1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp lâm nghiệp ứng dụng gis và viễn thám trong đánh giá biến động rừng tại khu vực vùng lõi khu bảo tồn thần sa phượng hoàng, huyện võ nhai, thái nguyên giai đoạn 2017

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU MẠNH ĐỨC ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG VÙNG LÕI KHU BẢO TỒN THẦN SA – PHƯỢNG HỒNG, VÕ NHAI, THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành: Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên – năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯU MẠNH ĐỨC ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG VÙNG LÕI KHU BẢO TỒN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG, VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/Ngành : Lâm nghiệp Lớp : K48 Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016-2020 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG Thái Nguyên – năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình để bảo vệ luận văn Các hình ảnh sử dụng cơng trình tác giả tập thể cộng tác Tác giả luận văn Lưu Mạnh Đức ii LỜI CẢM ƠN Thực tập có vai trị quan trọng sinh viên sau thực khoá học Đây thời gian để sinh viên làm quen cọ xát với công việc thực tế mà sau trường tiếp xúc, đồng thời giúp cho sinh viên hệ thống lại kiến thức học để áp dụng vào trình nghiên cứu làm đề tài, giúp nâng cao phát huy khả tri thức sáng tạo thân nhằm phục vụ tốt cho công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên khoa Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng GIS Viễn thám đánh giá biến động rừng khu vực vùng lõi khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2020" Trong thời gian để hoàn thành chuyên đề nỗ lực thân tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo quan nơi thực tập bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn cán Khu bảo tồn cán lâm nghiệp xã có diện tích rừng thuộc Khu bảo tồn, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình hạt kiểm lâm Cúc Đường, Sảng Mộc, Nghinh Tường bà nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài thời gian thực tập địa phương Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đăng Cường dành nhiều thời gian dẫn tận tình q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi q trình thực chun đề Vì thời gian có hạn thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài khó tránh khỏi thiếu xót, tơi xin kính mong góp ý thầy giáo để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, Ngày 30 tháng năm 2020 Sinh viên Lưu Mạnh Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chung GIS 2.1.1 Khái niệm GIS 2.1.2 Chức GIS 2.2 Tổng quan chung Viễn thám 2.2.1 Khái niệm viễn thám 2.2.2 Các loại ảnh viễn thám sẵn có 2.3 Ứng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động rừng 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam 15 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 21 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 iv 3.3.Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Hiện trạng diện tích rừng đất chưa có rừng tại vùng lõi khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng, Võ Nhai 27 3.3.2 Xây dựng đồ trạng biến động diện tích rừng giai đoạn 2017– 2020 28 3.3.2 Nguyên nhân gây biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 - 2020 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Hiện trạng phân bố diện tích rừng khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Hiện trạng diện tích rừng khu vực nghiên cứu 36 4.2 Biến động diện tích rừng qua năm nghiên cứu 41 4.3 Nguyên nhân làm thay đổi diện tích rừng 42 4.3.1 Khai thác gỗ trái phép 42 4.3.2 Khai thác củi 45 4.3.3 Chăn thả gia súc 46 4.3.4 Phát, đốt rừng mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp 47 4.3.5 Hoạt động quản lý rừng khu bảo tồn 49 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng 51 4.4.1 Công tác tuyên truyền 51 4.4.2 Công tác quản lý sử dụng rừng 51 4.4.3 Công tác bảo vệ rừng 52 4.4.4 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 52 4.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ nguồn nhân lực 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dữ liệu ảnh viễn thám Sentinel sử dụng đề tài 28 Bảng 4.1 Đánh giá độ xác đồ trạng 2017 36 Bảng 4.2 Diện tích đất có rừng khơng có rừng năm 2017 37 Bảng 4.3 Đánh giá độ xác đồ trạng 2020 39 Bảng 4.4 Diện tích đất có rừng khơng có rừng năm 2017 39 Bảng 4.5 Biến động diện tích đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống thu nhận truyền liệu viễn thám từ vệ tinh mặt đất Hình 3.1 Phương pháp xây dựng đồ trạng rừng 29 Hình 3.2 Ảnh cắt theo ranh giới khu bảo tồn 30 Hình 3.3 Tính số NDVI ArcGIS 31 Hình 3.4 Phân loại có kiểm định với thuật tốn Maximum Likelihood 32 Hình 4.1 Hình ảnh vệ tinh tổ hợp màu tự nhiên đồ NDVI khu vực nghiên cứu năm 2017 37 Hình 4.2 Bản đồ trạng rừng năm 2017 38 Hình 4.3 Hình ảnh vệ tinh đồ NDVI khu vực nghiên cứu năm 2020 40 Hình 4.4 Bản đồ trạng rừng năm 2020 40 Hình 4.5 Bản đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 2017 – 2020 41 Hình 4.6 Gỗ bị khai thác trái phép Khu bảo tồn 43 Hình 4.8 Người dân chăn thả gia súc Khu bảo tồn 47 Hình 4.9 Phát, đốt rừng mở rộng diện tích đất canh tác nơng nghiệp 48 Hình 4.10 Sơ đồ tổ chức máy BQL khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam công nhận điểm nóng đa dạng sinh học Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều taxon bậc lồi loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Nhận thấy tầm quan trọng phải bảo vệ phát triển rừng, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn thành lập vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên mục tiêu đảm bảo giá trị cảnh quan gìn giữ, đa dạng sinh học bảo tồn Tuy nhiên, năm gần đây, bùng nổ dân số làm cho nhu cầu người ngày lớn nên việc lấy nguồn lợi từ rừng, người gây nhiều hoạt động có tác động xấu đến tài ngun, mơi trường đặc biệt làm suy giảm diện tích rừng trầm trọng Vì vậy, cơng tác điều tra, theo dõi đánh giá biến động diện tích rừng nhiệm vụ cấp thiết giúp cho nhà quản lý đưa sách phát triển kinh tế - xã hội cách hợp lý mà quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Để nghiên cứu đánh giá biến động rừng có nhiều phương pháp khác Các phương pháp truyền thống dựa số liệu thống kê hàng năm, số liệu kiểm kê, số liệu từ điều tra thường tốn nhiều thời gian kinh phí khơng thể thể thay đổi đối tượng mặt đất từ trạng thái sang trạng thái khác vị trí khơng gian thay đổi Cơng nghệ viễn thám với ưu điểm bật diện tích phủ trùm rộng, thời gian cập nhật ngắn, tư liệu phong phú khắc phục hạn chế Không thế, tư liệu viễn thám kết hợp với hệ thống tin địa lý (GIS) hữu hiệu việc xác định diện tích biến động đối tượng lớp phủ, hình thái biến động, mức độ biến động đối tượng Việc áp dụng công nghệ viễn thám theo dõi biến động rừng chứng minh công cụ hiệu phù hợp với yêu cầu thực tế Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc địa giới hành huyện Võ Nhai, diện tích rừng đặc dụng 19.913,54 ha; phạm vi quy địa bàn xã 01 thị trấn huyện; khu vực rừng có hệ sinh thái rừng núi đá độc đáo, có tính đa dạng sinh học phong phú với nhiều nguồn gen, nơi cư trú nhiều loài động vật, thực vật quý nhiều hệ sinh thái chuẩn vùng núi đá Tuy nhiên, địa bàn rộng địa hình núi đá phức tạp, sống phận người dân quen dựa vào rừng nên tình trạng phá rừng chuyển đổi thành đất nông nghiệp, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép xảy Có thể nhận thấy sức ép rừng Thần Sa - Phượng Hồng khơng ngừng gia tăng, đe doạ an toàn khu rừng Cho đến nay, việc phân tích phát biến động sử dụng đất công nghệ viễn thám GIS đãđược áp dụng thành công nhiều quốc gia với hệ sinh thái khác Ở Việt Nam, nghiên cứu biến động sử dụng đất tư liệu viễn thám GIS tiến hành nhiều địa phương Hiện chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám cho việc quản lý diện tích rừng địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hồng Vì vậy, tơi thực đề tài “Ứng dụng GIS và Viễn thám đánh giá biến động rừng khu vực vùng lõi khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên giai đoạn 2017 2020" Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc ứng dụng viễn thám GIS để theo dõi giám sát biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên Từ đó, góp phần làm sở khoa học đưa giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững cho Khu bảo tồn tỉnh Thái Nguyên 49 để giải vấn đề (khoanh vùng canh tác bền vững), xây dựng quy định địa phương tăng cường cơng tác thực thi pháp luật Bên cạnh đó, cần có vào từ ban ngành, hệ thống khuyến nông khuyến lâm nhằm hỗ trợ cộng đồng người dân tăng vụ diện tích có, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao sinh kế hạn chế tác động tiêu cực người dân đến Khu bảo tồn 4.3.5 Hoạt động quản lý rừng khu bảo tồn a Cơ cấu tổ chức ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng biên chế cán công chức, viên chức, lao động hợp đồng tổng số 37 cán Trình độ cán công nhân viên chức thuộc Ban: 33 người, Thạc sỹ: 03 người; Đại học: 31 người; Cao đẳng Trung cấp: 03 người Cơ cấu tổ chức máy Khu bảo tồn gồm: Lãnh đạo: 01 Trưởng ban kiêm Hạt trưởng; 01 Phó trưởng ban phụ trách cơng tác phát triển rừng; 01 Phó Hạt trưởng phụ trách công tác bảo vệ rừng; 04 phận chun mơn nghiệp vụ (Bộ phận hành chính, phận kế hoạch - kỹ thuật, phận nghiên cứu, phận pháp chế); 06 tổ trạm bảo vệ rừng đặt địa điểm trực thuộc xã ban Ban quản lý rừng đặng dụng Bộ phận hành chính Bộ phận Kế hoạch - Tài Bộ phận Nghiên cứu khoa học Bộ phận Pháp chế tổ trạm BVR Hình 4.10 Sơ đồ tổ chức máy BQL khu BTTN Thần Sa – Phượng Hoàng 50 b Thuận lợi - Được lãnh đạo, đạo sát Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp PTNT, UBND tỉnh Thái Nguyên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, động viên lực lượng Kiểm lâm Khu bảo tồn thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng - Tập thể lãnh đạo, cán chiến sỹ đơn vị đồn kết, đồng lịng tâm ngăn chặn, đẩy lùi xử lý nghiêm minh đối tượng xâm hại tài nguyên rừng, vi phạm Luật BV&PTR - Có phối kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng với quan chức tỉnh, huyện cấp ủy, quyền địa phương xã Khu bảo tồn, c Khó khăn - Tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép khu vực rừng đặc dụng giáp ranh với tỉnh Bắc Kạn tỉnh Lạng Sơn có nguy xảy - Do tập quán làm nhà sàn gỗ, người dân lút lên rừng khai thác gỗ làm nhà, sửa nhà, việc xử lý gặp khó khăn liên quan đến vấn đề an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ sách - Các đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép bị bắt giữ liều lĩnh chống đối gây khó khăn nguy hiểm cho cán Kiểm lâm thi hành công vụ - Kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác bảo tồn hạn chế, nghiên cứu khoa học khu bảo tồn cịn chưa quan tâm thích đáng - Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, BTTN chưa truyền tải sâu rộng, thường xuyên đến tầng lớp nhân dân xóm, - Lực lượng Kiểm lâm làm công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn cịn ít, số cán bất đồng ngôn ngữ 51 - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, chống chặt phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật cịn thiếu, chưa đáp ứng u cầu cơng tác - Tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép khu vực rừng giáp ranh với tỉnh Bắc Kạn tỉnh Lạng Sơn có nguy xảy - Các đối tượng vận chuyển lâm sản trái phép bị bắt giữ liều lĩnh chống đối gây khó khăn nguy hiểm cho cán Kiểm lâm thi hành công vụ 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rừng 4.4.1 Công tác tuyên truyền - Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quan tâm, đạo thực thường xun, có trọng tâm, trọng điểm với nội dung, hình thức đa dạng, nên thu hút nhiều thành phần, đối tượng tham gia - Từ năm 2016 đến nay, Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng phối hợp với UBND xã tổ chức tuyên truyền 71 buổi với 4.835 lượt người tham dự Hàng năm, tổ chức rà soát, thống kê đối tượng buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép, phương tiện thường xuyên tham gia lưu thông địa bàn để ký cam kết không vi phạm Luật Lâm nghiệp 4.4.2 Công tác quản lý sử dụng rừng - Xây dựng Quy chế phối hợp Ban Quản lý, Hạt Kiểm lâm huyện, Ban Chỉ huy quân huyện UBND xã Khu bảo tồn công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Ký Quy chế phối hợp Ban Quản lý khu bảo tồn, Hạt Kiểm lâm Võ Nhai với Hạt Kiểm lâm huyện Bình Gia, huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, huyện Chợ Mới, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn, phối hợp quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng vùng giáp ranh 52 - Thường xuyên phối hợp với quan chức tỉnh huyện, quyền địa phương xã thực giám sát quản lý sử dụng rừng, quản lý lâm sản, theo dõi cập nhật diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp 4.4.3 Công tác bảo vệ rừng - Để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng tận gốc có tham gia người dân, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng hợp đồng giao khoán với hộ dân sống gần rừng bảo vệ rừng đặc dụng có kiểm tra, giám sát lực lượng Kiểm lâm Từ năm 2016 đến năm nay, Ban quản lý khu bảo tồn ký hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng đặc dụng địa bàn xã 01 thị trấn cho 51 hộ gia đình 49 cộng đồng dân cư với tổng diện tích giao khốn 14.297,21 Việc khốn bảo vệ rừng đem lại hiệu rõ rệt, tạo công ăn việc làm cho người dân, khuyến khích, động viên người dân gắn bó với cơng tác bảo vệ rừng, hộ dân tổ chức giao khoán nêu cao vai trò trách nhiệm, thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng, rừng giao khoán bảo vệ phát triển tốt - Xây dựng sơ đồ điểm nóng có nguy xảy khai thác, tập kết, vận chuyển lâm sản trái phép Các Trạm Kiểm lâm địa bàn xây dựng kế hoạch trình UBND xã phê duyệt tổ chức phối hợp truy quét rừng tận gốc, cán Kiểm lâm giao phụ trách tiểu khu, lô, khoảnh chủ động kiểm tra rừng - Từ năm 2016 đến năm nay, lực lượng Kiểm lâm khu bảo tồn tuần tra, kiểm tra rừng, phát hiện, lập biên dỡ bỏ, tiêu hủy: 67 lán trại lập trái phép rừng, tịch thu sung quỹ nhà nước 10 cưa xăng, 43 cạm bẫy bắt động vật hoang dã; phối hợp thu giữ 03 xung kích điện, 47 súng săn bàn giao cho Công an xã Công an huyện Võ Nhai xử lý theo quy định Pháp luật, lập biên tiêu hủy nhiều phương tiện, dụng cụ để khai thác khoáng sản trái phép 4.4.4 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng - Duy trì chế độ trực phịng cháy chữa cháy rừng 24/24 ngày, thường xuyên cập nhật Website Cục Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm 53 Thái Nguyên dự báo cấp phòng cháy chữa cháy rừng để thơng báo cho quyền địa phương, chủ rừng chủ động phòng cháy chữa cháy rừng - Các Trạm Kiểm lâm địa bàn tăng cường tham mưu cho cấp uỷ, quyền địa phương kiểm tra điểm nóng xảy cháy rừng Phân công Tổ, Trạm trực QLBVR, PCCCR, phối hợp chặt chẽ với UBND xã tổ chức tuyên truyền cho cộng đồng dân cư thôn, để thực tốt công tác PCCCR - Hàng năm xây dựng phương án phịng cháy chữa cháy rừng mùa khơ khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng theo phương châm “4 chỗ” Do làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nên từ năm 2013 đến khu bảo tồn không xảy vụ cháy rừng 4.4.5 Giải pháp khoa học công nghệ nguồn nhân lực - Phối hợp với quan, đề xuất Sở NN&PTNT, UBND tỉnh Trung ương đầu tư khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng lõi khu bảo tồn nhằm xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phịng bảo vệ mơi trường sinh thái, mặt khác cịn có tác dụng làm tăng thêm khả thấm nước giữ nước, ngăn dịng chảy, chống xói mịn cho đất rừng, tăng độ che phủ nâng cao giá trị bảo tồn khu rừng đặc dụng, động viên nhân dân địa phương tham gia tích cực vào công bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học - Sử dụng nhân lực sẵn có địa bàn xã giao khoán bảo vệ rừng đặc dụng, phối hợp với quan chức chuyên mơn có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ cho người lao động lĩnh vực, khâu công việc - Xác định nhu cầu cần thiết, khả vốn, lao động cộng đồng dân cư vùng đệm, xây dựng mô hình phát triển kinh tế bền vững để triển khai - Phối hợp chặt chẽ thành phần kinh tế vùng đệm để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng có hiệu lâu bền 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực tập nghiên cứu, đề tài tơi hồn thành, xin có kết luận chủ yếu sau: Kết đồ phân bố diện tích năm 2017 có độ xác đồ đạt 95.92% Chỉ số NDVI có giá trị nằm khoảng từ -0.4716 đến 0.8398 Kết đồ có độ xác đồ đạt 95,92%, giá trị NDVI cho đối tượng đất khơng có rừng NDVI < 0,6 đối tượng đất có rừng có giá trị NDVI >0,6 Diện tích có rừng 17800,88 chiếm 94.36% diện tích khơng có rừng 1063,41 chiếm 5,64% Kết đồ phân bố diện tích năm 2020 có độ xác đồ đạt 89,02% Chỉ số NDVI có giá trị nằm khoảng từ -0,6791 đến 0,9449 Kết đồ có độ xác đồ đạt 89,02%, giá trị NDVI cho đối tượng đất khơng có rừng NDVI < 0,59 đối tượng đất có rừng có giá trị NDVI >0,59 Diện tích có rừng 17636,29ha chiếm 93,49% diện tích khơng có rừng 1228 chiếm 6.51% Qua phân tích biến động diện tích rừng năm 2017 2020, tổng diện tích rừng giảm 164,25 Trong diện tích rừng bị chuyển đổi thành diện tích khơng rừng 817.75 ha, diện tích khơng có rừng chuyển thành có rừng 652,91ha Qua vấn điều tra cho thấy người dân sống xung quanh sát Khu bảo tồn sống phụ thuộc nhiều vào rừng, sử dụng tài nguyên rừng cách bất hợp pháp, nguyên nhân dẫn đến biến động rừng xác định khai thác gỗ lâm sản gỗ trái phép, phá rừng canh tác nương rãy, khai thác củi chăn thả gia súc Trên sở thực tiễn, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng 55 5.2 Kiến nghị Từ kết luận đưa số kiến nghị sau: - Cần có kế hoạch, dự án cụ thể để đánh giá mức độ tác động người dân đến ku bảo tồn Cần xác định chế chia sẻ lợi ích rõ ràng với người dân sử dụng tài nguyên rừng Phải có quy hoạch cụ thể với sách khuyến khích thu hút người dân địa bàn tham gia tích cực vào quản lý bảo vệ rừng - Cần đưa khỏi quy hoạch rừng đặc dụng diện tích đất ở, ruộng, vườn, nương rẫy cố định người dân tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng sản xuất phát triển kinh tế nông lâm nghiệp người dân - Hiện Ban quản lý thiếu cán chuyên trách, cần bổ sung biên chế cho Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng để thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Do đề tài nghiên cứu phân loại ảnh vệ tinh thành loại đối tượng đất có rừng khơng có rừng, nhiên để chi tiết nghiên cứu phân loại với đối tượng như: đất có rừng, đất nông nghiệp, mặt nước, nương rãy 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quang Bảo, Lê Sỹ Doanh, Hoàng Thị Hồng (1-2018), Sử dụng ảnh Google Earth để xây dựng độ trạng rừng và đánh giá biến động rừng công ty Lâm nghiệp La Ngà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 1:79-88 Lê Thanh Bình (2010), Tích hợp GIS ảnh viễn thám hỗ trợ quản lý vùng ven biến Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên Hà Văn Hải (2002), Giáo trình phương pháp viễn thám, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội Lê Thị Thu Hà (2016), Nghiên cứu biến động sử dụng đất mối quan hệ với số yếu tố nhân học thuộc khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm 2016, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất Trần Thu Hà, Phùng Minh Tám, Phạm Thanh Quế, Lê Thị Giang ‘’Ứng Dụng GIS viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong- tỉnh Hịa Bình’’ Báo Kinh tế sách Bảo Huy (2009), GIS viễn thám quản lí rừng và mơi trường, nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 59-61 Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc (2017), Sử dụng ảnh viễn thám Landsat GIS xây dựng đồ biến động diện tích rừng vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 3, 46-56 Nguyễn Đình Lương (1997) Kỹ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội thảo lần thứ đánh giá tác động môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 57 10 Văn Trung (2010), Viễn Thám, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM 11 Nguyễn Xuân Đài (2002), Giáo trình Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phùng Văn Khoa (2013), Giáo trình Ứng dụng cơng nghệ khơng gian địa lý quản lý tài nguyên và môi trường lưu vực, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Thị Thìn, Phạm Văn Duẩn, Nguyễn Văn Thị, Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Hữu Văn (2015) Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý ảnh Landsat ArcGIS Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 1, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế (2014), sử dụng tư liệu viễn thám GIS thành lập đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000 Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, 4, 161-168 Tài liệu tiếng anh 15 Anwar sajjad, Umar wahab, Saquib Ali, Ashfaq Ali, Ahmad Hussain, Syed Adnan, Zahoor Ahmad (2015) ‘’ Application of Remote Sensing and GIS in Forest Cover Change in Tehsil Barawal, District Dir, Pakistan’’ in American Journal of Plant Sciences 06(09): 1501-1508 16 Akike and samata (2016), ‘’Land Use/Land Cover and Forest Canopy Density Monitoring of Wafi-Golpu Project Area, Papua New Guinea’’ Journal of Geoscience and Environment Protection, 4, 1-14 18 Bagalwa, J Gm Majaliwa, F.Kansiime, S Bashwira, M Tenywa, K Karume & E Adipala ‘’ The impact of land use on water quality of the Lwiro River, Democratic Republic of Congo, Central Africa’’ in African Journal of Aquatic Science 31(1): 137-143 19 Devendra Kumar (2011), “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS”,Research Journal of Environmental Sciences, 5,pp.105-123 58 20 Ding Yuan et al (1998) Survey of multispctral methods for land cover change analysis, Remote sensing change detection: environmental monitoring methods and applications, Ann Arbor press 21 Fox J, Krummel J, Yarnasarn S, Ekasingh M, Podger N., 1995, Land Use and Lanscape Dynamics on Northern Thailand: Assessing Change in Three Upland Watersheds Ambio 24:328-334 22 Leisz, Stephen J., Dao Minh Truong, and Le Tran Chan, Le Trong Hai, 2001, Land–cover and land–use In Le Trong Cuc and A Terry Rambo, eds.,BrightPeaks,DarkValleys: A comparative analysis of environmental and social conditions and development trends in five communities inVietnam’s northern mountain region pp 85-122.Hanoi: National Political Publishing House 23 Lilesand T.M., Kiefer R.W (1994) Remote sensing and image interpretation, John Wiley and Sons 24 Nguyen Manh Cuong, 1999, Information Technologies for ForestManagement in Vietnam.Workshop Proceedings: Application of Resource Information Technologies GIS/GPS/RS) in Forest Land & Resources Management October 18 – 20, 1999, Hanoi, Vietnam 25 Oliver Fernando Gomez, 1999: Change Detection of Vegetation Using Landsat Imagery 26 Sikor, Thomas and Dao Minh Truong, 2004, Change in Land Use in Black Thai villages in Response to Changes in the National Land Management Policies In Furukawa Hisao, et al., eds, Ecological Destruction Health, and Development,KyotoUniversity Press 27 Steven E Franklin (2001), “Remote Sensing for Sustainable ForestManagement”, CRCPress, NewYork 28 Tucker, C J., 1979: Red and near-infrared linear combinations for monitoring vegetation Rem Sens Env 59 29 Tarulata Shapla, Jonggeol Park, Chiharu Hongo, Hiroaki Kuze (2015) ‘’ Agricultural Land Cover Change in Gazipur, Bangladesh, in Relation to Local Economy Studied Using Landsat Images’’ Advances in Remote Sensing 04(03): 214-223 30 Vu Hoai Minh and Dr Hans Warfvinge (2002), Issues in management of natural Forests by Households and Local Communites of the Three Provinces in Viet Nam: Hoa Binh, Nghe An, Thua Thien Hue, Published by Asia Forest Network, Santa Barbara, California USA PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỢ GIA ĐÌNH Tên người trả lời: Nam/Nữ Loại hộ: Địa chỉ: xã ………………., Huyện: Võ Nhai, Tỉnh: Thái Nguyên Ngày vấn:……………………… Gia đình Ơng/Bà có người: (Tuổi 55: người) Thành phần dân tộc: ………………………………………………… Tôn giáo: Gia đình Ơng/Bà sống năm? ………………… Ông/Bà chuyển từ đâu đến năm nào? Tại Ông/Bà lại di chuyển tới vùng đất này? Xin Ông/Bà cho biết đất canh tác gia đình? Loại đất Diện tích (m2) Đất lúa nước: Đất trồng màu: Đất vườn hộ: Đất lâm nghiệp: Đất ao cá: Đất khác: Gia đình Ơng/Bà có lượng thực cơng nghiệp đất lâm nghiệp? …………………………………………………………………………… Nếu có, diện tích trồng m2? Gia đình Ông/Bà có trồng loại ăn đất lâm nghiệp? …………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/Bà có trồng loại lâm nghiệp đất lâm nghiệp? Nếu có, diện tích trồng bao nhiêu? 10 Do nhu cầu Ông/Bà có lấy gỗ rừng thuộc khu bảo tồn? Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ lần/năm: Gia đình Ơng/Bà lấy gỗ kg/lần: ………………………… 11 Gia đình Ơng/Bà có chăn thả gia súc rừng? 12 Gia đình Ơng/bà có làm nương rẫy? ………………………………… + Diện tích nương rẫy bao nhiêu? + Gia đình Ơng/Bà có đốt rừng làm nương rẫy? ……………………… + Gia đình Ơng/Bà đốt nương làm rẫy lần/năm? + Mục đích đốt nương làm rẫy ơng bà để trồng gì? 13 Đã có đốt nương làm rẫy hay đốt ong gây cháy rừng chưa? …………………………………………………………………………… 14 Gia đình ơng/bà có hỗ trợ từ chương trình dự án lâm nghiệp chưa? Nếu có xin cho biết rõ tên dự án nhận hỗ trợ:………………… 15 Theo Ơng/Bà chương trình, dự án có phù hợp với gia đình khơng? 16 Xin Ông/Bà cho biết thể chế (luật lệ, hương ước tục lệ) cộng đồng liên quan đến tác động vào nguồn tài nguyên rừng hay chế chia sẻ lợi ích? …………………………………………………………………………… 17 Xin Ông/Bà cho biết ý kiến vấn đề sau? Nhận thức Đồng ý Đánh dấu x vào ô Không đồng ý Không biết Đánh dấu x vào ô Nhận thức Đồng Không Không ý I - Hiểu biết tác động cộng đồng tới tài nguyên rừng 1, Nếu có thu nhập khác ổn định, bảo đảm sống người dân không tác động vào rừng đất rừng 2, Các sản phẩm từ rừng ngày khai thác mức nhiều năm 3, Đốt nương làm rẫy, đốt ong gây cháy rừng 4, Sử dụng đất rừng trồng sắn, Ngô làm đất ngày bạc màu, xói mịn 5, Chăn thả gia súc làm gẫy cành chết 6, Các loại phế thải từ SX nơng nghiệp khó phân hủy đất rừng làm giảm độ màu mỡ đất Khi canh tác Nông nghiệp đất rừng làm độ màu mỡ đất rừng Rừng cung cấp dịch vụ sinh thái như: nguồn nước, khơng khí lành, nơi trú ẩn loài động thực vật… II - Hiểu biết sách sử dụng tài ngun 1, Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình từ (Hạt kiểm lâm/chính quyền địa phương)? đồng ý biết Chính sách giao đất giao rừng (vùng lõi đệm) thực thi năm nào? Sau sách giao đất giao rừng thực rừng bảo vệ tốt hơn? Hiện chế chia sẻ lợi ích cho người nhận đất giao khốn hợp lý 18 Ơng/Bà có ý kiến vấn đề sử dụng tài nguyên rừng? (mong muốn, khuyến nghị, khó khăn, thuận lợi, trách nhiệm hộ gia đình, UBND xã )? …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………….…… Người vấn Người vấn

Ngày đăng: 14/04/2023, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN