Full file mạch in hoặc làm thuê LIÊN HỆ ZALO 0983395623 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng YênKhoa: Điện Điện Tử ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề tài: Tính toán và chế tạo mạch điều khiển vẫy tay bậttắt đèn tự độngGiáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn VĩnhNhóm sinh viên thực hiện: Phạm Đức Tuấn Nguyễn Văn TuấnLớp : 112212.AKhóa học: 2021 – 2025Ngành đào tạo: Điện tử công nghiệpHưng Yên 2021 KẾ ín hiệu từ cực đầu ra trở lại cực không đảo ngược (+). Phản hồi tích cực được sử dụng trong bộ dao động. Phản hồi là tiêu cực nếu đường phản hồi cấp một phần tín hiệu từ cực đầu ra trở lại cực đảo ngược (). Chúng ta sử dụng phản hồi tiêu cực cho opamp được sử dụng làm bộ khuếch đại. Mỗi loại phản hồi, tiêu cực hay tích cực đều có ưu điểm và nhược điểm của nó.Phản hồi tích cực =>Bộ tạo dao độngPhản hồi tiêu cực =>Bộ khuếch đại Các IC tương tự : LM258, LM324, LM2904, …1.4.Diode1.4.1.Khái niệmDiode là linh kiện điện tử thụ động, cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều , sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn.Hình 1.8: Diode1.4.2. Cấu tạo và phân loại, tính chất của DiodeCấu tạo và nguyên lý hoạt độngCấu tạo: Diode bán dẫn được cấu tạo dựa trên chuyển tiếp P – N của hai chất bán dẫn khác loại. Điện cực nối với bán dẫn P gọi là Anot còn điện cực nối với bán dẫn N gọi là Katot. Trong kỹ thuật điện thường được kí hiệu như sau: Hình 1.9: Kí hiệu DiodeNguyên lý hoạt động: Diode sẽ dẫn điện theo hai chiều không giống nhau. Nếu phân cực thuận thì diode sẽ dẫn điện gần như bão hòa. Nếu phân cực nghịch thì diode dẫn điện rất yếu, thực chất chỉ có dòng điện rò. Nói một cách gần đúng thì xem như diode chỉ dẫn điện một chiều từ Anot sang Katot, và đây chính là đặc tính chỉnh lưu của Diode bán dẫn.Phân loạiTheo công dụng thì ta có: Diode ổn áp, Diode phát quang, Diode thu quang, Diode biến dung, Diode xung, Diode tác song, Diode tách sóng.+ Diode phát quang được sử dụng ở điều khiển tivi, đèn led ở biển quảng cáo, nó phát ra ánh sang.Hình 1.10: Hình diode phát quang+ Diode chỉnh lưu được ứng dụng trong bộ đổi nguồn. Hình 1.11: Diode chỉnh lưu+ Diode biến dung được dùng nhiều trong các bộ thu phát sóng điện thoại, sóng cao tần, siêu cao tần.+ Diode tách sóng là loại diode nhỏ, vỏ bằng thủy tinh và còn được gọi là diode tiếp điểm vì mặt tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn PN tại một điểm để tránh điện dung kí sinh, Diode tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần dùng để tách song tín hiệu.+ Diode nắn điện: Là diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn AC 50 Hz. Diode này thường có 3 loại là: 1A, 2A và 5A. Diode Zenner có cấu tạo tương tự như diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn PN ghép với nhau. Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược. Khi phân cực thuận Diode zenner như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode Zenner sẽ ghim lại một mức điện áp cố đingj bằng giá trị ghi trên Diode.Hình 1.12: Diode zenerTính chất , thông số và tác dụng•Tính chất: Diode chỉ dẫn điện một chiều từ Anot sang Katot:Khi UAK>0 ta nói diode phân cực thuận và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòng điện thuận.Khi ¬UAK=1000V. 1.4.4. Tính chất ứng dụngTính chấtDiode chỉ dẫn điện theo một chiều từ anốt sang katốt. Khi UAK> 0 ta nói diode phân cực thuận và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòng điện thuận. Khi UAK< 0 ta nói diode phân cực ngược và dòng điện qua diode lúc đó gọi là dòng điện ngược.Những thông số đáng lưu ý của Diode Giá trị trung bình dòng điện cho phép chạy qua diode khi phân cực thuận. Giá trị điện áp ngược lớn nhất khi đặt vào diode chịu được.Ứng dụng Vì diode có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ anốt đến catốt khi phân cực thuận nên diode dùng đẻ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Ngoài ra diode có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận thỉ RD (nối tắt). phân cực nghịch RD (hở mạch), nên diode được dùng làm các công tác điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp, được ứng dung rộng rãi trong kĩ thuật điện và kĩ thuật điện tử. Diode là một trong những kinh kiện không thể thiếu trong các mạch điện tử.1.5.Transistor1.5.1Kí hiệu và cấu tạo của transistorCấu tạo: Gồm ba lớp bán dẫn ghép lại với nhau hình thành hai lớp tiếp giáp PN nằm ngược chiều nhau. Ba vùng bán dẫn nối ra ba chân gọi là ba cực. Cực nối với vùng bán dẫn chung gọi là cực gốc, cực này mỏng và có nồng độ tạp chất thấp, hai cực còn lại nối với vùng bán dẫn ở hai bên là cực phát (E) và cực thu (C), chúng có chung bán dẫn nhưng nồng độ tạp chất là khác nhau nên không thể hoán vị cho nhau. Vùng cực E có nồng độ tạp chất rất cao, vùng C có nồng độ tạp chất lớn hơn vùng B nhưng nhỏ hơn vùng E. Hình 1.13: Kí hiệu của transistor Hình 1.14: Cấu tạo của transistor1.5.2 Thông số kĩ thuật của transistorDòng điện cực đại cho phép: Đó là dòng điện lớn nhất có thể đi qua mà không làm hư nó transistor.Điện áp đánh thủng: Là điện áp tối đa đặt vào các cặp cực BE, BC, CE, nếu quá transistor bị hỏng.Hệ số khuếch đại dòng điện.Công suất cực đại cho phép và tần số cắt.1.5.3. Phân cực cho transistorĐó là cung cấp điện áp DC thích hợp giữa các chân B, C, E để đảm bảo cho tiếp giáp BC phân cực nghịch.Với transistor NPN: UBE>0 và UCE>0Với transistor PNP: UBE