CHƯƠNG 13 TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA GIÓ I Khái niệm về tác dụng địa chất của gió II Tác dụng phá huỷ của gió Tác dụng thổi mòn Tác dụng mài mòn Những sản phẩm và địa hình có liên quan III Tác dụng vận chuyển của gió IV Tác dụng trầm tích của gió V Hiện tượng sa mạc hoá I Khái niệm về tác dụng địa chất của gió • Gió là sự di chuyển của không khí tầng đối lưu từ miền có khí cao đến miền khí áp thấp Phân chia các cấpáp gió: Cấp - 4: V gió có tốc độ 4,4 - 6,7m/s, mang được bụi Cấp - 7: V gió 9,3 - 15,5m/s, mang được cát Cấp 8: V gió 19,8m/s, mang được sỏi, sạn Bão: V gió 22,6 - 58,6m/s, mang được đá, cuội nhỏ Lốc: Lớn nhất có thể đến 1000 - 1300 km/giờ Bảng phân cấp gió theo thang Beaufort Cấp gió Tốc độ gió (km/h) Mức độ nguy hại 1- 6-11 12-19 Gió nhẹ, khơng gây nguy hại 20- 28 29-38 Cây nhỏ có bắt đầu lay động Biển động Thuyền đánh cá bị chao nghiêng,phải cuộn bớt buồm 39- 49 50- 61 Cây cối rung chuyển, khó ngược gió Biển động, nguy hiểm tàu thuyền 62- 74 75- 88 Gió làm gãy cành nhỏ, tốc mái nhà, gây thiệt hạ inhà cửa Không ngược gió Biển động mạnh, nguy hiểm tàu thuyền 10 11 89- 102 103- 117 Làm đổ cối, nhà cửa, cột điện, gây thiệt hại nặng Biển động dội, làm đắm tàu thuyền 12 13 14 15 16 17 118- 133 134- 149 150- 166 167- 183 184- 201 202- 220 Sóng biển ngợp trời Sức phá họai lớn Đánh đắm tàu biển có tải trọng lớn Ở hoang mạc thiếu độ ẩm làm cho thực vật vắng mặt thưa thớt, gió ảnh hưởng trực tiếp đến bề mặt xâm thực, vận chuyển trầm tích gió hoang mạc Tác động gió môi trường khác gió gặp cát bụi, cồn cát gần bờ biển Tác dụng địa chất của gió bao gồm: tác dụng phá huỷ, tác dụng vận chuyển và tác dụng trầm tích II Tác dụng phá huỷ của gió Thể trình: mài mòn thổi mòn Sự mài mòn: ï Vật liệu gió mang tác nhân mài mòn Hầu hết hạt tập trung độ cao khoảng 0,5m sát mặt đất lớp lực bào mòn mạnh 2.Thởi mòn • Sức va đập của gió cùng với dòng xoáy không khí thổi mang các vật liệu của đá, các vật bở rời (< 2mm) • Gió thởi vào các khe nứt khoét rộng khe nứt, dạng địa hình đặc biệt • Gió thổi mòn, đào sâu dần các thung lũng, các hố trũng Đối với các đất đá hạt mịn nhỏ mềm vùng đất loess (hoàng thổ) gió thổi mòn làm đường cũ các hèm sâu đến 30m • Còn các hạt c̣i lớn ở lại các hoang mạc cuội ở Gobi Sản phẩm phong thành - Đá phong thành (ventifacts),từ tiếng La tinh “gió” “tạo nên”: tìm thấy hoang mạc và dọc theo bờ biển đại -bất nơi có gió thổi hạt cát vào bề mặt đá Các bề mặt (đến 20 mặt) đặc trưng độ bóng tương đối cao mặt, lỡ rở, gờ • IV Tác dụng trầm tích: Khi gió giảm tốc độ, cát bụi mang rơi trở lại mặt đất Tùy thuộc vào kích thước hạt, diện hay vắng mặt thực vật,sự ổn định hướng gió lượng trầm tích có sẵn, vật liệu gió tạo thành kiểu địa hình khác Đặc điểm của trầm tích gió: - Màu sắc chủ yếu là vàng xám và trắng - Theo thứ tự từ trước đến sau là cát, loess (hoàng thổ), sét rồi đến các trầm tích khác -Thường có phần lớp xiên chéo hoặc phần lớp gợn sóng đoán được hướng gió, hình thành cùng thời gian hay khác thời gian Tốc độ lắng đọng bình quân độ 3cm/năm Các sản phẩm và địa hình gió tạo • Các hoang mạc thởi mòn: cát bị thổi hết Chỉ còn những khối, tảng, mảnh dăm Có lớp rám hoang mạc Gọi là hoang mạc đá • Các hoang mạc tích tụ: gió + tác dụng của dòng chảy tạm thời • Sa mạc sét, Sa mạc ḿi, Sa mạc thạch cao • Barchan (cồn lưỡi liềm): Là loại cồn cát hình thành gió, uốn cong dạng lưỡi liếm, nằm thẳng góc với hướng gió thổi, thường hình thành đơn chiếc Trên mặt cắt đứng, mặt hướng gió của cồn cát có độ dốc thoải 10-150, ở mặt khuất gió thì dốc và lõm vào (hình 8-5) • Chiều cao của Barchan từ 1-15m, đường kính của lưỡi liềm là 40-70m, có đến 140m • Barchan đa sớ hình thành ở nơi nguồn cát tương đối ít, địa hình bằng phẳng, hướng có tương đối ổn định, ở rìa của sa mạc • Có thể di chuyển về trước từ đến 50m/năm