1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

C1 modau 1 p ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

ĐỊA CHẤT CƠ SỞ (PHYSICAL GEOLOGY) Số tín (2.2.5) MSMH Số tiết Tổng: 60 Tỉ lệ đánh giá Hình thức đánh giá KT: 20% TH:20% Kiểm tra: trắc nghiệm45 phút Thi: trắc nghiệm 60 phút LT: 30 TH: 15 301046 BT: 15 BT:10% Thi: 50% Tài liệu học tập [1] Bộ môn Địa chất Cơ sở & Môi trường – Đại học Bách khoa, Địa chất Cơ sở (giáo trình) biên dịch từ Physical Geology Judson, Karffman - 1990, tái lần - Đại học quốc gia Tp HCM, 2002 [2] Võ Năng Lạc, Địa chất đại cương, NXB Giao thông vận tải, 2002 [3] Tống Duy Thanh, Địa chất sở, NXB ÐHQG Hà Nội, 2010 [4] Earth: portrait of a planet Stephen Marshak Stephen Marshak,W.W Norton and Company, Inc Fourth edition [5] Stephen A Nelson, Physical Geology, Tulane University,2012 • Vai trò của địa chất học (*) • Thành phần vật chất và các quá trình của Trái đất • 2.1 Quá trình địa chất ngoại sinh • 2.2 Qua trình địa chất nợi sinh • Ngun lý đờng nhất- hiện tại luận • Năng lượng Trái đất • Sự di chuyển nhiệt của Trái đất • Địa nhiệt • Cấu trúc Trái đất (*) • 7.1 Cấu trúc bên • 7.2 Hình thái bề mặt Trái đất • Kiến tạo mảng (*) Vai trò địa chất học Địa chất học • Xuất phát từ tiếng Hy-lạp Geologos • “Geo”: Trái đất “logos”: lời nói, học thuyết • Latin hóa thành Geology (TK18) với ý nghóa “Khoa học Trái đất” (*)ĐỊA CHẤT HỌC • Khoa học Trái đất, nghiên cứu trình bề mặt Trái đất, đáy đại dương cấu trúc bên Trái đất • Nghiên cứu Trái đất thấy nay, lịch sử Trái đất tiến hóa điều kiện (*)ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Trái đất, giới vô hữu trình tự nhiên xảy + Các thiên thể Hệ mặt trời • Thạch =Vỏ Trái đất phần Manti • Địa chất sở: phần nhập môn, khái quát để hiểu biết địa chất học, giới thiệu lý luận chung, khái niệm sở địa chất học (*)Địa chất học khoa học khác VẬT LÝ •Địa vật lý •Địa chấn học THIÊN VĂN HỌC •Địa chất hành tinh •Helioseismology HĨA HỌC •Khóang vật học •Thạch học •Địa hóa học SINH VẬT HỌC •Cổ sinh vật học ĐỊA CHẤT HỌC •Địa chất kinh tế •Địa chất thủy văn •Địa chất cơng trình •Địa sử •Địa mạo •Hải dương học •Địa chất kiến trúc •Hỏa sơn học (*)Các khoa học Đia chất Nhóm nghiên cứu thành phần vật chất Trái đất • Khoáng vật học là khoa học về các đơn chất và hợp chất có tự nhiên gọi là khoáng vật • Thạch học nghiên cứu về các loại đá hợp thành vỏ Trái Đất • Địa hoá học nghiên cứu thành phần hoá học của Trái Đất mà trước hết là của thạch quyển quy luật phân bố và đặc tính di chuyển của chúng thạch quyển • Địa chất khoáng sản nghiên cứu thành phần và quy luật sinh thành, quy luật phân bố của khoáng sản (*)2 Nhóm nghiên cứu lịch sử vận động Trái đất • Địa tầng học nghiên cứu và xác định quy luật và lịch sử hình thành các tầng đá của vỏ Trái Đất nhờ đó mà chúng ta xác định được t̉i • Kiến tạo học lại là khoa học nghiên cứu về lịch sử, quy luật hoạt động và cấu trúc của vỏ Trái Đất • Cở sinh vật học Mơn khoa học này nghiên cứu về di tích các sinh vật được bảo tờn đá (*)3 Nhóm địa chất ứng dụng • Địa vật lý ứng dụng các tri thức các thành tựu của Vật lý học để nghiên cứu về Trái Đất • Địa chất thuỷ văn - nghiên cứu về thành phần và quy luật phân bố nước ngầm • Địa chất cơng trình là mợt khoa học địa chất ứng dụng mà không có nó các công trình xây dựng các đập thuỷ điện, các công trình xây dựng công nghiệp, văn hoá, giao thông vận tải sẽ khơng đảm bảo được sự an toàn • Địa chất biển nghiên cứu của nó là các hoạt động địa chất và hệ quả của chúng ở các đại dương trước hết là ở đáy đại dương và thềm lục địa • Địa chất Đệ Tứ nghiên cứu các quá trình địa chất và hậu quả của chúng giai đoạn trẻ nhất của lịch sử Trái Đất - kỷ Đệ Tứ 10

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w