1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

17 Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 3 Tuần 19 I – Bài tập về đọc hiểu CON VOI CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, trên đường tiến quân, voi[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 19 I – Bài tập đọc hiểu CON VOI CỦA TRẦN HƯNG ĐẠO Trong kháng chiến chống quân Nguyên, đường tiến quân, voi Trần Hưng Đạo bị sa lầy Quân sĩ nhân dân vùng tìm đủ cách để cứu voi vô hiệu Bùn lầy nhão, voi to nặng lúc lún thêm mà nước triều lại lên nhanh Vì việc quân cấp bách,Trần Hưng Đạo đành để voi lại Voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng Có lẽ thương tiếc vật khơn ngoan có nghĩa với người, có cơng với nước nên hô hào quân sĩ, Trần Hưng Đạo trỏ xuống dịng sơng Hóa thề rằng: “Chuyến không phá xong giặc Nguyên, thề không đến bến sơng !” Lời thề bất hủ Trần Hưng Đạo ghi chép sử sách Nhân dân địa phương đắp mộ cho voi, xây tượng voi gạch, sau tạc tượng đá lập đền thờ voi trung hiếu Ngày nay, sát bên bờ sơng Hóa cịn gị đất lên lớn Tương truyền mộ voi ( Đồn Giỏi ) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Câu Trên đường tiến quân, voi Trần Hưng Đạo gặp phải chuyện ? A Bị sa vào hố sâu, bùn lầy nhão, bị nước triều lên B Bị thụt xuống bùn lầy C Bị nước triều Câu Hình ảnh “voi chảy nước mắt nhìn vị chủ tướng đi” nói lên điều ? A Voi buồn khơng sống gần gũi, chủ tướng đánh giặc B Voi buồn phải chết C Voi buồn phải lại mình, khơng có bầu bạn Câu Dòng nêu từ ngữ nói voi nói chiến sĩ ? A Chảy nước mắt, có nghĩa, có cơng B Khơn ngoan, có nghĩa, có cơng, trung hiếu C Có nghĩa, có cơng, trung hiếu Câu Vì lời thề Trần Hưng Đạo bên dịng sơng Hóa ghi vào sử sách? A Vì lời thề thể tinh thần tâm tiêu diệt giặc Nguyên B Vì lời thề thể lịng tiếc thương voi trung nghĩa C Vì lời thề thể gắn bó sâu nặng dịng sơng Hóa II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại từ ngữ sau điền vào chỗ trống : Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com a) l n - thiếu …iên/……… - xóm …àng/……… b) iêt iêc - xem x……/……… - hiểu b…… /……… Facebook: Học Cùng VietJack - … iên lạc/……… -… àng tiên/……… - chảy x…… /……… - xanh b……./……… Câu Gạch từ ngữ giúp em nhận biết vật nhân hóa ( gọi tả vật, đồ đạc, cối… từ ngữ vốn để gọi tả người ) khổ thơ, câu văn sau : c) Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa ( Định Hải ) b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi ( Tơ Hồi ) c) Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần ( Trần Ninh Hồ ) Câu Trả lời câu hỏi : a) Những gà trống thường gáy vang “ị ó o…” ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Khi hoa phượng lại nở đỏ quê hương em ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… c) Năm em học hết lớp cấp Tiểu học ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng ( Tập đọc Tuần 19, SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 4, ) viết câu trả lời cho câu sau : a) Hai Bà Trưng có tài có chí lớn ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b) Vì bao đời nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trưng ? ………………………………………………………………………… Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 20 I – Bài tập đọc hiểu ÔNG YẾT KIÊU Ngày xưa, có người tên Yết Kiêu làm nghề đánh cá Yết Kiêu có sức khỏe người, không địch Đặc biệt, Yết Kiêu có tài bơi lội Mỗi lần xuống nước bắt cá, ông nước sáu, bảy ngày lên Hồi ấy, giặc ngoại xâm mang 100 thuyền lớn theo đường biển vào cướp nước ta Nhà vua lo sợ, cho sứ giả khắp nơi tìm người tài giỏi đánh giặc Yết Kiêu đến tâu vua : - Tôi tài hèn sức yếu xin tâm đánh giặc cứu nước Vua hỏi : - Nhà cần người ? Bao nhiêu thuyền bè ? - Tâu bệ hạ, đủ Vua cho đội quân với ơng để đánh giặc Ơng bảo qn lính sắm cho ông khoan, búa lặn xuống đáy biển, tiến đến chỗ thuyền giặc, tìm đáy thuyền, vừa khoan vừa đục Ơng làm nhanh, nhẹ nhàng, kín đáo, thuyền giặc đắm hết đến khác Thấy thế, giặc sợ lắm, chúng đành vội vã quay thuyền về, không dám sang cướp nước ta ( Theo Nguyễn Đổng Chi ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Nhân vật Yết Kiêu có đặc điểm bật ? A Sức khỏe người, có tài bơi lội B Sức khỏe người, có tài bắt cá C Sức khỏe người, đánh cá giỏi Câu Vì Yết Kiêu đến tâu vua xin đánh giặc ? A Vì ơng có sức khỏe người, khơng địch B Vì ơng có tài nước sáu, bảy ngày lên C Vì ơng có lịng tâm đánh giặc cứu nước Câu Yết Kiêu làm cách để phá tan thuyền giặc ? A Lặn xuống nước, đục thủng đáy thuyền B Lặn xuống nước, đục thủng mạn thuyền Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack C Lặn xuống nước, đục thủng đuôi thuyền Câu Công việc phá thuyền giặc Yết Kiêu làm ? A Nhanh chóng, nhẹ nhàng, táo bạo B Nhanh chóng, nhẹ nhàng, kín đáo C Nhanh nhẹn, nhịp nhàng, kín đáo II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu Chép lại câu sau điền vào chỗ trống : a) s x - Từ …inh ra, đơi má bé có lúm đồng tiền trông ….inh …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Mẹ đặt vào cặp ….ách bé ách để bé…ách cặp học …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) uôt uôc Những cày c….trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Đặt câu với từ sau : - đất nước …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - dựng xây …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu ( dấy phẩy câu dấu phẩy câu ) chép lại câu văn : (1) Bấy huyện Mê Linh có hai người gái tài giỏi Trưng Trắc Trưng Nhị …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (2) Cha sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em giỏi võ nghệ ni chí giành lại non sông …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Câu Viết lại nội dung báo cáo kết học tập tổ em tháng vừa qua gửi cô giáo ( thầy giáo ) chủ nhiệm lớp ( theo mẫu báo cáo học SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 20 ) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ………, ngày….tháng… năm… BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG … CỦA TỔ … LỚP … TRƯỜNG TIỂU HỌC …………… Kính gửi :…………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 21 I – Bài tập đọc hiểu HAI ANH EM KHÉO TAY (1) Một cụ già góa vợ có hai người trai khéo tay Người anh giỏi dựng nhà gọt chim gỗ, người em có tài tạc tượng Lần ấy, người bố rẫy không may bị cọp vồ chết Thương cha, hai anh em bàn dựng cho cha nhà mồ(2) thật đẹp Nhà mồ làm xong, hai anh em bắt tay vào đẽo chim, tạc tượng Một hôm, trời vén mây nhìn xuống, thấy nhà mồ đẹp nên sinh lòng ghen tức Trời sai thần sét xuống đánh Hai anh em liền dựng tượng treo chim lên hai bên nhà mồ, chặt chuối để ngổn ngang xung quanh Thần sét xuống đến nơi, giẫm phải thân chuối, ngã ồnh oạch Trời lại làm gió bão, mưa đá ầm ầm Lúc ấy, tự nhiên nấm mồ nứt cho hai anh em xuống núp Trời khơng thể làm Bão tan, gió lặng, trời lại xanh Những chim nhà mồ biết bay, biết hát Những tượng biết khóc than, dâng rượu đứng canh Từ đó, người làm theo hai anh em, dựng nhà mồ thật đẹp cho người chết ( Phỏng theo Thương Nguyễn ) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Góa vợ : vợ chết Nhà mồ : nhà che mộ, coi nhà người chết ( theo quan niệm mê tín ) Khoanh trịn chữ trước ý trả lời Câu Khi người cha mất, hai anh em làm việc cho cha ? A Dựng nhà gỗ bên mộ cha B Nuôi chim, tạc tượng người cha mộ C Dựng nhà mồ có chim gỗ, tượng gỗ Câu Vì hai anh em sống sót sau trận đánh trời ? A Vì nấm mị đùn đất che chở cho hai anh em B Vì nấm mồ nứt cho hai anh em xuống núp C Vì nhà mồ nằm sâu lòng đất Câu Sự thay đổi chim, tượng nhà mồ bão tan gió lặng cho thấy ý nghĩa ? A Cho thấy tài tạc tượng, đẽo chim gỗ hai anh em B Cho thấy lòng thương cha sâu nặng hai anh em C Cho thấy điều bình thường Câu Theo em, câu chuyện ca ngợi điều ? A Tài tạc tượng hai anh em B Tình cha C Cả đáp án II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) Điền vào chỗ trống tr ch chép lại câu sau : Những… ùm quả… ín mọng… ên cành, lấp ló … ong tán xanh um …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Đặt chữ in nghiêng dấu hỏi dấu ngã chép lại câu sau : Sóng biên rì rào vơ vào bờ cát, át ca tiếng gió thơi rặng phi lao …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… (1) (2) Câu Đọc thơ sau : Buổi sáng nhà em Ơng trời lửa đằng đơng Bà sân vấn khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu cày Mẹ em tát nước, nắng đầy khau Cậu mèo dậy từ lâu Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Cái tay rửa mặt, đầu nghiêng nghiêng Mụ gà cục tác điên Làm thằng gà trống huyên thuyên hồi Cái na tỉnh giấc Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui ! Chị tre chải tóc bên ao Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt lom khom nhà ( Trần Đăng Khoa ) a) Kể tên vật nhân hóa ( M : trời ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Gạch gạch từ dùng để gọi vật nhân hóa (M : Ơng) c) Gạch hai gạch từ ngữ dùng để tả vật nhân hóa ( M : lửa ) Câu Kể tên nhà trí thức tiếng mà em biết ( VD : Lương Định Của ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Nêu đóng góp bật nhà tri thức ( VD : Ơng Lương Định Của nhà khoa học có cơng tạo nhiều giống lúa có giá trị…) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 22 I – Bài tập đọc hiểu CẦU TREO (1) Kĩ sư Brao giao làm cầu sông Tt (2) Sau tìm hiểu, khảo sát bờ sơng đáy sông, ông thấy xây trụ cầu Ơng chưa tìm giải pháp để bắc cầu Một lần, ông Brao dọc bờ sông Chân ông bước mà tâm trí để vào câu hỏi : “Làm cách để bắc cầu ?” Bất chợt, đầu ông va vào cành Ông nhìn lên thấy nhện bỏ chạy, để lại lưới vừa Ông xem xét cách chăm nhận kì lạ mạng nhện hai cành Trước gió, mạng nhện đung đưa, uốn éo khơng bị đứt.Ơng Brao ngắm sợi tơ nhện reo lên : - Đúng rồi, cầu sông Tuýt cầu treo Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Thế kĩ sư Brao lao vào thiết kế cầu treo sợi cáp Chẳng sau, cầu treo giới kĩ sư Brao đời từ “gợi ý” nhện ( Theo Tường Vân ) (1) Brao : tên kĩ sư tiếng người Ai-xơ-len ( châu Âu ) (2) Tuýt : tên sông Ai-xơ-len Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Kĩ sư Brao gặp khó khăn nhận nhiệm vụ làm cầu sông Tuýt? A Dịng sơng q rộng sâu B Khơng thể xây trụ cầu C Không đủ vật liệu làm trụ cầu Câu Ý tưởng làm cầu treo kĩ sư Brao nảy sinh nhờ việc ? A Quan sát hai cành B Quan sát nhện chạy C Quan sát mạng nhện Câu Theo em, dịng dùng để đặt tên khác cho câu chuyện ? A Người kĩ sư tài B Con nhện cầu C Cầu hình nhện Câu Vì nói kĩ sư Brao nhà khoa học có tinh thần sáng tạo ? A Vì ơng tìm cách mới, cách giải nhờ người bạn B Vì ơng tìm cách làm cầu vượt mới, hồn thành nhiệm vụ, khơng nản chí trước khó khăn C Vì ơng thiết kế cầu treo giới II – Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Câu a) Gạch chữ viết sai tr/ch chép lại câu văn sau sửa lỗi tả : Mấy trèo bẻo chanh khoe tiếng hót chên cành cao …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Gạch chữ viết sai dấu hỏi/ dấu ngã chép lại câu văn sau sửa lỗi tả : Các nhà khoa học đả có nhiều phát minh vỉ đại làm thay đỗi sống trái đất …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Nối từ ngữ người tri thức (cột A) hoạt động phù hợp họ (cột B) A B (1) Nhà bác học (a) dạy học, giáo dục học sinh Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com (2) Bác sĩ (3) Kĩ sư (4) Thầy giáo, cô giáo (5) Nhà văn, nhà thơ Facebook: Học Cùng VietJack (b) sáng tác tác phẩm văn học (c) nghiên cứu khoa học (d) thiết kế, chế tạo máy móc,… (e) khám bệnh, chữa bệnh Câu Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau chép lại : a) Ở trường em tham gia nhiều hoạt động bổ ích …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Hai bên hè phố nhiều cửa hàng bày la liệt quần áo đủ màu sắc …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… c) Trên đỉnh núi cao cờ đỏ vàng phấp phới tung bay gió …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… d) Ngồi ruộng nón trắng nhấp nhơ trơng thật đẹp mắt …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) kể cô giáo ( thầy giáo ) em với công việc lớp thầy ( cô ) Gợi ý : a) Cô giáo ( thầy giáo ) em tên ? Dạy em từ năm lớp ? b) Trên lớp, giáo ( thầy giáo ) làm việc ? Thái độ cô giáo (thầy giáo ) em bạn ? c) Tình cảm em bạn cô giáo ( thầy giáo ) ? Em làm để tỏ lịng biết ơn giáo ( thầy giáo ) ? ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Tuần 23 I – Bài tập đọc hiểu CHÚ DẾ SAU LỊ SƯỞI Buổi tối ấy, nhà Mơ-da thật yên tĩnh Cậu bé thiu thiu ngủ ghế bành Bỗng dưng ! … Hình có xảy ? Có âm kéo dài Mô-da nghĩ : “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…” Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Cậu bé đứng dậy tìm kiếm Và đây… Đúng có dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” Dế kéo đàn hay cậu bé khơng nén phải kêu lên : - Chao ôi, hay q ! Ước tơi trở thành nhạc sĩ ? Rồi lâu sau, bé chinh phục công chúng thủ đô nước Áo Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng kéo dài Phải tiếng vọng âm lịm dần trái tim? Nhưng kìa, gian phịng sống lại : “Thật tuyệt diệu ! Thật tuyệt diệu !” Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến dế với lòng biết ơn ( G.Xư-phe-rốp – Nam Cường dịch ) Khoanh tròn chữ trước ý trả lời Câu Buổi tối ấy, nhà yên tĩnh, Mô-da chứng kiến việc ? A Âm ánh trăng bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ B Âm kéo dài từ đàn vĩ cầm nhà bên cạnh C Âm kéo dài dế kéo đàn sau lò sưởi Câu Sau nghe âm hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều ? A Trở thành người ca sĩ B Trở thành người nhạc sĩ C Trở thành người nhạc công Câu Chi tiết cho thấy tài chơi đàn tuyệt diệu Mô- da trước công chúng thủ đô nước Áo ? A Bản nhạc kết thúc mà giây phút im lặng kéo dài B Bao cánh tay vung cao, nhắc nhắc lại : “Thật tuyệt diệu !” C Cả hai chi tiết nói Câu Vì sau này, Mơ-da thường nhắc đến dế với lòng biết ơn ? A Vì dế khơi dậy ước mơ trở thành người chơi vĩ cầm giỏi B Vì dế khơi dậy Mô-da ước mơ trở thành người nhạc sĩ C Vì dế đánh thức tài âm nhạc tuyệt vời Mô-da II- Bài tập Chính tả, Luyện từ câu, tập làm văn : Câu a) Gạch chữ viết sai l/n chép lại câu văn sau sửa lỗi tả : Mặt trời nên, ánh lắng sáng nấp nánh tàu ná ướt sương đêm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… b) Điền vào chỗ trống ut uc chép lại câu cho tả : - Hai trâu h… …………………………………………………………………………… - Máy bơm h… nước sông …………………………………………………………………………… Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Ngày đăng: 14/04/2023, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w