1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Hướng dẫn nuôi dưỡng chánh niệm trong đời sống hằng ngày

270 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Hướng dẫn nuôi dưỡng chánh niệm đời sống ngày WHEN AWARENESS BECOMES NATURAL A Guide To Cultivating Mindfulness in Daily Life Sayadaw U Tejaniya Việt dịch: Sūrapđo Tống Dũng Hiệu đính: Nhóm Biên dịch Thiền Giữa Đời Thường NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO SAYADAW U TEJANIYA | MỤC LỤC Lời nói đầu 11 Dẫn nhập .15 PHẦN I: NHẬN DIỆN TRÍ TUỆ Bắt đầu 21 Trí tuệ 22 Đón nhận Trí tuệ với tâm rộng mở .26 Hãy thư giãn .29 Chánh niệm (sati) 30 Chỉ chánh niệm nhẹ nhàng 35 Đề mục 41 Định: Thiền quán/Thiền 45 Chánh tinh (viriya) 53 Ứng dụng vào Pháp hành 59 Hiểu biết đúng/Chánh kiến (sammā – ditthi) 62 Cơn đau .72 Thái độ .74 Giới (sīla) 80 Thói quen 85 Tìm hiểu tâm 91 Tâm suy nghĩ 93 Khái niệm (paññatti) Tưởng (saññā) 102 104 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Phiền não ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, .107 Si (moha) ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 108 Tham (lobha) .,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 116 Tâm tham thức ăn .,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 120 Tâm sân (dosa) ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, .125 PHẦN II: NGHIÊN CỨU SÁNG SUỐT VỀ TÂM Nhân duyên ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 137 Quả (vipāka) ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 140 Nghiệp (thiện, bất thiện, tâm sở tác ý) 144 Nương tựa Phật, Pháp, Tăng 150 Trầm cảm 155 Cảm thọ (vedanā) 157 Thọ khổ (dukkha vedanā) 159 Vô thường (anicca) 166 Tâm nóng giận 167 Đà quán tính 174 Đảo ngược tình thế/sự tâm 178 Bago: học rừng thiền .184 Đốn củi 188 Động lực thứ hai/Minh sát tuệ (các tầng tuệ minh sát) 194 Chánh ngữ (sammā-vāchā) ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, .197 Cuộc nhân khơng hịa hợp ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, 201 Hành thiền/thuốc chữa bệnh 206 Pháp đường .208 SAYADAW U TEJANIYA | PHẦN III: TỒN TÂM HƯỚNG ĐẾN TRÍ TUỆ Tinh thần thực hành 213 Tâm thiền 217 Các duyên cho Trí tuệ/sự hiểu biết 225 Thực hành đời sống 229 Chánh tư (sammā saṇkappa) 233 Mục tiêu (suy nghĩ đúng/ý định đúng) 239 Chánh nghiệp (sammā kammanta) .241 Ngày thục Pháp hành 247 Mất Chánh niệm 254 Duy trì lượng .256 Sự thúc đường tâm linh (samvega) 262 Lời kết 265 Chú giải thuật ngữ Pali Lời cảm ơn 271 281 SAYADAW U TEJANIYA | 11 LỜI NÓI ĐẦU C uốn sách đưa hướng dẫn thực hành để áp dụng thiền chánh niệm vào sống cách thông minh sáng suốt Những lời dạy giải thoát Đức Phật giảng giải đơn giản, không giáo điều, thiết thực, phù hợp với thời đại, hoàn cảnh, đời sống chúng ta, đem đến góc nhìn thật mẻ Thiền sư U Tejaniya giảng dạy theo cách Ngài khơng khuyến khích việc thực hành gắng ép để đạt lực tâm linh Ngài cảnh báo không nên cứng nhắc áp dụng kỹ thuật hành thiền, đừng quên việc hành thiền để trí tuệ sinh khởi Ngài nguy hiểm thơi thúc từ cảm xúc, dính mắc vào kinh nghiệm tốt đẹp đường thực hành tâm linh an bình, tĩnh lặng, sáng suốt hỷ lạc Thay vào đó, Ngài hướng dẫn kiên trì chánh niệm tỉnh giác đời sống ngày, đơn giản thư giãn, tâm cẩn thận để kinh nghiệm tự đến Từ đó, trí tuệ sinh khởi cách tự nhiên 12 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Tôi gặp Sayadaw U Tejaniya lần vào năm 2005 khóa tu miên mật kéo dài tuần Thời gian này, Ngài từ bi hướng dẫn thực hành theo lối tiếp cận đặc biệt Trong suốt tuần đầu phấn chấn tuyệt vời 10 năm tiếp theo, tơi gặt hái nhiều lợi ích, từ tổng hợp, bổ sung hoàn thiện thành hướng dẫn thực hành Nhiều thiền sinh phương Tây đạt tiến định qua lời dạy Ngài Và xin hoan hỷ giới thiệu tới bạn lời dạy sách Khơng giống vị sư người Miến Điện khác, Sayadaw thường chia sẻ trí tuệ Ngài có từ trải nghiệm va vấp đời U Tejaniya trở thành thiền sư theo cách độc vô nhị Con đường hành pháp Ngài bị gián đoạn nhiều lần, xuyên qua giai đoạn tuổi trẻ đậm màu bất hảo với việc sử dụng nghiện ma túy Khi trẻ, Ngài nhiều lần bị trầm cảm nghiêm trọng phải đứng mũi chịu sào, đảm đương gánh nặng kinh tế gia đình Ngày nay, Ngài vừa chăm lo cho tu viện vừa chịu trách nhiệm hướng dẫn thực hành cho thiền sinh Mỗi bước chân đường hướng giác ngộ Sayadaw truyền cho nhiều cảm hứng Thông qua trải nghiệm Ngài, thấy rõ, trí tuệ giải đạt tại, dù bạn có sống sao, cần nhẫn nại tâm thực hành chánh niệm tỉnh giác Dưới dạy cố thiền SAYADAW U TEJANIYA | 13 sư Sayadaw Shwe Oo Min, Ngài liên tục thực hành chánh niệm tỉnh giác Bằng việc thực hành lúc khó khăn sống, trí tuệ tự nhiên chín muồi từ nỗ lực kiên định với lối sống chánh niệm Ngài Sayadaw đảm bảo với cam kết thực hành cách trọn vẹn, chắn thắp lên lửa trí tuệ Những hiểu biết ngày tăng trưởng Ngài chánh niệm trí tuệ dẫn tới tuệ giác thâm sâu bốn tảng chánh niệm mà Đức Phật dạy Sayadaw đưa dẫn giúp ứng dụng nhuần nhuyễn việc thực hành chánh niệm hoạt động tâm Dù giảng Pháp, hướng dẫn thực hành chánh niệm hay tài liệu viết thách thức gặp phải pháp hành, Ngài lúc nhấn mạnh phải nhận biết tâm Ngài cịn thái độ đắn thực hành chánh niệm đưa nhận định thực tế khả giải thoát khỏi khổ đau sống thông qua việc ghi nhận chánh niệm tâm Thay hướng dẫn kỹ thuật định tâm, Sayadaw U Tejaniya thường trọng tới việc áp dụng hiểu biết đắn thiện xảo thực hành chánh niệm Ngài thường nhắc “Để thể thoải mái tâm trí thư giãn Hãy kiểm tra thái độ tâm.” 14 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Bên cạnh việc rèn luyện thái độ thực hành khéo léo tâm, Sayadaw bổ sung hướng dẫn thiết thực “tại làm nào” để thực hành với cẩn trọng, tâm Chúng ta học cách thư giãn, cởi mở, chào đón, khơng can thiệp, chấp nhận vô điều kiện quan sát với thích thú để thấu hiểu với tuệ giác sâu sắc khoảnh khắc trải nghiệm sống Quyển sách tuyển tập pháp thoại Sayadaw hướng dẫn thực hành cho nhóm nhỏ thiền sinh khơng chun Vì vậy, sách đặc biệt thích hợp cho người chủ gia đình, người chịu ảnh hưởng dao động cảm xúc, phải tư duy, giải vấn đề khó khăn, ln phải xoay sở nhiều vai trị nghĩa vụ đời sống bận rộn Ngay tâm điểm tất bề bộn ấy, thực tập chánh niệm “chánh niệm tâm” cần thiết việc thiền tập dần đến độ chín muồi, đạt đến hình thành đời sống có chánh niệm liên tục Sayadaw nói: “Hãy coi việc hành thiền khai mở trí tuệ chạy đua marathon thay chạy nước rút Hãy sẵn sàng học hỏi từ tất thứ Thiền tập việc đời người.” Chúc quý độc giả gặt hái nhiều lợi lạc từ gương lời dạy Ngài U Tejaniya -Steve Amstrong SAYADAW U TEJANIYA | 15 DẪN NHẬP Ý tưởng viết sách đời từ trải nghiệm thiền tập lòng hiếu kỳ tơi tự hỏi đời đem đến cho Năm 13 tuổi, tơi lần ngồi cạnh thầy Sayadaw Shwe Oo Min Ngài hướng dẫn hành thiền, đời trải qua muôn vàn hạnh phúc lẫn khổ đau Lúc đó, tơi kinh qua nhiều phương pháp thiền tập nhiều lối sống khác trước hoàn toàn theo đuổi vipassanā - kỹ thuật mà thầy dạy ban đầu pháp môn thực hành, giảng dạy ngày hôm Ban đầu định viết hồi ký Tuy nhiên, sống trình thực hành cịn tiếp diễn, nên viết sách pháp hành chứa đựng kết sai lầm, kinh nghiệm năm tháng bị trầm cảm với trí tuệ hiểu biết sinh khởi từ chắn phù hợp truyền cảm hứng đến cho nhiều hành giả Vì sách pháp hành, nên đề cập chủ yếu tới vấn đề thiền tập Thực pháp học cần thiết cho việc hành thiền, nhiên, tập trung vào khía cạnh 16 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên cốt yếu việc thực hành chánh niệm, chẳng có Là thiền sư, công việc giảng giải Phật pháp theo cách tốt để truyền cảm hứng động lực cho hành giả, giúp họ nắm bắt, xây dựng trí tuệ ban đầu từ khởi hành thiền Điều tơi dạy không mới, tất dựa bốn tảng chánh niệm: chánh niệm thân, chánh niệm cảm thọ, chánh niệm tâm thấu hiểu pháp (hiểu biết chất tự nhiên danh - sắc) Đây bốn lĩnh vực ghi kinh Niệm Xứ (Satipathāna-sutta), kinh Đức Phật thuyết chánh niệm Tôi giảng giải nội dung dựa kinh nghiệm sống hành thiền mình, dùng cách diễn đạt cho sát với đời sống biến đổi không ngừng hành giả ngày Nội dung sách giống nội dung sách trước tôi, có nhấn mạnh thêm phần ứng dụng thiền tập vào đời sống ngày Thông qua số ví dụ vướng mắc khó phát thiền tập hành giả, tìm hiểu cách vận dụng khéo léo chánh niệm vào đời sống Bài giảng nhấn mạnh chủ yếu đến trí tuệ, trí tuệ bẩm sinh cách sử dụng, vun bồi phát triển thêm phẩm chất tâm Quan trọng nhất, nhấn mạnh vào việc phát triển kỹ để nhận diện loại trí tuệ sẵn có SAYADAW U TEJANIYA | 273 Bhāvanāmayā pđā Trí tuệ hiểu biết có kinh nghiệm trực tiếp, thơng qua việc phát triển tinh thần (Tu Tuệ) Bhava-taṇhā Lòng khao khát tồn (Hữu ái) Bhikkhu Vị tu sĩ xuất gia trọn vẹn (Tỳ Khưu), thành viên Tăng Già Bojjhaṅga Bảy yếu tố giúp chứng ngộ (Thất Giác Chi), gọi sambojjhaṅga Cetanā Sự mong muốn, ý định (Tác ý) Cetasika Tâm sở, ý nói đến 52 tâm sở Vi Diệu Pháp, số trung tính, số thiện, số bất thiện Chanda Ý định, khát vọng, nhiệt tâm, ham muốn thiện lành (Tâm sở Dục) Cintāmayā pđā Trí tuệ kiến thức có suy nghĩ lập luận, phân tích trí óc (Tư tuệ) Citta Tâm Cittānupassanā Quán tâm Dāna Sự bố thí, cúng dường, rộng lượng Dhamma (a) Đối tượng bị điều kiện hóa, vật, tượng, quy luật tự nhiên, thiên nhiên (b) Lời dạy Đức Phật, pháp hành 274 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Dhammānupassanā Quán Pháp Dhamma-vicaya Sự khám phá tượng, khám phá pháp (Trạch pháp) Ditthi Góc nhìn, niềm tin, ý kiến có tính tư biện: micchā-ditthi (tà kiến), sammā-ditthi (chánh kiến) Domanassa Bất kỳ cảm giác khơng hài lịng nào, cảm giác tổn thương tinh thần (Thọ ưu) Dosa Ghét, giận dữ, dạng ác cảm khơng thích (bao gồm buồn, sợ, chống đối…) (Sân) Dukkha (a) Bất toại nguyện (Khổ khổ), đau khổ (b) Sự đau khổ chất vô thường, biến hoại (Hoại khổ) (c) Bản chất khơng tồn vẹn hữu, tất tượng bị điều kiện hóa, duyên mà thành (d) Một ba đặc tính phổ quát thực (xem thêm anicca anattā), hiểu biết khổ trí tuệ giải (pđā) Dukkha-dukkha Bất toại nguyện, bất ý, khổ, đau khổ Gocara-sampajañña Sự tỉnh giác hay trí tuệ biết có q trình vật lý tâm (Tỉnh giác hành xứ) Indriya Ngũ căn: chánh niệm, định, tinh tấn, tín trí tuệ Jhāna Thiền định SAYADAW U TEJANIYA | 275 Kāmacchanda Sự ham muốn dục trần Kamma Nghiệp, hành vi có chủ ý (trên thân, khẩu, ý) Kamma-sakata (ñāṇa, sammā-ditthi) Chánh kiến Nghiệp biết người sống theo nghiệp Kāyānupassanā Quán niệm thân Khandha uẩn hay nhóm: sắc, thọ, tưởng, hành thức Kilesa Phiền não, phẩm chất bất thiện tâm, biểu dạng tham, sân si (xem them lobha, dosa moha) Kusala (xem thêm akusala) Thiện, khéo léo, có ích Lobha Tham, dạng ham muốn thích thú (đồng nghĩa với taṇhā) Magga-đāṇa Thánh đạo tuệ (dẫn đến giải thoát) Magga-phala Nghĩa đen “Đạo Quả”, đồng nghĩa với chứng ngộ Mettā Tâm từ, tình thương khơng vị kỷ, vơ điều kiện Mettā-bhāvanā Thiền tâm từ Micchā-ditthi Tà kiến 276 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Moha Sự si mê, ngu dốt, không hiểu biết, không thấy thực (đồng nghĩa với Avijā) Muditā Tâm hỷ, niềm vui có tính đồng cảm, vị tha với hạnh phúc người khác Nāma Danh (từ dùng chung cho thọ, tưởng, hành thức) Nāma-rūpa Danh – sắc Ñāṇa Đồng nghĩa với paññā Nekkhamma Xuất ly, “tự khỏi phiền não.” Nibbāna Niết Bàn, thực tối hậu, chấm dứt hoàn toàn tham, sân si Nirodha Sự đoạn diệt Pali Tên gọi ngôn ngữ sử dụng để ghi lại Kinh điển Phật Giáo lần (Kinh Pali Ngun Thủy) Pđā Trí tuệ, hiểu biết, kiến thức, tuệ minh sát (đồng nghĩa với Đāṇa) Pđatti Thực tương đối, khái niệm (Tục đế) Paramattha Thực tối hậu (Chân đế) Pāramī Ba-la-mật, lực tiềm tàng: bố thí, trì giới, xuất gia, trí tuệ, tinh tấn, nhẫn nại, chân thật, định, tâm từ tâm xả SAYADAW U TEJANIYA | 277 Pariyutthāna Phiền não tác động Passaddhi Khinh an Pīti Sự vui sướng, nhiệt tình, trạng thái mê ly (Hỷ) Putthujjana Phàm nhân, phàm phu, nghĩa đen người thuộc số đông công chúng, kẻ trần tục, người chưa chứng ngộ Rūpa Sắc, tiến trình vật lý, tính vật chất Sacca Sự thật (nhiều nghĩa) Saddhā Tín, lịng tin, tự tin Samādhi Định, tĩnh lặng, tĩnh mịch ổn định tâm Samatha Thiền chỉ, thiền định Samsara Vòng luân hồi, vòng tái sinh Sammā-ājīva Chánh mạng Sammā-ditthi Chánh kiến Sammā-kammanta Chánh nghiệp Sammā-samādhi Chánh định Sammā-sankappa Chánh tư Sammā-sati Chánh niệm 278 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Sammā vāchā Chánh ngữ Sammā vāyāma Chánh tinh Samvega Cảm giác hối hả, gấp rút (trên đường tâm linh) Samudaya-sacca Tập đế (trong Tứ Diệu Đế), Sự thật nguyên nhân khổ Saṅkhāra Cấu tạo nên tâm (Hành) Saṅkhāra-dukkha Hành khổ, chất không tồn vẹn tất pháp hữu vi Sđā Tưởng, nhận ra, nhớ Sappāya-sampajđa Thích nghi tỉnh giác: Tỉnh giác thích hợp Sati Chánh niệm Satima Chỉ chánh niệm Satipatthāna-sutta Kinh Niệm Xứ; xem thêm Kāyānupassanā, Vedanānupassanā, Cittānupassanā Dhammānupassanā Sati-sambojjhaṅga Niệm giác chi (yếu tố giác ngộ chánh niệm) Sati-sampajañña Chánh niệm tỉnh giác Satisampayutta Tập hợp tâm thiện đồng sinh SAYADAW U TEJANIYA | 279 Sāthaka-sampajañña Tỉnh giác mục đích, biết rõ ý, lời nói, hay hành động thiện hay không Sīla Giới, hệ thống đạo đức Somanassa Thọ hỷ, cảm giác vui, dễ chịu, thích thú tinh thần Sukha Thọ lạc Sutamayā pđā Văn tuệ, trí tuệ có thông qua việc đọc nghe Sutta Kinh Phật Taṇhā Đồng nghĩa với lobha Upekkhā (a) Cảm xúc cảm giác (vedanā) trung tính (b) Sự bình thản, trầm tĩnh, trạng thái tinh thần thiện lành Vedanā Cảm thọ, dễ chịu, khó chịu, trung tính (trên thân tâm) Vedanānupassanā Quán thọ Vicāra Tâm sở Tứ, suy nghĩ trì liên tục, bám liên tục tâm đề mục Vicaya Sự tìm hiểu Viññāṇa Thức, nhận thức, tâm biết Vipāka Quả (của nghiệp), hậu quả, kết 280 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Vipariṇāma-dukkha Hoại khổ, đau khổ thay đổi Vipassanā Tuệ giác, thiền minh sát Vipassanā ñāṇa Tuệ minh sát, nhiều cấp độ Tuệ minh sát Viriya Tinh tấn, nỗ lực, chánh tinh tấn, cần mẫn, trì phẩm chất thiện Vitakka Tâm sở Tầm, suy nghĩ có lơgíc, định hướng Vītikkama Phiền não thô, dùng để mô tả kilesas thực ngôn ngữ hành động Yoniso manisikāra (a) Thái độ đúng, tâm trạng đúng, ý (b) Như lý tác ý SAYADAW U TEJANIYA | 281 LỜI CẢM ƠN Cuốn sách thành nỗ lực cộng tác Sayadaw U Tejaniya, Ma Thet (Moushumi Sasiraj), Tony Reardon, thân nhiều hành giả khác Tư liệu sách lấy từ nhiều nguồn: chủ yếu từ buổi vấn với Sayadaw, dịch, ghi chép lại từ giảng khác buổi trình pháp với Ngài nhiều khóa tu mà Ngài dẫn dắt năm toàn giới Nội dung sách thực dạng tự truyện để đem đến cho người đọc nhìn rõ chuyến hành trình độc vơ nhị Sayadaw đường thực hành vipassanā Tôi xin ghi nhận đóng góp lớn lao người có tên sau sách này: Biên soạn dịch: Ma Thet (Moushumi Sasiraj) Chuyển thể từ ghi âm đánh máy: Tony Reardon, Martin Kaminer, Chan Lai Fun, Chiu Shen Bin (SB) Đọc soát: Laura Zann, Ma Thet (Moushumi Sasiraj), Steve Armstrong, Hor Tuck Loon Thomas John 282 | Khi Chánh Niệm Trở Nên Tự Nhiên Trình pháp phần trầm cảm: Hakon Solarin, Mia Bittlestone, Zach Hessler (Tỳ khưu Obhasa) Christopher La Due (U Vimala) Trình pháp phần tinh thần hành thiền: Hor Tuck Loon, Chan Lai Fun, Jiri Pavlik, Ilona Fiserova, Vance Pryor, Hakon Solarin, Christian Mercier (U Viveka), Rẳl Salda (U Dhammasara), Heidi Ché Evie Hirsch Hợp đồng: Laura Zann nhóm Wisdom Streams Những người tham gia đóng góp: hành giả ẩn danh (bằng kinh nghiệm họ) Hình ảnh: Zach Hessler (Tỳ khưu Obhasa) Và đóng góp Christine French Timorthy Wynn-Harris Với tất lòng biết ơn sâu sắc, ROBERT FRENCH (Người viết, biên soạn chịu trách nhiệm biên tập) Sabbadānaṃ Dhammadānaṃ Jināti Pháp Thí Thắng Mọi Thí DANH SÁCH PHƯƠNG DANH THÍ CHỦ Tống Minh Khuê Đào Thị Cúc Thùy Kusa Đỗ Đức Học Hồ Thị Ngọc Thu Đỗ Hữu Việt Gđ Trần Thái Tùng Đỗ Thị Thanh Phương Tạ Quang Tuấn Đỗ Thị Thuận Gđ Đỗ Xuân Hà Dương Thị Lan Phan Thị Lý Dương Thị Tố Đào Gđ Nguyễn Thị Hồng Linh Gđ Huỳnh Nguyễn Hà My Trần Thị Viễn Hoàng Thị Hồng Hạnh Sơn Ngọc Diễm Chinh Hoàng Thị Nga An Lạc Hoàng Thị Thu Bùi Phong Châu Hồng Văn Bình Bùi Thục Đoan Lê Hồng Th Cao Văn Hiệp Lê Hữu Thịnh Co Binh Lê Huỳnh Minh Xuân Lê Khắc Tiến Nguyễn Thị Xuân Lê Thanh Tùng Nguyen Van Cuong Lưu Thành Thiện Nguyễn Văn Hoàn Lý Ngọc Phúc Nguyễn Văn Hùng Mai Thái Nhựt(ĐịnhThức) Nguyễn Văn Viên Ngô Mai Nguyễn Việt Anh Ngô Thị Thu Phạm Chiến Nguyễn Ánh Hồng Phùng Văn Hưởng Nguyễn Đức Triều Phương Linh Nguyễn Hồng Cường Phương Thủy Nguyễn Minh Đức Tạ Kim Chung Nguyễn Quỳnh Anh Trần Bảo Yến Nguyễn Thạch Bích Trần Minh Phương Nguyễn Thanh Hoa Trần Ngọc Tuấn Anh Nguyễn Thanh Nhân Trần Quý Hào Nguyễn Thị Phương Hạnh Trần Thị Nhung Nguyễn Thị Thanh Phúc Trần Thu Ha Nguyễn Thị Thùy Dương Trần Xuân Hiếu Nguyễn Thị Vân Phương Tuong Van Ứng Thị Dung Vũ Hương Giang Vợ chồng Phương Đăng Vũ Thị Mỹ Hạnh Các thí chủ khuyết danh .và tất quý vị đã, tham gia vào công việc mang sách tới tay độc giả Idaṃ me puññaṃ nibbānassa paccayo hotu Với phước báu này, xin nguyện duyên chứng ngộ Niết bàn Thiền Giữa Đời Thường trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp độc giả Mọi thông tin xin gửi địa chỉ: • Dịch giả Tống Dũng: d.tongviet@gmail.com • Ban ấn tống Thiền Giữa Đời Thường:   thiengiuadoithuong@gmail.com LIÊN HỆ THỈNH SÁCH Trần Anh Đức – SĐT: 0981988801 Đỗ Thị Thanh Phương – SĐT: 0915922482 Nhóm Thiền Giữa Đời Thường – Phật Giáo Nguyên Thủy Fanpage: www.facebook.com/thiengiuadoithuong Website: www.thiengiuadoithuong.org KHI CHÁNH NIỆM TRỞ NÊN TỰ NHIÊN SAYADAW U TEJANIYA Việt dịch: Sūrapđo Tống Dũng Hiệu đính: Nhóm Biên dịch Thiền Giữa Đời Thường NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO 53 Tràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.37822845 - Fax: (024) 37822841 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ThS Nguyễn Hữu Có Biên tập: Nguyễn Thị Thanh Thủy Sửa in: Nhóm Biên dịch Thiền Giữa Đời Thường Trình bày: Phan Chiến Đơn vị liên kết: Bà Nguyễn Thu Hương       (Sư cô Hương Thiền) Địa chỉ: Chùa Đức Hịa, thơn Bến, xã Đức Hịa, huyện Sóc Sơn, Hà Nội In 2.000 bản, khổ 14,5 x 20,5 cm, Công ty TNHH In - TM&DV Nguyễn Lâm 352 đường Giải Phóng, phường Phương Liệt, Q Thanh Xuân, TP Hà Nội Số ĐKXB: 3306-2020/CXBIPH/01-95/TG Mã ISBN: 978-604-61-7185-0 QĐXB: 326/QĐ-NXBTG ngày 24 tháng năm 2020 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2020

Ngày đăng: 18/04/2023, 12:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w