Đ�NG B� Xà PHGƯ�C HÒA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP Xà TỪ THỰC TIỄN THỊ Xà ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÁI THỊ TUYẾT DUNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn “ Địa vị pháp lý đại biểu HĐND cấp xã từ thực tiễn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định, không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ ……………………… …… 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân đặc điểm, vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã…………………………………… 1.2 Quy định pháp luật hành địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã……………………………………………………………………….11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã………………………………………………………………………… 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ TỪ THỰC TIỄN THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM…………………………………… .… .… 29 2.1 Tình hình kinh tế xã hội Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam…………… 29 2.2 Thực tiễn địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã địa bàn Thị xã Điện Bàn……………………………………………………………32 2.3 Đánh giá chung thực địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã từ thực tiễn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam…………………………47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỂ TĂNG CƯỜNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ…………….57 3.1 Quan điểm việc bảm đảm tăng cường địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã giai đoạn nay………………………………………57 3.2 Các kiến nghị hoàn thiện để bảo đảm tăng cường địa vị pháp lý đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã giai đoạn từ thực tiễn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam…………………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN………………………………………………………… .…… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Cơ cấu quy mô đại biểu HĐND phường theo pháp luật 2.1 hành12 13 Thống kê cấu đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã thị 2.2 2.3 xã điện bàn nhiệm kỳ 2016-2021 Thống kê cấu đại biểu hội đồng nhân dân cấp xã thị xã điện bàn nhiệm kỳ 2016-2021 33 35 Thống kê cấu đại biểu kiêm nhiệm hội đồng nhân dân 2.4 cấp xã thị xã điện bàn nhiệm kỳ 2016-2021 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội đồng nhân dân (HĐND) với đội ngũ đại biểu HĐND nước ta có vai trò lớn quan trọng để đảm bảo phát huy dân chủ, góp phần đảm bảo hoạt động máy Nhà nước hiệu lực hiệu quả, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Theo đó, việc đảm bảo nâng cao địa vị trị, pháp lý đại biểu HĐND cấp nhiều nhiệm vụ cốt lõi Nhà nước ta giai đoạn bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Đúng vậy, địa vị pháp lý Đại biểu HĐND quy định Điều 115 Hiến pháp năm 2013: “Đại biểu HĐND người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương” Liên hệ đến tỉnh Quảng Nam nói chung Thị xã Điện Bàn nói riêng, thực chủ trương ủy Đảng quyền Nhà nước đổi để nâng cao địa vị trị, pháp lý HĐND cấp địa bàn thời gian qua bước gia tăng chất lượng lực hoạt động đại biểu HĐND, góp phần nâng cao hiệu hiệu lực công tác HĐND địa phương Song so với yêu cầu nhiệm vụ mới, hoạt động đại biểu HĐND địa bàn Thị xã cịn có khơng vấn đề đặt như: (1) Vai trò đại diện nhân dân phần nhiều đại biểu HĐND cấp xã địa bàn Thị xã thực tế bị hạn chế hiệu có giới hạn, chưa tổ chức động viên tầng lớp nhân dân phát huy mạnh địa phương phát triển kinh tế - xã hội, nên tổng thể chưa thực phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo luật định; (2) HĐND cấp xã với đội ngũ đại biểu hoạt động cịn mang tính hình thức, thiếu thực quyền yếu khả đại diện thay mặt nhân dân việc bàn định vấn đề quan trọng địa phương, nên thực chất cịn chưa ngang tầm với địa vị vốn có hệ thống quan quyền lực nhà nước sở, với yêu cầu nhiệm vụ mà nhân dân giao phó… Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến bất cập có nguyên nhân thiếu lý luận thực tiễn nội dung cách thức thực đổi tổ chức hoạt động quan dân cử cấp nói chung cấp xã nói riêng thiếu sở pháp lý thẩm quyền thực tế HĐND cấp xã Chính thế, việc đảm bảo địa vị pháp lý đại biểu HĐND cấp xã để thuận lợi hoạt động vừa yêu cầu khách quan vừa nhu cầu cấp thiết Với lý nêu trên, tác giả đăng ký lựa chọn đề tài nghiên cứu “Địa vị pháp lý đại biểu HĐND cấp xã từ thực tiễn Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” để thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Bàn địa vị hoạt động quan dân cử cấp nói chung nói riêng với địa vị pháp lý đại biểu HĐND cấp xã vấn đề mà nhà lãnh đạo - quản lý, hoạch định sách, nhà khoa học người dân dành quan tâm lớn Do đó, thực tế có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc nhìn đa dạng Điển hình, cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề nêu đây: Nguyễn Đăng Dung (1998) "Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực Nhà nước", Nxb Pháp lý Cơng trình đề cập cách khái qt vị thế, chức năng, quyền hạn HĐND nói chung Hoàng Huy Việt (2014), “Địa vị pháp lý hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội – qua thực tiễn tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sỹ ngành luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Đây cơng trình tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý Đoàn đại biểu Quốc hội đề xuất số phương hướng, giải pháp để hoàn thiện hình thức tổ chức Đồn đại biểu Quốc hội nhằm đóng góp vào việc nâng chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội Nguyễn Phú Bình (2016), “Giám sát Hội đồng nhân dân phường từ thực tiễn quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội”, luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình nghiên cứu số lý luận hoạt động giám sát HĐND thực trạng hoạt động giám sát HĐND cấp phường quận Đống Đa từ năm 2011-2016, trình bày thực trạng chế giám sát HĐND nay, qua nêu số mặt tồn tại/ bất cập hoạt động giám sát HĐND cấp phường Từ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát HĐND cấp phường quận Đống Đa Lê Minh Thông (1999), "Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp", đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/1999 Bài viết nghiên cứu việc đổi hệ thống quyền địa phương cấp nói chung TS Văn Tất Thu (2008), "Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tổ chức hợp lý quyền địa phương nước ta", đăng Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 12/2008; Nguyễn Ký, Nguyễn Hữu Đức, Đinh Xuân Hà (Đồng chủ biên) (2006), Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Chính quyền địa phương thời kỳ đổi Việt Nam nay, Tài liệu Hội thảo khoa học, Tổ chức Hà Nội ngày 20/12 Mai Thị Chung (2001), Nâng cao hiệu hoạt động đại biểu HĐND, sách 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Cơ quan đại diện Bộ Nội vụ Đà Nẵng (2011), Các giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân xã tỉnh khu vực Tây Nguyên, Đà Nẵng ThS Nguyễn Quốc Tuấn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp, đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 4/2004 Bài viết nghiên cứu giải pháp chung hệ thống quyền địa phương cấp Trần Nho Thìn (2000), Đổi hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy