1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường chiến lược xuất khẩu nông sản của các doanh nghiệp lào sang thị trường việt nam (35)

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

4 phát triển quan hệ thương mại Lào Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại Luận văn có nội dung chính là Lí luận cơ bản về chiến lược thương mại quốc tế và quan hệ thương mại, đặc biệt là quan[.]

4 phát triển quan hệ thương mại Lào - Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Thương Mại Luận văn có nội dung là: Lí luận chiến lược thương mại quốc tế quan hệ thương mại, đặc biệt quan hệ thương mại Lào - Việt Nam, chiến lược thương mại xuất nhập Việt Nam Lào Phân tích thực trạng chiến lược thương mại vấn đề quan hệ thương mại Lào - Việt, thành tựu tiêu phát triển giai đoạn 1991 - 2000 Đề giải pháp hoàn thiện chiến lược thương mại chiến lược hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, thương mại giừa nước giai đoạn 2000 – 2005 Vũ Thị Ngân (2016), “Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Đại học Thương mại có nội dung là: Tình hình xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005, thành tựu đạt được, tồn phân tích nguyên nhân Đề tài cũng tập trung phân tích thị trường lớn xuất thủy sản Việt Nam Mỹ, EU Nhật, nêu đặc điểm thị trường với mặt hàng thủy sản từ Việt Nam Từ đưa biện pháp đẩy mạnh xuất Nhìn chung cơng trình nghiên cứu đưa nhìn đa chiều tình hình xuất nhập hai nước, nghiên cứu dừng lại việc sơ lược thực trạng xuất mặt hàng Lào Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết cụ thể mặt hàng nông sản Lào Vì đề tài “Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam” không trùng hợp có tính thực tiễn Bài luận văn viết sở tiếp thu, kế thừa thành từ luận trước, với việc tìm tòi, nghiên cứu số vấn đề đẩy mạnh xuất nông sản DN Lào sang thị trường Việt Nam, kết hợp với kiến thức học để đưa đề xuất phù hợp với tình hình doanh nghiệp Lào phát triển đất nước CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng chiến lược xuất nơng sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam từ đưa giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tăng cường chiến lược xuất nơng sản - Phân tích thực trạng chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam Phạm vi thời gian: + Thực trạng chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2015-2019 + Giải pháp tăng cường chiến lược xuất nông sản doanh nghiệp Lào sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2020-2024, tầm nhìn đến năm 2030 6 Phương pháp nghiên cứu đề tài *Phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: + Nguồn thông tin từ doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lào, Bộ Công thương Lào, Việt Nam, Tổng cục Thống kê ; Tài liệu kinh doanh doanh nghiệp, báo cáo tài Bộ Nơng nghiệp, Cục Hải quan xuất nhập Lào Các thông tin tình hình sản xuất, xuất nơng sản CHDCND Lào nói chung doanh nghiệp Lào xuất sang Việt Nam + Nguồn thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng sách báo, tạp chí, Internet chuyên ngành thương mại quốc tế kinh tế thương mại - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Là phương pháp mà liệu người nghiên cứu thu thập Tôi tiến hành vấn tìm hiểu hộ nơng dân sản xuất nơng sản, doanh nghiệp xuất nông sản sang thị trường Việt Nam cũng thị trường khác, để thấy khó khăn cũng thuận lợi trình xuất nơng sản Lào thị trường nước ngồi, cũng biết chiến lược Chính phủ Lào xuất mặt hàng nông sản *Phương pháp xử lý số liệu -Phương pháp phân tích: Để hệ thống hóa liệu nhằm minh họa nội dung chủ yếu đề tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút nhận xét, đánh giá mang tính khái quát cao làm bật nội dung luận văn Sau dùng phương pháp thu thập số liệu thì đề tài sử dụng phương pháp trình phân tích để thấy rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Đây phương pháp chủ yếu dùng phân tích hoạt động kinh doanh XK hàng nông sản doanh nghiệp qua năm để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu phân tích Từ đưa kết luận so sánh hạn chế, đưa nguyên nhân, giải pháp - Phương pháp thống kê: hệ thống phương pháp dùng để thu thập, xử lý

Ngày đăng: 16/04/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN