện Cơng đồn cấp sở, tập hợp CNVC-LĐ địa bàn huyện Liên đoàn Lao động huyện Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố định thành lập (hoặc giải thể) đạo trực tiếp Liên đoàn Lao động huyện định thành lập, giải thể đạo trực tiếp Công đồn cấp sở Cơng đồn Giáo dục huyện cơng đồn sở, nghiệp đồn đóng địa bàn ( trừ sở trực thuộc Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành địa phương Cơng đồn Tổng Cơng ty) Nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn Lao động huyện: a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn b) Triển khai thực Chỉ thị, Nghị chủ trương công tác Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; thị, nghị cấp uỷ Đảng Nghị Đại hội Công đồn cấp Tham gia với cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế - xã hội vấn đề có liên quan đến việc làm, đời sống CNVC-LĐ c) Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn d) Vận động đoàn viên, CNVC-LĐ tham gia hoạt động xã hội, hướng dẫn hình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiện làm việc, xố đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hố, đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xã hội đ) Phối hợp với quan chức Nhà nước cấp huyện, Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn Tổng Cơng ty để kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động sở đóng địa bàn 13 e) Thực cơng tác phát triển đồn viên, thành lập Cơng đồn sở, Nghiệp đồn, cơng tác tổ chức, cán theo phân cấp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; xây dựng cơng đồn sở vững mạnh Điều 23 Cơng đồn khu Cơng nghiệp, khu Chế xuất, khu Công nghệ cao (gọi chung Cơng đồn KCN) Cơng đồn KCN cơng đoàn cấp sở Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố định thành lập, giải thể đạo trực tiếp Cơng đồn KCN định thành lập, giải thể đạo Cơng đồn sở thuộc đơn vị địa phương thành lập hoạt động khu công nghiệp; đạo cơng đồn sở thuộc Cơng đồn ngành Trung ương, Cơng đồn Tổng Cơng ty Trung ương hoạt động khu Công nghiệp Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn KCN: a) Tun truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn; giáo dục nâng cao trình độ trị, văn hố, pháp luật cho CNVC-LĐ khu công nghiệp Tổ chức triển khai thực thị, nghị Đảng, thị, nghị chủ trương công tác công đồn cấp trên, Nghị Đại hội Cơng đồn cấp b) Phối hợp với Ban quản lý khu công nghiệp, quan quản lý lao động địa phương kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách, pháp luật lao động, giải tranh chấp lao động, đơn thư khiếu nại CNVC-LĐ khu công nghiệp c) Hướng dẫn, đạo công đoàn sở: Xây dựng, thương lượng, ký thoả ước lao động tập thể, tham gia xây dựng nội quy lao động, thành lập Hội đồng hoà giải lao động sở, giải tranh chấp lao động; tổ chức phong trào thi đua yêu nước, an toàn vệ sinh lao động, hoạt động văn hoá, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội; phối hợp với người sử dụng lao động chăm lo đời sống CNVC-LĐ d) Phát triển đồn viên, thành lập cơng đồn sở, xây dựng cơng đồn sở vững mạnh; thực cơng tác quản lý cán cơng đồn theo phân cấp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đ) Hướng dẫn, đạo Cơng đồn sở thuộc Cơng đồn ngành 14 Trung ương, Cơng đồn Tổng Cơng ty Trung ương khu công nghiệp thực nội dung theo quy định điểm f, khoản 3, Điều 28, Điều lệ Điều 24 Cơng đồn Tổng Cơng ty (CĐTCT) Cơng đồn Tổng Cơng ty cơng đồn cấp sở tập hợp CNVC-LĐ sở Tổng Công ty Tổng Công ty Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định thành lập CĐTCT Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố thành lập đạo trực tiếp Tổng Công ty Bộ định thành lập CĐTCT Cơng đồn ngành Trung ương thành lập đạo trực tiếp Tổng Cơng ty Thủ tướng Chính phủ định thành lập việc thành lập đạo CĐTCT Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Liên đoàn Lao động Việt Nam định Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn Tổng Cơng ty: a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Triển khai thực thị, nghị quyết, chủ trương cơng tác Cơng đồn cấp Nghị đại hội CĐTCT b)Tham gia với Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Tổng Công ty quy hoạch, kế hoạch mục tiêu phát triển kinh tế Tổng Công ty, tham gia xây dựng kiểm tra giám sát việc thực nội quy, quy chế, chế độ tiền lương, tiền thưởng quy định có liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp đáng đoàn viên, CNVC-LĐ Tổng Công ty c) Phối hợp với Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc thực Quy chế dân chủ sở, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức; đại diện cho đoàn viên, CNVC-LĐ ký thoả ước lao động tập thể với Tổng Giám đốc Tổng Công ty phù hợp với quy định pháp luật, tham gia Hội đồng Tổng Công ty để giải vấn đề có liên quan đến CNVC-LĐ d) Chỉ đạo Cơng đồn sở thuộc CĐTCT thực hình thức tham gia quản lý, thực pháp luật lao động Luật Cơng đồn, tổ chức phong trào thi đua yêu nước; giáo dục theo đặc điểm ngành, nghề, hướng dẫn 15 công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách ngành, nghề khác đ) Quyết định thành lập giải thể Công đồn sở thuộc CĐTCT Thực cơng tác cán theo phân cấp cơng đồn cấp trên, đạo xây dựng Cơng đồn sở vững mạnh e) Tiếp nhận ý kiến tham gia đạo Liên đồn Lao động địa phương, cơng đồn KCN cơng đồn sở, cơng đồn sở thành viên Tổng Cơng ty đóng địa phương, thực nội dung nhiệm vụ quy định điểm f, khoản 3, Điều 28, Điều lệ Điều 25 Việc thành lập Cơng đồn cấp sở như: Cơng đồn quan số Bộ, Ban Đảng, Đoàn thể Trung ương cấp tương đương Cơng đồn ngành Trung ương xem xét định hướng dẫn hoạt động theo nguyên tắc Điều lệ Cơng đồn Việt Nam hướng dẫn Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Điều 26 Cơng đồn ngành Trung ương Cơng đồn ngành Trung ương tổ chức theo đặc điểm ngành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn định thành lập (hoặc giải thể) phù hợp với quy định Luật Cơng đồn Trường hợp có Cơng đồn ngành Trung ương, Cơng đồn Tổng Cơng ty trực thuộc Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định Đối tượng tập hợp Cơng đồn ngành Trung ương đoàn viên, CNVC-LĐ ngành, thuộc thành phần kinh tế Cơng đồn ngành Trung ương trực tiếp đạo Cơng đồn quan Bộ, Cơng đồn Ban Đảng, Đồn thể Trung ương, Cơng đồn Tổng Công ty cấp tương đương thuộc Bộ, ngành Đối tượng tập hợp, đạo Cơng đồn Viên chức Việt Nam Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định Nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn ngành Trung ương: a) Tun truyền đường lối, chủ trương Đảng, Chính sách, Pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Công đồn b) Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn 16 viên, CNVC-LĐ thuộc ngành c) Nghiên cứu tham gia quản lý nhà nước kinh tế - xã hội ngành tham gia xây dựng chế độ, sách ngành: - Nghiên cứu tham gia với Bộ, ngành, Ban Đảng, đoàn thể Trung ương đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ngành, gắn với việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CNVC-LĐ ngành - Nghiên cứu tham gia xây dựng pháp luật, chế độ, sách lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chế độ, sách khác cho người lao động ngành, nghề thuộc thành phần kinh tế - Kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách thuộc ngành, nghề; tham gia Hội đồng ngành để giải vấn đề có liên quan đến CNVC-LĐ kiến nghị với quan nhà nước bổ sung, sửa đổi giải chế độ, sách ngành, nghề đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, nghề lợi ích người lao động - Phối hợp với quan quản lý hướng dẫn, tổ chức hình thức thi đua yêu nước theo đặc điểm ngành; tổ chức hoạt động xã hội d) Nghiên cứu đề xuất với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hệ thống tổ chức, mơ hình tổ chức, cụ thể hố chức năng, nhiệm vụ cấp hệ thống Cơng đồn ngành Hướng dẫn đạo Đại hội cơng đồn cấp Thực quy hoạch, quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán thực sách cán theo phân cấp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đ) Hướng dẫn đạo Cơng đồn Tổng Cơng ty, Cơng đồn quan Bộ, Cơng đồn Ban Đảng, Đồn thể Trung ương, Cơng đồn sở trực thuộc cấp tương đương ( trực thuộc Công đồn ngành): - Nghiên cứu, cụ thể hố triển khai thị, nghị Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nghị Đại hội Cơng đồn ngành Trung ương - Tổ chức hình thức tham gia quản lý bảo vệ lợi ích người lao động theo quy định pháp luật; tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức quan, Đại hội công nhân, viên chức, xây dựng ký thoả ước lao động tập 17 thể, giao kết hợp đồng lao động - Tuyên truyền, giáo dục CNVC-LĐ nâng cao trình độ nghề nghiệp, thơng tin pháp luật, sách, nghĩa vụ, quyền lợi đoàn viên, CNVC-LĐ ngành Tổ chức phong trào thi đua yêu nước theo đặc điểm ngành, nghề e) Chủ động phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đạo hướng dẫn cơng đồn ngành địa phương thực nội dung: Chế độ, sách lao động ngành; tuyên truyền, giáo dục truyền thống ngành; phương hướng nhiệm vụ phát triển ngành; thành lập Cơng đồn đơn vị kinh tế ngồi quốc doanh ngành; tham gia thành lập giải thể cơng đồn ngành địa phương (nếu có ) f) Chủ động phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố xây dựng quy chế phối hợp đạo để hướng dẫn cơng đồn sở ngành đóng địa bàn tỉnh, thành phố g) Thực quan hệ đối ngoại theo quy định Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Điều 27 Cơng đồn Qn đội nhân dân Việt Nam Cơng an nhân dân tổ chức Cơng đồn ngành nằm hệ thống Cơng đồn Việt Nam, tập hợp công nhân, viên chức, lao động làm việc hưởng lương đơn vị sản xuất, khoa học, kỹ thuật, hành nghiệp, dịch vụ lực lượng quốc phòng an ninh Tổ chức hoạt động Cơng đồn Qn đội nhân dân Việt Nam Cơng đồn Cơng an nhân dân Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định sau thảo luận thống với lãnh đạo Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an ngun tắc bảo đảm quy định Luật Cơng đồn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Điều 28 Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố tổ chức theo địa giới hành tỉnh, thành phố, Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn định thành lập (hoặc giải thể) phù hợp với quy định Luật Cơng đồn Đối tượng tập hợp Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố gồm đoàn viên, CNVC-LĐ địa bàn Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố đạo trực tiếp Liên đồn Lao động huyện, Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn Tổng Cơng ty (thuộc 18 tỉnh, thành phố), Cơng đồn khu cơng nghiệp Cơng đồn sở, Nghiệp đồn trực thuộc (kể Cơng đồn sở đơn vị Trung ương khơng có Cơng đồn ngành Trung ương Cơng đồn Tổng Cơng ty) Nhiệm vụ, quyền hạn Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố a) Tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn b) Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên, CNVC-LĐ địa bàn c) Triển khai thực thị, nghị Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghị Đại hội Cơng đồn tỉnh, thành phố; thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tham gia với cấp uỷ Đảng, quan nhà nước tỉnh, thành phố chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vấn đề có liên quan đến đời sống, việc làm điều kiện làm việc CNVC-LĐ địa bàn Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, hoạt động xã hội CNVC-LĐ địa bàn d) Phối hợp với quan chức Nhà nước, Cơng đồn ngành Trung ương tổ chức tra, kiểm tra việc thực pháp luật sách có liên quan trực tiếp đến CNVC-LĐ quan, doanh nghiệp Tham gia hội đồng trọng tài lao động địa phương, hướng dẫn đạo việc giải tranh chấp lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động doanh nghiệp đóng địa bàn e) Chỉ đạo Cơng đồn ngành địa phương, Cơng đồn Tổng Cơng ty (thuộc tỉnh, thành phố), Liên đồn Lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, công đồn khu cơng nghiệp cấp tương đương thực nhiệm vụ theo quy định Điều 21, 22, 23 24 , Điều lệ f) Hướng dẫn, đạo Cơng đồn sở Cơng đồn Tổng Cơng ty thuộc Trung ương Cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn ngành Trung ương, đóng địa bàn tỉnh, thành phố nội dung sau đây: - Triển khai thực nghị Đảng, chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng - Phối hợp với quan chức Nhà nước địa phương; 19 kiểm tra, tra lao động; điều tra vụ tai nạn lao động; giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động; đại diện bảo vệ người lao động trước người sử dụng lao động, quan nhà nước trình tham gia tố tụng; kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách người lao động g) Tổ chức giáo dục nâng cao trình độ văn hố nghề nghiệp cho CNVC-LĐ, tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, quản lý nhà văn hoá cơng nhân, cơng đồn; tổ chức trung tâm giới thiệu việc làm, văn phòng tư vấn pháp luật theo quy định Nhà nước Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam h) Thực quy hoạch, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán thực sách cán theo phân cấp Tỉnh uỷ, Thành uỷ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam i) Hướng dẫn, đạo đại hội cơng đồn cấp dưới; xây dựng cơng đồn sở nghiệp đồn vững mạnh k) Thực quan hệ đối ngoại theo quy định Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Điều 29 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có nhiệm vụ, quyền hạn: Quyết định chương trình, nội dung hoạt động Cơng đồn nhằm thực Nghị Đại hội Cơng đồn tồn quốc nghị Đảng Cộng sản Việt nam; đạo hướng dẫn hoạt động cấp cơng đồn Tun truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn Chỉ đạo cơng tác nghiên cứu lý luận cơng đồn, tổng kết thực tiễn giai cấp cơng nhân hoạt động cơng đồn Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia xây dựng kiểm tra giám sát việc thực chế độ, sách, pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi công nhân, viên chức lao động; tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Cử đại diện tham gia Uỷ ban, Hội đồng quốc gia vấn đề có liên quan đến người lao động Xây dựng đạo thực chương trình, biện pháp phối hợp với Nhà nước để bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hố, trị, chun mơn, nghề nghiệp cho CNVC-LĐ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Phối hợp với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn 20