Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (16)

4 1 0
Đo lường chỉ số mức độ nhạy cảm của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán việt nam (16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

19 2 1 3 2 Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống Nếu chỉ một nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi bất hợp lý thì mức độ tác động của giao dịch của nhà đầu tư này lên giá các tài sản tài chính trên thị trường[.]

19 2.1.3.2 Hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống Nếu nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi bất hợp lý mức độ tác động giao dịch nhà đầu tư lên giá tài sản tài thị trường khơng dáng kể Tuy nhiên, hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống, đồng nghĩa với nhóm nhiều nhà đầu tư có hành vi khơng hợp lý nhau, việc định giá sai lệch xuất kéo dài nghiêm trọng Các cơng trình nghiên cứu tài hành vi chứng minh lệch lạc hành vi xuất phổ biến nhiều nhà đầu tư, nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư tổ chức Nó gây hiệu ứng bầy đàn thị trường khiến giá số cổ phiếu không phản ánh giá trị thực chứng Hiệu ứng bày đàn định nghĩa bắt chước lẫn nhóm nhà đầu tư dẫn đến hành động, định theo đám đông Hành vi nhà đầu tư cá nhân đám đông chịu tác động điều chỉnh từ nhà đầu tư khác Tâm lý bầy đàn thơi thúc lịng tham không đáy nhà đầu tư Họ chấp nhận mua cổ phiếu với giá cao với niềm tin có người chấp nhận mua lại với giá cao Hiệu ứng bầy đàn đám đông mua vào bán loại cổ phiếu dễ tạo giá ảo không thực chất Nguyên nhân hành vi bất hợp lý mang tính hệ thống việc nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, khơng nắm bắt đầy đủ thơng tin, tính chun nghiệp kỷ luật chưa cao tham gia thị trường 2.1.3.3 Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá thị trường Lý thuyết thị trường hiệu cho việc định giá sai tạo hội để kinh doanh chênh lệch giá nhằm tìm kiếm lợi nhuận, hành vi điều chỉnh giá tài sản thị trường trở trạng thái cân Tuy nhiên, có trường hợp khơng thể thực kinh doanh chênh lệch giá tồn việc định giá bất hợp lý Cách giải thích nhiều nghiên cứu chấp nhận có hai dạng định giá sai: dạng thứ thường xuyên xảy kinh doanh chênh lệch giá dạng thứ hai xảy với tần số hơn, kéo dài kinh doanh chênh lệch giá khó xác định thời điểm mức giá sai đạt tới giới hạn hay giới hạn để điều 20 chỉnh lại Các nhà đầu tư tham gia “điều chỉnh” kiểu định giá sai thứ hai phải đối mặt với nhiều rủi ro dễ rơi vào tình trạng “tiền mất, tật mang” Mặt khác, theo Baberis Thales (2003), việc kinh doanh chênh lệch giá gặp rào cản khó thực tiềm ẩn nhiều rủi ro Về lý thuyết, số tài sản thay hồn hảo cho việc kinh doanh chênh lệch giá tài sản xảy ra, nhiên thực tế khơng Bên cạnh đó, kinh doanh chênh lệch giá tồn ngắn hạn, xuất hiện tượng chênh lệch giá, nhiều nhà đầu tư hành động giống khiến giá biến động theo chiều hướng bất lợi có xu hướng quay điểm cân Ngoài ra, chi phí thực chiến lược hưởng chênh lệch giá giao dịch nhà đầu tư không hợp lý (hay gọi noise trader, định nghĩa nhà đầu tư đưa định giao dịch không dựa nguồn thông tin thị trường mà chạy theo đám đơng, thướng óc phản ứng thái q với thơng tin tích cực hay tiêu cực) hạn chế việc kiếm lời từ chênh lệch giá 2.1.4 Một số lý thuyết tảng Tài hành vi Hệ thống tài học hành vi chưa đầy đủ thống nhất, số lý thuyết gây tranh cãi giới nghiên cứu Ở phần này, để hệ thống hố tư tưởng tài hành vi, tác giả tập trung phân tích lý thuyết tiêu biểu tài hành vi bao gồm Lý thuyết triển vọng, Tính tốn cảm tính, Thuyết nhu cầu tự thể né tránh hối tiếc Lý thuyết mâu thuẫn nhận thức 2.1.4.1 Lý thuyết triển vọng Các nhà nghiên cứu ủng hộ tài học truyền thống cho người “lý trí” hành vi liên quan đến kinh tế, có nghĩa lựa chọn, họ ln chọn phương án nhằm tối đa hố lợi ích Lợi ích giải thích theo ngôn ngữ kinh tế tích số kì vọng xác suất xảy kì vọng Tuy nhiên, nghiên cứu Barber Odean (2011) số công trình liên quan chứng minh rằng: thực tế, thông tin không xử lý hợp lý lý thuyết Để lý giải cho vấn đề này, Lý thuyết triển vọng đời 21 Lý thuyết triển vọng phát triển Daniel Kahneman Amos Tversky, mắt lần đầu năm 1979, tiếp phiên điều chỉnh bổ sung với tên gọi Lý thuyết triển vọng tích luỹ (Acummulative Prospect Theory) hai tác gỉa xây dựng công bố năm 1992 Lý thuyết triển vọng bổ sung cho Lý thuyết lợi ích kì vọng (Expect Utility Theory) Nội dung Lý thuyết triển vọng thể qua hàm giá trị Với giả định “con người không hợp lý”, Lý thuyết triển vọng cho rằng: người định giá khoản đầu tư hoàn toàn khác Những khoản đầu tư gây lỗ tác động đến tâm lý hay độ nhạy cảm nhà đầu tư nhiều mức lợi nhuận tương đương Nói cách khác, thua lỗ ảnh hưởng đến cảm xúc nhiều so với lãi/lợi nhuận Vì vậy, trao hai lựa chọn nhau, diễn đạ dạng lãi diễn đạt dàng lỗ, người có xu hướng chọn lựa chọn đầu tiên, chí họ đạt kết giá trị kinh tế tương đương Minh hoạ cụ thể qua ví dụ sau: theo lý thuyết tài truyền thống, nhà đầu tư “lý trí” đánh giá lợi ích đạt từ việc nhận 50.000 đồng việc nhận 100.000 đồng 50.000 đồng Suy nghĩ theo cách thông thường, hai trường hợp có giá trị tương đương cho kết cuối lợi nhuận ròng 50.000 đồng Tuy nhiên, lý thuyết vậy, hầu hết người thích nhận 50.000 đồng trường hợp cịn lại Do đó, dễ dàng nhận thấy định đưa phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm tâm lý nhà đầu tư Con người có xu hướng né tránh lỗ thua lỗ gây cảm giác mát lớn so với niềm vui mang lại từ khoản lời với độ lớn 22 Sơ đồ 2.3: Hàm giá trị Lý thuyết triển vọng Nguồn: Kahneman Tversky (1979) Sơ đồ mô tả hàm giá trị tiêu biểu Thay đổi thu nhập từ điểm tham khảo định giá trị dọc trục tung giá trị thu nhập cuối Như vậy, hàm giá trị có dạng lồi phần dương – thể tâm lý khơng ưa thích rủi ro có dạng lõm phần giá trị âm tương ứng với thích rủi ro Mặc dù khơng ưa thích rủi ro phần lồi thích rủi ro phần lõm , khoản lỗ có tác động đến tâm lý nhà đầu tư nhiều lời Điều thể rõ hàm giá trị phần lỗ dốc so với phần lời, đồng nghĩa rằng: với giá trị tuyệt đối tương đương nhau, lỗ ảnh hưởng đến cảm xúc người nhiều khoản lợi nhuận Nói cách khác, người thể khơng ưa thích rủi ro

Ngày đăng: 16/04/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan