1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

C17 tntn ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Slide 1 CHƯƠNG 17 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 1 Tài nguyên khoáng sản Nguồn gốc các tụ khoáng Tích tụ khoáng sản và kiến tạo mảng 2 Tài nguyên năng lượng Năng[.]

CHƯƠNG 17 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG Tài nguyên khoáng sản:  Nguồn gốc các tụ khoáng  Tích tụ khoáng sản và kiến tạo mảng Tài nguyên lượng:  Năng lượng MT   Năng lượng hạt nhân   Nhiên liệu hóa thạch Hầu hết vật liệu Trái đất được sử dụng       kim loại để chế tạo máy Cát cuội xây dựng Đá vôi và thạch cao cho betong Sét làm gốm sứ Vàng, bạc, đồng và nhôm dây dẫn điện Kim cuong và đá quý làm đồ trang sức    Tích tụ khoáng sản – tụ khoáng là một thể đá giàu một hay nhiều vật liệu hữu ích cho người – bất kỳ loại vật chất nào từ Trái đất Vài loại KS được tìm thấy dưới đất; không phải qua chế biến hay chế biến rất ít (muối, đá quý, cát, cuội) Nhiều loại phải chế biến trước sử dụng: Sắt là thành phần bản của nhiều KV, qui trình trích xuất sắt khác cho các KV khác Ít tốn kém nhất là các KV oxid Hematit (Fe2O3), magnetit (Fe3O4), hay limonit [Fe(OH)]  Nhôm là khoáng vật phong phú thứ ba Vỏ Trái đất, các KV tạo đá feldspars (NaAlSi3O8, KalSi3O8, & CaAl2Si2O8, chi phí trích xuất nhôm cao)  các tích tụ chứa KV gibbsite [Al(OH)3] thường được tìm kiếm   chế biến nhôm cao vì nhôm ở dạng hydroxid chứ không phải oxy hay silic     Chi phí chiết xuất cao, giá công nhân, và giá lượng thay đổi từ nước này sang nước khác và theo thời gian Hàm lượng càng cao, giá trị kinh tế càng lớn  Quặng là tích tụ khoáng vật từ đó có thể trích xuất một hay nhiều hợp chất có giá trị kinh tế Một tích tụ quặng bao gồm các KV quặng chứa hợp chất có giá trị Lợi nhuận quyết định cấp hay hàm lượng của hợp chất tích tụ  Các hợp chất khác yêu cầu hàm lượng công nghiệp khác  Hàm lượng thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế nhu cầu và chi phí trích xuất Td:  Hàm lượng Cu mỏ đồng thay đổi theo lịch sử Từ 1880- 1960 cấp quặng cho thấy giảm dần khoảng từ 3% đến 1%, chủ yếu hiệu quả khai thác tăng Từ 1960 – 1980 cấp tăng 1% giá lượng tăng và nhân công rẻ  Vàng thay đổi giá hàng ngày Khi giá vàng cao, các mỏ ngưng khai thác sẽ được khai thác lại Khi giá vàng hạ, đóng cửa mỏ vàng  Ở Mỹ giá nhân công cao nên chỉ khai thác một số ít mỏ vàng Nhưng ở các nước phát triển giá công nhân rẻ nên các mỏ vàng có hàm lượng thấp so với Mỹ vẫn được khai thác có lời  Hàm lượng đạt giá trị công nghiệp sẽ khác đối với các KS khác Hàm lượng đạt giá trị kinh tế được phân chia dựa vào hàm lượng trung bình của khoáng sản đó vỏ Trái đất  xác định hệ số tập trung  Al, có hàm lượng trung bình vỏ T Đ là 8%, có hệ số tập trung 3- (mỏ chỉ có giá trị kinh tế hàm lượng Al đạt từ 3- lần so với hàm lượng trung bình Vỏ T Đ) = 24 and 32% Aluminum mới khai thác có lời Substance Average Crustal Abundance Concentration Factor Al (Aluminum) 8.0% to Fe (Iron) 5.8% to7 Ti (Titanium) 0.86% 25 to 100 Cr (Chromium) 0.0096% 4,000 to 5,000 Zn (Zinc) 0.0082% 300 Cu (Copper) 0.0058% 100 to 200 Ag (Silver) 0.000008% ~1000 Pt (Platinum) 0.0000005% 600 Au (Gold) 0.0000002% 4,000 to 5,000 0.00016% 500 to 1000 U (Uranium) Nguồn gốc các tụ khoáng    Tụ khoáng nội sinh: Tụ khoáng nhiệt dịch Tập trung dung dịch giàu nước nóng vào qua các khe nứt và lỗ hỗng đá Tích tụ nhiệt dịch hình thành nước dưới đất tuần hoàn xuống sâu và nóng lên đến thể đá núi lửa nóng dưới sâu hay địa nhiệt dưới sâu Nước nóng có thể hòa tan các vật chất có giá trị kinh tế của các thể đá lớn

Ngày đăng: 15/04/2023, 20:44

w