1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Sinh học đại cương

24 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 249,36 KB

Nội dung

http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 1 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG •œ CHƯƠNG I: TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC I. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới: Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là cấp phân loại cao nhất sinh giới. Linnaeus chia sinh giới là 2 giới: giới động vật và giới thực vật. - Giới TV gồm: Cây xanh vi khuẩn ( vì có vách tế bào cứng), nấm ( vì khơng di động và cấu trúc giống cây xanh), những sinh vật đơn bào Ekaryotes cũng được xếp vào giới TV do có lục lạp. - Giới ĐV: động vật đa bào, đơn bào( có khả năng bắt mồi, di chuyển còn gọi là ĐV ngun sinh). Riêng Eualea di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp làm 2 giới. II. Hệ thống phân chia sinh vật thành 5 giới: Năm 1969, H.whitteker đề xuất hệ thống sinh vật gồm 5 giới: - Giới khởi sinh (Monera hay prokaride): gồm vi khuẩn và tảo lam. - Giới ngun sinh (Protista): Gồm sinh vật đơn bào ( tảo đơn bào, nấm đơn bào, động vật ngun sinh). - Giới thực vật (Plantae): đa bào quang hợp. - Giới nấm (Fungi): đa bào, dinh dưỡng kiểu “ thấm”. - Giới động vật (Animal): đa bào dinh dưỡng kiểu “nuốt”. v Đặc điểm: - Hệ thống này nhận thấy sự khác biệt giữa Pro và Euk và tách Pro chủ yếu là vi khuẩn thành giới Monera. - Hệ thống 5 giới phân biệt 3 giới của Eka là thực vật, nấm và động vật, 3 giới này cơ bản khác nhau về cấu trục, chu trình sống và hình thức dinh dưỡng. - Nấm là sinh vật dị dưỡng, phân hủy chất hữu cơ – hấp thụ. - Động vật sống nhờ tiêu hóa. - Theo quan điểm của Whitteker, Protista là những sinh vật đơn bào và sinh vậ đa bào đơn giản có nguồn gốc từ sinh vật ngun sinh. III. Hệ thống 3 siêu giới: Bằng phương pháp so sánh acid nucleic, các nhà phân loại học và protein đã tìm mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật cho thấy hệ thống 5 giới có nhiều khuyết điểm => đề xuất hệ thống phân loại 3 siêu giới do Carl Weese (1981) và được bổ sung bởi T. P. Rack (1995) được chấp nhận rộng rãi: bacteria (VK), Archaea (VK cổ) và Eukarya (sinh vật nhân chuẩn). IV. Dựa vào đâu người ta phân chia sinh vật thành 2 giới: - Căn cứ vào khả năng di động của sinh vật - Khả năng quang hợp ( có lục lạp) "được xếp vào giới thực ê3 - Giới động vật gồm động vật đa bào, sinh vật đơn bào có khả năng di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa ( động vật nguyên sinh) http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 2 - Riêng Euglena di chuyển được, có thể quang hợp nên được xếp vào cả 2 giới là thực vật và động vật. V. So sánh các quan điểm phân chia sinh vật thành các giới: v Giống nhau: - Tất cả đều công nhận “ giới” là cấp phân lọai cao nhất của sinh giới. - Chưa đề cập đến dạng sống vô bào. v Khác nhau: 2 giới 5 giới 3 siêu giới - Phân lọai các giới dựa vào khả năng quang hợp, khả năng di động và bắt mồi - Dựa vào cấi trúc tế bào (nhân) giữa Prokaryote và Eukaryote. Đồng thời chia Eukaryote thành 3 giới ( TV- ĐV-Nấm) dựa vào kiểu dinh dưỡng. - Dựa vào trình tự nu của rARN của vu khuẩn để phân biệt giới vi khuẩn cổ, vi khuẩn thật còn lại là giới sinh vật nhân chuẩn. •œ CHƯƠNG II: TẾ BÀO HỌC I. Học thuyết tế bào và các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc tế bào: 1. Học thuyết tế bào: T.Schwann (1839) cơng bố nội dung gồm: - Tất cả các sinh vật đều cấu tạo nên từ tế bào và các sản phẩm của chúng. - Các tế bào mới được tạo ra từ sự phân chia những tế bào trước đó => học thuyết tế bào cho ta một quan điểm khoa học đúng đắn về thế giới sống tự nhiên. - Ngày nay học thuyết tế bào hiện đại khẳng định rằng tất cả các sinh vật đều có cấu tạo nên từ tế bào, những tế bào mới được tạo nên từ sự phân chia của những tb trước nó, có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tb và hoạt động của cơ thể, là sự tích hợp hoạt tính của các đơn vị tế bào độc lập. - Các tb là các vật thể sống nhỏ bế nhất, là đơn vị tổ chức cơ sở của mọi cơ thể. - Có sự giống nhau căn bản về thành phần hóa học và các hoạt tính trao đổi chất giữa tất cả các loại tb và hoạt động cơ thể. 2. Các đặc trưng cơ bản trong cấu trúc của TB: a. Màng tế bào và cấu trúc màng: |Tất cả các tb được bao bọc bởi lớp màng ngồi gọi là màng sinh chất có những chức năng quan trọng sau: - Vật cản có tính chọn lọc cao, ngăn cách chất ngun sinh với mơi trường ngồi, bao các bào quan ngăn cách nhiều chức phận riêng biệt. - Giới hạn độ lớn tb: giúp các phân tử gặp nhau để thực hiện phản ứng. - Nền để bố trí hợp lí các cấu trúc theo khơng gian thành hệ thống. - Bề mặt thực hiện nhiều phản ứng. - Chuyển năng lượng: giữa 2 phía của màng khi có chênh lệch nồng độ các chất sẽ tạo thế năng dự trữ hoặc chuyển đổi năng lượng. http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương 3 b. Kích thước rất nhỏ bé: Giúp cho diện tích tiếp xúc lớn => việc thu nhận và loại thải phế phẩm được thực hiện rất nhanh => cường độ trao đổi chất rất nhanh. II. Tế bào Prokaryote: Bao gồm vi khuẩn và vi khuẩn lam là các tế bào không có nhân. Cấu trúc của tb vk thực: 1. Vách tb: - Giúp tạo khung vững, cứng cho tb duy trì hình dạng và quan trọng nhất giúp chống chịu các tác nhân bất lợi (nhất là áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài). - Vách tb vững chắc là nhờ peptidoglucan, chỉ có ở pro. Do phản ứng nhuộm màu, phân biệt 2 loại vk (gram+;gram - )vách tb gram + rất dày, còn tb gram – gồm 3 lớp.(màng tb trong cùng peptidoglucan, và lớp dày ngoài cùng với lipoprotein và lipopolysaccharide). 2. Cấu trúc bên trong: - Dưới vách tb là mạng sinh chất. - Mesosome là cấu trúc do màng tb xếp thành nhiều nếp nhăn cuộn lõm vào tb chất, có thể là nơi gắn DNA vào màng. - Vùng nhân (nucleoid): là DNA vòng. - Plasmit: DNA vòng nhỏ, độc lập với vùng nhân. - Ribosom 70S: tổng hợp protein. - Phần lớn vk quang hợp chứa chlorophyll gắn với màng. - Một số khác có lông bơi tiêm mao. III. Tế bào Eukaryote: Có cấu tạo phức tạp hơn Pro, có thể phân thành các nhóm lớn như: hệ thống cấu trúc màng, bào quan biến đổi năng lượng, nhân, sườn tế bào và các cấu trúc riêng biệt (roi lông trung thể). v Hệ thống cấu trúc màng: 1. Màng sinh chất: có cấu trúc dạng khảm lỏng bao gồm lớp phopho lipit kép. Vai trò: giới hạn độ lớn tb duy trì sự khác nhau cần thiết giữa trong và ngoài màng có tính thấm chọn lọc thải các chất cặn bã và giúp thu nhận kích thích bên ngoài tb. 2. Mạng lưới nội chất và ribosom: - Là một loại màng xếp lại với nhiều nếp nhăn gồm: lưới nội chất trơn và nhám ( chứa nhiều ribosom). - Lưới nội chất là trong tâm tổng hợp Protêin của tb nên rất nhiều riosom. - Ribosom là những hạt bé, nơi tổng hợp các mạch polypeptid. 3. Bộ máy Gongi: Nằm gần nhân gồm nhiều túi nhỏ dẹp xếp như chồng đĩa, có nhiệm vụ biến đổi, chọn lọc và gói các đại phân tử sinh học để tiết ra ngoài và chuyển đến lysosom. 4. Lysosom: - Là những túi cầu nhỏ được bao bọc bởi lớp màng, chứa nhiều enzym thủy giải dùng cho quá trình tiêu hóa bên trong tế bào. - Giúp phân hủy các chất nuôi dững tế bào và dọn sạch những bào quan đã vô dụng. - Nó có thể tiêu hủy những chất từ ngoài vào tế bào và phân hủy các bào quan khi thiếu năng lượng. - Lysosom bị vỡ => tb bị phân hủy. 5. Các Ti thể: http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương 4 - Peroxisome là túi cầu nhỏ, chứa enzym oxi hóa sản sinh và phân hủy các peroxide hydro ( H2O2). - Glyoxysome: chứa các enzym phân hủy các xác thực vật thành đường nuôi cây con (không có ở tế bào ĐV). 6. Không bào: - Chứa nước và chất tan do tb chất thải ra, túi được bao quanh bởi màng toneplast. - Chức năng chứa một số chất thải, hoặc thức ăn. Các enzym được tiết vào không bào phân cắt chất thải => chất đơn giản => tb sử dụng lại. v Ti thể là lạp thể: 1. Ti thể: Có hình trụ dài, bao bọc bởi 2 lớp màng, đường kính 0,5 – 1 um. Gồm: - Chất nền: chứa hàng trăm enzym oxi hóa khử và một số DNA. - Màng trong: có nhiều nếp nhăn => tăng diện tích màng, có chứa các protein với 3 chức năng: + Thực hiện các pứ oxi hóa trong chuỗi hô hấp. + Một phức hợp enzym ATP synthase tạo ATP ở matrix. + Các protein vận chuyển đặc hiệu điều hòa sự qua lại của các chất ra vào màng. - Màng ngoài: + Nhờ một protein tạo 1 kênh quan trọng nên màng ngoài thấm đối với các phân tử < 10.000 daton. + Các protein khác gồm các enzym tổng hợp lipid và chuyển hóa lipid sang dạng tham gia trao đổi chất trong matrix. - Khoảng giữa màng: Chứa nhiều enzym sử dung ATP do matrix cung cấp để photpho hóa các nucleoic khác. ð Ti thể là trung tâm năng lượng của tb. 2. Lạp thể: - Gồm 2 lớp màng, màng ngoài rất dễ thấm và màng trong ít thấm, trong đó chứa nhiều protein vận chuyện đặc biệt và khoảng giữa màng. - Màng trong chứa một vùng không xanh lục được gọi là stroma, chứa các enzym, ribosom. DNA và RNA. - Màng trong không gấp nếp và không chứa chuỗi truyền điện tử. - Hệ thống hấp thu ánh sáng, chuỗi điện tử và APT sythase đều chứa trên màng thylakoid ( gồm các túi dẹp xếp chồng lên nhau). - Lạp thể là đơn vị cơ năng quang hợp => câu xanh thu nhận năng lượng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ từ CO 2 và H 2 O (sv tự dưỡng). v Nhân tế bào và thể trong suốt: 1. Nhân tb: Là trung tâm hoạt động của tb, chiếm 10% thể tích nhưng chứa 95% DNA của tb. - Màng nhân: Do 2 lớp màng xếp đồng tâm, trên màng có lổ màng nhân => tạo sự thông thương giữa trong và ngoài nhân, màng nhân còn nối trực tiếp với lưới nội chất. - Nhiếm sắc thể: Là các DNA của NST ở dạng tháo xoắn, có hình dạng đặc trưng ở kì giữa của phân bào. NST gồm DNA, các protein histon và protêin không histon. - Hạch nhân: Có hình cầu, bầu dục, là bộ máy sx riboxom. Được tạo nên từ các cuộn DNA từ nhiều NST góp chung lại. Các cuộn DNA này chứa gen mã hóa rARN. Các rARN sau khi được tổng hợp lập tức gắn với các protein của rb => riboxom. http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 5 - Chức năng của nhân: + Chứa thơng tin di truyền. + Trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tb. + NST phân chia => tế bào phân chia. 2. Thể trong suốt: Là phần tế bào chất khơng kể các bào quan gồm nước (85%), protein, enzym, riboxom, mARN, tARN và các chất hữu cơ. v Vai trò: - Là mt thực hiện các phản ứng của tb. - Nơi thực hiện một số q trình điều hòa hoạt động của các chất. - Là nơi chứa vật liệu tổng hợp các đại phân tử sinh học. - Dự trữ các chất chứa năng lượng: gluxit, lipit… IV. So sánh ngun phân giữa vi khuẩn và tế bào nhân chuẩn (có tơ hay khơng tơ): v Giống nhau: - Từ 1 tb mẹ => 2 tế bào con. - Có sự nhân đơi của NST và phân chia NST cho các tb con. v Khác nhau: Prokaryote Eukaryote - Khơng hình thành thoi vơ sắc và nhân đơi của trung tử. - NST nhân đơi dính vào mesosome và bị tách ra do màng tb kéo dài ra. - Khơng có sự bắt cặp, trao đổi chéo giữa các cặp NST tương đồng. - Khơng có. - Có thoi vơ sắc hình thành. - NST đơn trượt về 2 cực của tế bào qua dây tơ vơ sắc. - Có (trong giảm phân). - NST đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa. V. Nguồn gốc nhân chuẩn – thuyết nội cộng sinh: 1. Nguồn gốc nhân chuẩn: - Prokaryote hình thành, tiến hóa và thích nghi từ khi sự sống hình thành, tiến hóa và thích nghi từ khi sự sống xuất hiện và trở nên phổ biến nhất ngày nay - Một hướng tiến hóa cơ bản của Prokaryote là hình thành prokaryote đa bào. Ví dụ như vi khuẩn lam - Hướng thứ 2 là hình thành tập hợp tế bào, một lọai tế bào được lợi từ việc chuển hóa trao đổi của tế bào khác. - Hướng thứ 3 là phân cách chức năng khác nhau trong tế bào đơn " hướng này tạo ra những tế bào Eukaryote đầu tiên. 2. Thuyết nội cộng sinh: - Theo thuyết nội cộng sinh : ti thể của Eukaryote có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp là khuẩn lam. - Cấu trúc ti thể, lạp thể tương tự vi khuẩn - Màng trong của ti thể, lạp thể có các enzim hệ thống vận chuyển điện tử trong màng vi khuẩn - Ti thể, lạp thể nhân đôi tương tự như trực phân ở vi khuẩn. - Ti thể, lạp thể có AND vòng giống Prokaryote. http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 6 - Một số kháng sinh kìm hãm làm sinh trưởng của Prokaryote cản trở tổng hợp Prôtêin với riboxom của ti thể và lạp thể nhưng không cản trở tổng hợp prôtêin của riboxom tế bào chất và ngược lại. VI. Phân bào nguyên phân: - Tạo 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ - Là pha M của chu trình tế bào, tiếp sau pha G2. - Diễn ra 4 chu kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và ki cuối. 1. Kì đầu: - NST tiếp tục tự nhân đôi và đóng xoắn. - Màng nhân và nhân con mờ dần, biến mất. - Hai cực tế bào xuất hiện thoi vô sắc. 2. Kì giữa: - NST đóng xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng cho loài. - Các NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc thành 1 hàng. 3. Kì sau: - NST kép tách ở hạt tâm động thành 2 NST đơn. Các NST đơn chia làm 2 nhóm bằng nhau. Mỗi nhóm tiến về 1cực tế bào. - NST vừa tiến về 2 cực vừa tháo xoắn 4. Kì cuối: - NST về đến 2 cực tế bào, màng nhân và nhân con hình thành. - Tơ vô sắc mờ dần rồi biến mất. - NST tiếp tục tháo xoắn " sợi mảnh. - Các bào quan trong tế bào chất chia làm 2. - tế bào động vật, màng tế bào xuất hiện 1 eo thắt ở giữa, cắt tế bào mẹ thành 2 tế bào con. tế bào thực vật, màng tế bào hình thành vách ngăn ở giữa chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. VII. Phân bào giảm phân: - Là sự phân bào của tế bào sinh dục ở giai đoạn chín. - Từ 1 tế bào sinh dục ( 2n) qua 2 lần phân bào đầu liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần tạo 4 giao tử (n) . Ở tế bào sinh tinh tạo 4 tinh trùng, ở tế bào sinh trứng tạo 1 tế bào trứng và 3 thể đònh hướng v Lần phân bào I: 1. Kì đầu: - NST tự nhân đôi, đóng xoắn, co ngắn lại. - Thành lập cặp NST tương đồng + 2 NST tự nhân đôi giống nhau về hình dạng và kích thước tập trung về 1 cặp (1 nguồn gốc từ bố và 1 nguồn gốc từ mẹ, trừ cặp XY) + Quá trình tiếp hợp trao đổi đoạn, 2 trong 4 cromatit của cặp NST tương đồng " xảy ra trao đổi đoạn" tạo nhiều giao tử khác nhau. Do đó thế hệ con có nhiều hình dạng khác so với bố mẹ ( biến dò tổ hợp) là nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. - Cuối kì đầu, màng nhân con mờ đi rồi biến mất, 2 cực tế bào xuất hiện thoi vô sắc. http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 7 2. Kì giữa: Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đaọ của thoi vô sắc 3. Kì sau: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng tiến về 2 cực của tế bào " mỗi tế bào con có n NST kép. 4. Kì cuối: Tế bào chất chia đôi, màng tế bào cắt ở giữa thành 2tế bào con có bộ NST ( n kép). v Lần phân bào II: 1. Kì đâù: NST không nhân đôi 2. Kì giữa: NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 3. Kì sau: 1 NST kép thành 2 NST đơn, các NST đơn chia thành 2 nhóm bằng nhau và tiến về 2 cực tế bào. 4. Kì cuối: 2 tế bào " 4 tế bào con đơn bội ( n). •œ CHƯƠNG III: CÁC Q TRÌNH DINH DƯỠNG A) CÁC PHƯƠNG THỨC DINH DƯỠNG Ở THỰC VẬT: I. Quang hợp: 1. Định nghĩa: Quang hợp là q trình biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học ở các dạng liên kết phân tử. 2. Ý nghĩa của quang hợp: - Đóng gói năng lượng dưới dạng năng lượng hóa học cần thiết cho sinh vật. - Là nguồn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu trên trái đất cho hđ sống của sv và con người. - Làm sạch khơng khí. - Quang hợp và hơ hấp diễn ra song song, đối lập nhau, nhưng là 2 nhân tố quan trọng duy trì ổn định sự sống trên trái đất. 3. Cấu trúc lá và hệ sắc tố: a. Cấu trúc lá: Có dạng bản mỏng => hững nhiều ánh sáng và giảm sự đốt nóng khi ánh sáng q mạnh. - Biểu bì: Bảo vệ lá, giảm thốt hơi nước, khí khổng điều hòa thốt hơi nước và trao đổi khí (CO2). - Mơ dậu: Nằm sát lớp biểu bì, các tb mơ dậu xếp sít nhau nhằm hấp thu ánh sáng cao nhất.TB mơ dậu có nhiều lục lạp => quang hợp. - Mạch dẫn: Dẫn nước và khống phục vụ cho quang hợp và dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá. - Lục lạp: + Với TV khơng bị ánh sáng chiếu trực tiếp, luc lạp, hình cốc, hình sao, hình bản… + TV trên cạn, lục lạp hình bầu dục => xoay bề mặt để điều chỉnh mức độ tiếp xúc với ánh sáng và sử dụng sánh sángd hiệu quả nhất => tiến hóa của TV. b. Hệ sắc tố: Chlophyll, carrotenoid, phuycobilin và anthocyan. • Cholorophyll: Gồm Cholorophyll a, b (c,d,e có trong vi sinh , rong và tảo). Cơng thức Cholorophyll a: C55H72C5N4Mg. http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương 8 - Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ. - Hấp thu quang phổ ánh sáng khoảng 400 – 700 nm. - Mg quyết định tính chất của diệp lục (nếu diệp lục mất Mg => không có khả năng huỳnh quang). • Vai trò: - Hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời. - Di trú năng lượng vào trung tâm phản ứng. - Tham gia biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tại trung tâm phản ứng. 4. Pha sáng: - Thu nhận và tích trữ năng lượng ở dạng ATP và NADH. - Ở đây xãy ra sự quang photphoryl hóa => sử dụng năng lượng ánh sáng để thêm P vào ADP để tạo ATP. a. Giai đoạn quang lý: - Cholorophyll hấp thụ năng lượng ánh sáng và trở thành dạng kích động, có vai trò quan trọng trong vận chuyển điện tử. - Các sắc tố phụ cũng nhận năng lượng ánh sáng và truyền cho Cholorophyll. Carrotenoid => chlorophyll b => Chl a670 => Chl a680 => Chl a700. ð trong giai đoạn quang lý, Chl hấp thu năng lượng ánh sáng vảtở thành dạng giàu năng lượng sẵn sàng tham gia vào các phản ứng sau này. b. Quang hóa: - Chl sử dụng năng lượng hấp thu vào các phản ứng quang hóa tạo chất dự trữ năng lượng và chất khử. - Quá trình tạo ATP do tác động ánh sáng gọi là quá trình quang photphory hóa. Có 2 kiểu quang photphory hóa: + Photphory hóa vòng: Đi kèm với con đường vận chuyển và vòng ( xãy ra ở TV khi gặp điều kiện bất lợi => tạo 1 – 2 ATP). + Photphory hóa không vòng: Đi kèm với quá trình vận chuyển điện tử không vòng. Các phản ứng tập hợp trong QH I và QH II: v Quang hợp I: - Ánh sáng kích thích Chlo làm mất 2 e => Ferdea => NADP+ khử thành NADPH. - NADPH lập tức làm chất cho điện tử dể khử CO2 tạo Cacbonhydrate ( cố định cacbon). http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương 9 Áng sáng Enzym P680 Cacbonxyl hóa Giai đoạn khử v Quang hợp II: Xảy ra pứ quang phân nước do ánh sáng. 2H 2 O 4e - + 4H + + O 2 H 2 O " P680 " chuỗi vận chuyển e - " P700 " chuỗi chuyển điện tử QH I " NADPH 2 " Cacbonhydrate. Sự vận chuyển e - qua chuỗi vận chuyển điện tử giúp giải phóng H + vào phía trong thylakoid " cùng với H + do sự quang phân li nước làm nồng độ H + tăng lên. H + sẽ đi ra stroma theo građien qua ATP syuthase " tạo ATP ở stroma. Y Kết luận: pha sáng tạo ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối sử dụng. 5. Pha tối: Có 2 cơ chế chính trong quá trình sử dụng cố định CO 2 ở TV (chu trình C 3 và C 4 ). Sự khác nhau của 2 chu trình là sản phẩm đầu tiên và chất nhận CO 2 đầu tiên. Ø M.Calvin nuôi tảo Chlorella trong môi trường đồng vị phóng xạ (C 14 O 2 ) để theo dõi sản phẩm của QH. Chất nhận CO 2 thường có sẵn trong TB lá là ribulose biphosphate có 5C (RuBP) " dưới xúc tác của enzym ribulose biphosphate cacbonxylase " tạo sản phẩm đầu tiên là phosphoglyxeric acid (PGA). " 1.3 – biphosphate glyxerate " (bị khử bởi NADH) Glyxerađehit – 3 – phosphate (G3P) " 1 phân tử đi ra ngoài chu trình để tạo glucose (cứ 2 phân tử G3P tạo 1 fructose-1,6- diphosphate) phần còn lại tham gia tái tạo ribulose biphotphate. 3CO 2 + 9ATP + 6NADPH + 6H 2 O " 3 G3P + 9ADP + 9Pi + 6NADP + . Ø Chu trình C 4 (Hatch – Slack 1965) - CO 2 từ TB mô giậu vào TB bao bó mạch để thực hiện pha tối ( “bơm” chủ động). - CO 2 xâm nhập vào TB thịt lá " gắn vào PEP (phosphoenolpyruvic acid) tạo oxalic acid 4C (AOA) nhờ enzym PEP cacboxylase. - Trung tâm hoạt động của PEP cacboxylase không có ái lực với O 2 " PEP cacboxylase có thể cố định CO 2 một cách hiệu quả khi không có RuBP và lúc nồng độ CO 2 rất thấp vào những ngày nóng khô. Chất nhận sơ c ấ p plastoquinon cytochrome plastocyanin P700 Chất nhận s ơ c ấ p Feredoxin NADP + NADP H photon P680 photon H 2 O ½ O 2 + 2H + (thang proton) tạ o ATP ATP e - e - e - e - e - e - e - e - http://giasutamviet.com Môn Sinh đại cương 10 - AOA " acid malic qua sợi liên bào vào TB bao mạch lá. - Malic acid nhả CO 2 vào chu trìng Calvin " malic biến thành pyruvic acid trở về TB thịt lá. - Trên thực tế, các TB thịt lá bơm CO 2 vào TB bao mạch lá " ngăn cản quang hô hấp và tăng cường tạo đường nhờ nồng độ CO 2 được duy trì ở mức cao, thuận tiện cho quang hợp. Ø Con đường cố định CO 2 ở TV CAM (Crassulacea Acid Metabolism). - Mở khí khổng vào ban đêm, đóng lại vào ban ngày. - Đêm, khí khổng mở nhận CO 2 và gắn CO 2 vào các acid hữu cơ. Các TB thịt lá dự trữ các acid hữu cơ trong không bào. - Ngày, pứ sáng cung cấp ATP và NADPH cho chu trình Calvin, CO 2 được phóng thích khỏi acid hữu cơ gắn vào các phân tử đường. Ø So sánh các con đường cố định CO 2 ở C 3 , C 4 , CAM. a) Giống nhau: Đều sử dụng chu trình Calvin để cố định CO 2 . b) Khác nhau: TV C 3 TV C 4 TV CAM - Trong điều kiện ánh sá ng, t o , độ CO 2 , O 2 bình thường - Sản phẩm QH đầu tiên: APG (3C) - QH trong điều kiện ánh sáng cao, nồng độ O 2 cao và CO 2 thấp - QH ở 2 không gian khác nhau AOA (4C) - Cố định CO 2 tiến hành vào ban đêm. - QH ở 2 thời gian khác nhau AOA (4C) Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào bao bó mạ ch CO 2 AOA AM AM CO 2 PEP acid pyruvic CHU TRÌNH CLVIN ATP AM: acid malic NGÀ Y ĐÊM PEP AOA AM Tinh bột AM CO 2 CO 2 Chu trình Calvin [...]... khi đó, dòng TB không có NST 17 (TK -) có thể mọc được IV Gen và mã hoá di truyền: 1 Gen: 22 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com v Đònh nghóa: Gen là đơn vò chức năng cơ sở của bộ máy di truyền, chiếm một locus nhất đònh trên NST -Gen là những đoạn vật chất di truyền mã hoá cho 1 đại phân tử sinh họcnhư mARN hoặc polypeptit 2 Mã di truyền: - AND có 4 loại nu, tổ hợp 3 nu kế tiếp nhau lập thành... các mô khác nhau + Xây dựng mô hình tương tác giữa các gen, gắn gen vào chuỗi phản ứng sinh hoá + Sử dụng hệ thống mô hình động vật như chuột, ruồi giấm, nấm men… 3 Di truyền y học: Phân tích NST: 23 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com + Các TB thường được sử dụng để phân tích NST là: bạch cầu, TB cơ nguyên sinh, TB màng ối… + Các TB phải đang ở giai đoạn nguyên phân, được nhuộm màu Giemsa để... ruột già - Hoạt động cơ học: + Cử động co thắt: cơ vòng " trộn thức ăn + Cử động quả lắc: cơ dọc 2 bên ruột co giãn " các đoạn ruột trườn lên nhau và lật qua lại " nhào trộn thức ăn + Cử động nhu động: lơng ruột " di chuyển thức ăn 13 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com e Cử động của ruột già: - Có hệ VSV rất &, thực hiện q trình tạo phân - Hấp thu lại nước f Phân và đại tiện: - Phân gồm các... và kênh dẫn truyền gắn vào màng III Cố định nitogen: 1 Q trình cố định N khí quyển: Ø Nhờ sấm sét N2 + O2 " NO + O2 " NO2 + H2O " NO3- 11 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com Ø Nhờ vi khuẩn: - Nhóm VK tự do: Azotobacteria, Clostridium,… - Nhóm VK cộng sinh: + Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ đậu + Anabaena azolleae trong bèo hao dâu - Điều kiện xảy ra: + Có các lực khử mạnh và năng lượng ATP... thời giải phóng 2NADH - Q trình đường phân: khơng sản sinh ra CO 2 và xảy ra khi có hay khơng có O2 - Khi có O2 thì acid pyruvic sẽ đi vào chu trình Crebs để tiếp tục phân giải - Khi khơng có O2 thì acid pyruvic phân giải theo con đường tạo rượu hay lactic - Đối với vi khuẩn, đường phân là q trình duy nhất để giải phóng và tích lũy ATP 15 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com III Các q trình lên men... Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com III Sự dẫn truyền hưng phấn qua sợi trục không có bao myelin: - Khi có điện thế động, tại điểm hưng phấn (A) có mặt ngoài màng mang điện âm, trong màng mang điện dương - Phần kề liền vẫn ở trạng thái nghó, tại điểm yên tĨnh (B) có mặt ngoài màng mang điện dương, trong màng mang điện âm - Sự chênh lệch điện thế giữa điểm hưng phấn và điểm yên tónh làm phát sinh. .. vitamin, khống, chất vơ cơ - Các vitamin: + B1, B2, B3 : tham gia vào chuỗi hơ hấp TB + B12 : coenzym cần cho sự sản sinh hồng cầu + A: tham gia tạo sắc tố mắt rodopxin + D: tăng cường hấp thu CA ở ruột non, giúp xương phát triển bình thường + K: tham gia vào cơ chế đơng máu 12 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com - Các chất vơ cơ: + Ca (Ca2+): cấu tạo xương, thành phần cảu AND, ATP, ARN + P (H2PO4-):... dưỡng: nhờ lục lạp " quang hợp 1 số lồi có màu hơi nâu (do sắc tố xantophyl), hay tiết độc tố (hiện tượng nước “nở hoa”) Ø Dị dưỡng: hầu hết các lồi - Nhóm cộng sinh: hải quỳ và tơm ký cư,… - Nhóm kí sinh: các lồi giun kí sinh, … - Nhóm hội sinh: sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối,… - Nhóm dị dưỡng tồn phần: lồi ăn TV, lồi ăn ĐV, lồi ăn tạp Ø Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng: VD: trùng roi màu (Euglynida)... lipid màng ngăn cản ion và các chất có trọng lượng lớn qua màng Tuy nhiên, 1 số phân tử có trọng lượng nhỏ có thể thẩm thấu qua màng hay các phân tử tan trong lipid (hydrocacbon, CO 2, O2) 16 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com - Protein vận chuyển + Các chất khơng tan trong lipid màng có thể vận chuyển qua màng nhờ protein vận chuyển + Protein dùng như đường hầm xun màng + Protein liên kết... hoàn ở người và động vật: 1 Sự cần thiết phải có hệ thống tuần hoàn : - Diện tích bề mặt cơ thể nhỏ hơn thể tích cơ thể rất nhiều à sự khuếch tán qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu 17 Mơn Sinh đại cương http://giasutamviet.com - Bề mặt cơ thể không thấm nước à khoảng cách bên trong rất lớn gây khó khăn cho việc khuếch tán 2 Đặc tính của hệ thống tuần hoàn : - Dòch tuần hoàn (máu): vận chuyển . http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 1 SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG •œ CHƯƠNG I: TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC I. Hệ thống phân chia sinh vật làm 2 giới: Các nhà phân loại học truyền thống xem sinh giới là. chia sinh vật thành 5 giới: Năm 1969, H.whitteker đề xuất hệ thống sinh vật gồm 5 giới: - Giới khởi sinh (Monera hay prokaride): gồm vi khuẩn và tảo lam. - Giới ngun sinh (Protista): Gồm sinh. Giới động vật gồm động vật đa bào, sinh vật đơn bào có khả năng di chuyển, bắt mồi và tiêu hóa ( động vật nguyên sinh) http://giasutamviet.com Mơn Sinh đại cương 2 - Riêng Euglena di chuyển

Ngày đăng: 14/05/2014, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN