(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội Đáp Ứng Yêu Cầu Hiện Nay.pdf

100 3 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Mầm Non Huyện Đông Anh, Thành Phố Hà Nội Đáp Ứng Yêu Cầu Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ YÊN GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ YÊN GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ YÊN GIANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Yên Giang, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, đợt - 2019 Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Yên Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY111.1 Giáo viên mầm non đội ngũ giáo viên mầm non111.2 Yêu cầu đặt với đội ngũ giáo viên mầm non phát triển đội ngũ giáo viên mầm non nay181.3 Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu nay231.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu nay30Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY342.1 Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay342.2.Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội 392.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay412.4 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay522.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay58Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN ĐÔNG ANH, HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HIỆN NAY643.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay643.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu nay653.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, Hà nội đáp ứng yêu cầu 76KẾT LUẬN 80TÀI VÀ LIỆU KHUYẾN THAM 83PHỤ NGHỊ KHẢO LỤC 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Cơng nghệ thơng tin ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GVMN : Giáo viên mầm non TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ GVMN 36Bảng 2.2 Cách cho điểm thang đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ GVMN 37Bảng 2.3 Số lượng cấu cán quản lý, giáo viên nhân viên trường khảo sát luận văn 37Bảng 2.4 Mẫu khách thể khảo sát thực trạng 38Bảng thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 2.5 Đánh giá 41Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng tuyển dụng sàng lọc đội ngũ GVMN 42Bảng 2.7 Đánh giá thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non 44Bảng 2.8 Đánh giá thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non 45Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non 47Bảng 2.10 Đánh giá thực trạng xây dựng môi trường, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên mầm non 49Bảng 2.11 Đánh giá thực trạng tạo hội phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 50Bảng 2.12 Tổng hợp thực trạng nội dung phát triển đội ngũ GVMN 51Bảng 2.13 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc nhà nước đến phát triển đội ngũ GVMN 52Bảng 2.14 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc môi trường xã hội đến phát triển đội ngũ GVMN 55Bảng 2.15 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc nhà trường đến phát triển đội ngũ GVMN 56Bảng 2.16 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc giáo viên đến phát triển đội ngũ GVMN 57Bảng 3.1 Cách cho điểm chuẩn đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 77Bảng 3.2 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất biện pháp đề xuất 78 77Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu tất bậc học, có bậc giáo dục mầm non Để nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non đội ngũ giáo viên trường đóng vai trị định, giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo bậc học Do vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng Trong nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương, Đảng ta xác định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo; đổi tất bậc học, ngành học Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục, muốn phát triển giáo dục đào tạo phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên” [2] Bậc giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Bậc giáo dục mầm non có vị trí quan trọng bậc học có nhiệm vụ thu hút trẻ từ tháng đến tuổi, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tạo thành trình giáo dục thống liên tục, chuẩn bị cho trẻ mặt thể lực, đạo đức trí tuệ,… tạo móng vững cho trẻ bước vào bậc học Do vậy, để nhà trường tồn tại, phát triển bối cảnh đòi hỏi nhà trường phải phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng mạnh chất lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng Đây coi biện pháp hữu hiệu, quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội địa bàn có mật độ dân số cao Sĩ số học sinh trường mầm non thường vượt xa chuẩn nên địi hỏi phải có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chất lượng Trong thời gian qua, trường mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội tích cực phát triển đội ngũ giáo viên, bước đầu có thành tựu định, đáp ứng số lượng, đồng cấu đáp ứng chất lượng Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục nước ta đòi hỏi việc phát triển đội ngũ giáo viên bậc giáo dục mầm non cần trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ thực chương trình giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, ngơn ngữ, thẩm mỹ trẻ, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào học lớp Điều địi hỏi cần có biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cho đội ngũ giáo viên thật đáp ứng tốt yêu cầu vị trí nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Đứng trước thực tiễn đòi hỏi cần có nghiên cứu khoa học nghiêm túc đánh giá thực trạng đưa biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non hiệu đáp ứng yêu cầu giáo dục Xuất phát từ lý đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu nay” lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên nói chung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non nói riêng ln vấn đề nghiên cứu có tính thời thực tiễn tốt Do vậy, nghiên cứu theo hướng nhiều Dưới đây, nghiên cứu sẽ tổng quan số cơng trình cụ thể 2.1 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Việt Nam Dưới số nghiên cứu cụ thể theo hướng này: Lee Meng Foon [11] đề cập đến thay đổi phức tạp xảy xã hội toàn cầu hóa, ảnh hưởng đến sách thủ tục theo nhiều cách Để đạt thành công xã hội, học thuật kỷ 21 đòi hỏi phải có thay đổi giáo dục trường học Trường học hiệu phải có nhà giáo tốt có tâm với nghề, người giáo viên phải có lực nghề nghiệp tốt giảng dạy giáo dục, dễ thích ứng với thời đại Vì công tác đào tạo đội ngũ giáo viên phải xem xét giải pháp nghiêm túc có hiệu UNESCO năm 2005 nêu rõ vai trò người giáo viên: Người giáo viên phải đảm nhận nhiều chức so với trước có trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung dạy học giáo dục Vai trò người giáo viên chuyển mạnh từ chỗ truyền thụ kiến thức sang tổ chức việc học tập học sinh; Coi trọng việc cá biệt hóa học tập học sinh thay đổi tính chất quan hệ thầy trò Song song với thay đổi vai trò, yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học đại, từ đặt yêu cầu giáo viên cần trang bị thêm kiến thức kỹ cần thiết; yêu cầu hợp tác rộng rãi chặt chẽ với giáo viên trường, thay đổi cấu trúc mối quan hệ giáo viên với nhau; yêu cầu thắt chặt mối quan hệ với cha mẹ học sinh cộng đồng nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống phải tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường giảm bớt làm thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ học sinh, học sinh lớn với cha mẹ học sinh [24] 2.2 Các nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Maxwell, Lim, Early, 2006; Ray, Bowman, Robbins, 2006 đưa bốn phong trào giáo dục chăm sóc trẻ nhỏ thu hút ý đến vấn đề lực cho nhà GDMN Phong trào thứ liên quan đến tập trung vào trình độ nhà GDMN và, kết hợp với điều này, ý đến tiêu chuẩn lực họ Hiện nay, 80% tiểu bang phát triển số hình thức lực GDMN tài liệu kiến thức cốt lõi (Trung tâm Hỗ trợ Kỹ thuật Thơng tin Chăm sóc Trẻ em Quốc gia, 2007) Phong trào thứ hai liên quan đến yêu cầu pháp lý đạo đức cho việc đưa trẻ em khuyết tật vào môi trường giáo dục trẻ thơ Các sáng kiến sách lớn quốc gia cung cấp tảng pháp lý để hỗ trợ quyền trẻ khuyết tật tham gia vào khía cạnh xã hội, bao gồm hội giáo dục Phong trào thứ ba công nhận ngày tăng mà nhà giáo dục cần chuẩn bị tốt để phục vụ cho số trẻ em học ngôn ngữ kép Phong trào thứ tư liên quan đến định nghĩa mở rộng lực lượng lao động giáo dục sớm, minh họa chương trình Race to the Top - Early Learning Challenge (RTTELC), nhấn mạnh vào hệ thống mầm non tích hợp Xu hướng hướng đến cách tiếp cận hợp tác mang lại thay đổi vai trò trách nhiệm GVMN [25] Trong “Báo cáo đánh giá hệ thống đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn GDMN Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh đưa phân tích so sánh tình hình phát triển chun mơn cho GVMN nước quốc tế Việt Nam, từ đề xuất số học kinh nghiệm cho Việt Nam khuyến nghị sách phát triển chuyên môn cho đội ngũ GVMN đổi công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực cho GDMN; nâng cao lực đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo; Đảm bảo điều kiện, tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giảng viên, CBQL sở đào tạo, bồi dưỡng thực hoạt động nâng cao lực [19] Với đề tài cấp Bộ “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non TP HCM”, Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu lí luận, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non TP HCM ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non TP HCM phù hợp hiệu [5] Với công bố có tựa đề “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”, tác giả Nguyễn Thị Hiền cho rằng, đội ngũ nhà giáo nhân tố định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Trong năm qua đội ngũ Giáo viên mầm non có phát triển số lượng chất lượng, nhiều chế độ sách cho giáo dục mầm non ban hành Tuy nhiên giáo dục mầm non đối diện nhiều khó khăn thách thức Một phận đội ngũ nhà giáo cịn hạn chế chun mơn kỹ nghề nghiệp đòi hỏi giải pháp

Ngày đăng: 18/04/2023, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan