VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ BỘ LĨNH Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi giới bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, công ngệ thông tin (CNTT) trở nên thành tố vô quan trọng việc xây dựng thúc đẩy cách mạng CNTT ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội, làm biến đổi sau sắc đời sống kinh tế trị, góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, tinh thần, trí tuệ tồn dân tộc, thúc đẩy q trình hội nhập tạo tiền đề để nâng cao chất lượng sống toàn ngành kinh tế Xác định tầm quan trọng CNTT thời kỳ đổi mới, ngày 27/08/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành định phê duyệt “Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” Giai đoạn 2016-2020 coi giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT Việt Nam, hầu hết quan đầu tư tương đối lớn nhằm nâng cao lực CNTT Q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa (HĐH, CNH) Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển quan trọng, Đảng Chính phủ nước Việt Nam có chủ trương áp dụng thành tựu CNTT vào số lĩnh vực, điều cụ thể hóa làm sâu sắc thơng qua nhiều định, nghị định Chính phủ Hiệp định khung e-Asean Việt Nam với thành viên khác khối ASEAN thông qua ký kết ngày 24/11/2000 với mục tiêu cụ thể: xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), phát triển ngành thương mại điện tử (TMĐT) cộng đồng điện tử (CĐĐT), điều thể rõ cam kết đồng thuận phát triển thành viên khối nhằm nâng tầm mơ hình quản trị, nâng cao chất lượng sở hạ tầng tương quan phát triển CPĐT, TMĐT CĐĐT Việt Nam giai đoạn Gần theo Quyết định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 03/06/2020 Quyết định Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực tồn cầu, mục tiêu đến năm 2025, phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động; phát triển kinh tế số, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số Qua thấy số nhiệm vụ phát triển kinh tế số đặt nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm phát triển doanh nghiệp công nghệ số, chuyển dịch từ lắp ráp, gia công CNTT sang làm sản phẩm công nghệ số, công nghiệp 4.0, phát triển nội dung số, công nghiệp sáng tạo, kinh tế tảng, kinh tế chia sẻ, thương mại điện tử sản xuất thông minh Trong nhiều năm liên tiếp, thành phố Hồ Chí Minh đầu ứng dụng CNTT vào thực tiễn quản lý áp dụng thành CNTT để nâng cao suất lao động, hiệu công việc, đặc biệt khối hành cơng Cũng thự tế địa phương khác, Quận đề cao việc ứng dụng CNTT hoạt động tiên q trình hình thành tảng cơng nghệ, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, nâng cao chất lượng quản trị hành chí Tuy nhiên, thực tế cho thấy Quận tồn nhiều bất cập trình độ phát triển ứng dụng CNTT thấp, chất lượng đội ngũ quản trị chưa tương xứng với tiềm Quận Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Thực sách phát triển CNTT địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Nghiên cứu nước Trái ngược với tình hình nghiên cứu nước, nước ngồi, có nhiều cơng trình tài liệu nghiên cứu vai trị vị trí CNTT với phát triển kinh tế xã hội thực nhiều đa dạng Điển cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Allvin Toffler, Hetdi Toffler chủ đề “Văn minh song thứ ba”, hay “Cú sốc tương lai”, kể tác phẩm “Đạo đức thông tin xã hội kinh tế tri thức” tác giả Cameron Esslement Qua đó, ta thấy việc phát triển CNTT khơng học giả ngồi nước quan tâm mà cịn cần có nghiên cứu sâu việc thực sách phát triển cách khoa học kỹ điều kiện môi trường cụ thể Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống việc thực sách phát triển CNTT địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2.2 Nghiên cứu nước Chủ đề nghiên cứu vai trò sách phát triển CNTT nước triển khai nhiều quận thành, nhiều địa phương thời gian vừa qua Điển hình đề tài “CNTT - Tổng quan vấn đề bản” Ban đạo Chương trình Quốc gia CNTT; “Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Ban Tư tưởng Ban Khoa giáo Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2001; “Đẩy mạnh phát triển cơng nghệ thơng tin cách tồn diện” tác giả Minh Hiển đăng trang thông tin điện tử Văn phịng Chính phủ năm 2016 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm nghiên cứu, tổng hợp, hệ thống hóa sở lý luận vai trị vị trí cơng nghệ thơng tin, sách phát triển cơng nghệ thơng tin Mục đích thứ nhì luận văn nhằm nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT đại bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách phát triển CNTT quận 9, thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu cho việc thực luận văn bao gồm: - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp hệ thống sở lý luận vai trị vị trí CNTT, sách phát triển CNTT - Nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT đại bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách phát triển CNTT quận thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực sách phát triển CNTT nhằm phát huy tốt hiệu quản lý địa bàn quận 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận đa chiều, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, liên ngành xã hội học phương pháp nghiên cứu sách cơng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp phương pháp phân tích sách cơng với hệ thống phương pháp hệ thống, nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu áp dụng rộng rãi toàn nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn có đóng góp tích cực vào việc hồn thiện hệ thống lý luận q trình thực sách cơng phát triển CNTT địa bàn cụng đề xuất phương hướng để q trình hồn thiện phát triển sách CNTT hiệu Đồng thời, luận văn đề xuất biện pháp thực nhằm nâng cao hoàn thiện giải pháp thực sách phát triển CNTT địa bàn quận 9, học kinh nghiệp có giá trịcho địa phương khác 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Là tài liệu để giúp quan quản lý nhà nước địa phương nghiên cứu, tham khảo áp dụng vào thực tiễn nhằm thực tốt có hiệu thực sách phát triển cơng nghệ thơng tin Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn luận văn gồm chương, đồng thời luận văn cịn có phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo liên quan: - Chương 1: Các sở lý luận thực sách phát triển công nghệ thông tin - Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển CNTT địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển CNTT địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1 Khái qt sách CNTT với tư cách sách cơng 1.1.1 Khái niệm, CNTT sách phát triển CNTT a Khái niệm CNTT lịch sử phát triển CNTT thời đại tạo thay đổi lớn đời sống kinh tế trị nỗi khu vực, địa phương Sự phát triển CNTT khơng số hóa hệ thống quản lý tổ chức công-tư mà cịn đem lại hiệu lớn cho q trình hoạt động sản xuất kinh doanh Có nhiều quan niệm khác CNTT, số quan niệm có tính phổ biến nhất: Theo từ điển bách khoa tồn thư mở mạng Wikipedia thì: CNTT công nghệ ứng dụng cho việc xử lý thông tin Theo GS Liest Eathington GS Dave Swanson, khoa kinh tế học - đại học Iowa - Hoa Kỳ, CNTT chuỗi sản phẩm dịch vụ mà thơng qua đó, việc biến đổi số liệu thành thơng tin tiếp cận trở nên có ích Sản phẩm dịch vụ cơng nghệ thơng tin đảm bảo cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân kiểm sốt giao dịch kinh doanh hiệu nhanh (Ictnews.vn - 2011) Theo GS Phan Đình Diệu: “Cơng nghệ thơng tin xử lý thông tin phương tiện điện tử, bao gồm khâu thu thập liệu, lưu trữ, chế biến truyền nhận thơng tin” (Giáo trình tin học đại cương, NXB Thống kê năm 2004) PSG Hàn Viết Thuận cho rằng: “Công nghệ thông tin kết hợp công nghệ máy tính với cơng nghệ liên lạc viễn thơng thực sở công nghệ vi điện tử” (Giáo trình tin học đại cương, NXB Thống kê năm 2004) Tại Việt Nam, Quốc hội thông qua Luật cơng nghệ thơng tin ngày 29/6/2006, theo thì: “Cơng nghệ thơng tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số” Như phân tích trên, CNTT xác định ngành khoa học cơng nghệ, gắn liền với q trình xây dựng thơng tin, phát triển thơng tin, xử lý thơng tin Theo quan điểm đó, Cơng nghệ thơng tin cịn bao gồm hệ thống phương pháp khoa học, công cụ, phương tiện giải pháp kỹ thuật đại tiên tiến nay, chủ yếu máy tính hệ thống mạng truyền thông với nội dung thông tin điện tử nhằm phát triển, tổ chức thực khai thác thông tin sử dụng hiệu nguồn thông tin hầu hết lĩnh vực quốc phòng, an ninh, hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động văn hóa, đối ngoại, Với định nghĩa trên, khái niệm CNTT hoàn thiện với bao quát nội dung, ý nghĩa vai trò lĩnh vực đời sống-xã hội Vì vậy, thuật ngữ CNTT nghiên cứu mang hàm ý định nghĩa Theo tác giả Nguyễn Văn Lượng cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đưa quan niệm CNTT sau: “CNTT hệ thống phương pháp khoa học, công nghệ, phương tiện, mạng truyền thông hệ thống kho liệu nhằm tổ chức, lưu trữ, truyền dẫn khai thác, sử dụng có hiệu nguồn thơng tin lĩnh vực hoạt động người.” Khái niệm tương đối bao hàm ý nghĩa đặc tính CNTT vai trị CNTT giai đoạn b Khái niệm sách sách cơng Chính sách thuật ngữ sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng truyền thanh, truyền hình, sách báo đời sống xã hội đại ngày Tuy nhiên, giới học thuật chưa đạt trí định nghĩa thống cho khái niệm này, mà tùy theo giác độ tiếp cận mà người ta đưa cách định nghĩa khác Đại từ điển Webster's dictionary đưa đến định nghĩa khái niệm “chính sách”, có định nghĩa đáng ý sau: “Chính sách tập hợp định với hoạt động có liên quan để thực định đó” Theo tác giả James Anderson: “Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề mà họ quan tâm” Từ điển Bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa ” Như hiểu: “Chính sách tập hợp hoạt động liên quan với nhau, lựa chọn định thực hiện, nhằm đạt mục tiêu định” Như hiểu: “Chính sách cơng sách quan nhà nước ban hành nhằm giải vấn đề đặt đời sống xã hội cộng đồng” Cũng mà Việt Nam thường dùng khái niệm “chính sách nhà nước” với nội hàm tương đồng với khái niệm “chính sách cơng” (public policy) gần sử dụng Chính sách cơng thường phân biệt theo chủ thể sách (cơ quan ban hành) đối tượng sách (lĩnh vực chịu tác động sách) Theo chủ thể, sách ban hành quan cấp khác máy Trung ương địa phương Theo lĩnh vực, có sách đối nội, sách phát triển kinh tế, sách an sinh xã hội, sách đối ngoại c Khái niệm sách phát triển CNTT