1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Mức Độ Đáp Ứng Kháng Chấn Của Một Số Cơng Trình Hiện Hữu Tại Thành Phố Quảng Ngãi.pdf

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

ÄÂ�ẠI HỌC ÄÂ�À NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ANH CẨN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KHÁNG CHẤN CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH HIỆN HỮU TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ANH CẨN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KHÁNG CHẤN CỦA MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN ANH CẨN NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KHÁNG CHẤN CỦA MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI C ự 60 02 DD&CN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP HƯỚNG DẪN H HỌC: PGS.TS TRẦN QU NG HƯNG Đà Nẵng - Năm 2018 i ỜI CẢ N Luận văn tốt nghiệp hồn thành khơng từ nỗ lực thân học viên mà cịn nhờ hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên xin cảm ơn Qúy thầy cô khoa Xây dựng Dân dụng Công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy học viên suốt thời gian qua đồng thời quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để học viên hồn thành Luận văn Học viên xin tỏ lịng biết ơn biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Quang Hưng, người giúp đỡ,chỉ dẫn tận tình thời gian học viên thực Luận văn quan tâm động viên giúp học viên có thêm tự tin để tiếp thu kiến thức làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin cảm ơn bạn học viên lớp 32X1CH người kề vai sát cánh suốt thời gian học tập 18 T ả g 02 ăm 2018 ă Trần Anh Cẩn ii ỜI C Đ N m ă / 18 t T ả 02 ăm 2018 ă Trần Anh Cẩn iii ỤC ỤC ỜI CẢ ỜI C N I Đ N II ỤC ỤC III MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯ NG ỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘNG ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦ ĐỘNG ĐẤT LÊN CƠNG TRÌNH 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT 1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.2 NGUYÊN NHÂN .4 1.1.3 CÁC CẤP ĐỘ ĐỘNG ĐẤT .5 1.1.4 ĐỘNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 10 1.2 TÁC ĐỘNG CỦ ĐỘNG ĐẤT LÊN CƠNG TRÌNH .10 1.2.1 ẢNH HƯỞNG CỦ ĐỘNG ĐẤT ĐẾN CƠNG TRÌNH, TÀI SẢN VÀ CON NGƯỜI 10 1.2.2 ỨNG XỬ CỦA KẾT CẤU KHUNG BTCT KHI CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 12 CHƯ NG TÍNH T ÁN, THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT VÀ THỰC TRẠNG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH ĐÃ THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 15 QUẢNG NGÃI 15 2.1 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 15 2.1.1 BIỂU DIỄN TỔNG QUÁT CỦ TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐẤT 15 2.1.2 PHỔ THIẾT KẾ KHÔNG THỨ NGUYÊN DÙNG CHO PHÂN TÍCH ĐÀN HỒI 15 iv 2.1.3 CÁC PHƯ NG PHÁP TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 16 2.2 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH CHỊU ĐỘNG ĐẤT 21 2.2.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC C BẢN .21 2.2.2 TIÊU CHÍ VỀ TÍNH ĐỀU ĐẶN CỦA KẾT CẤU 24 2.2.3 CHỌN CẤU HÌNH KẾT CẤU HỢP LÝ .26 2.3 MỘT SỐ YÊU CẦU CẤU TẠO .29 2.3.1 YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU VÀ KÍCH THƯỚC .29 2.3.2 KIỂM TRA VÀ YÊU CẦU VỀ CẤU TẠO 30 2.3.3 MÓNG 36 2.4 THỰC TRẠNG MỘT SỐ CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC THI CÔNG XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI .36 2.4.1 TỔNG QUAN 36 2.4.2 CƠNG TRÌNH KHẢ SÁT, ĐÁNH GIÁ KHÁNG CHẤN 36 2.4.2.3 CƠNG TRÌNH NHÀ HIỆU BỘ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ (02 TẦNG) 39 CHƯ NG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÁNG CHẤN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU .40 3.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 40 3.1.1 TĨNH TẢI SÀN 40 3.1.3 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG D ĐỘNG CỦA CƠNG TRÌNH 43 3.2 KIỂM TRA KHÁNG CHẤN CÁC CƠNG TRÌNH 43 3.2.1 UBND XÃ TỊNH AN – THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI 43 3.2.2.6 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH .53 3.3.2 TRỤ SỞ LÀM VIỆC PHỊNG PC 46 CƠNG AN TỈNH QUẢNG NGÃI KIỂM TRA THÉP CỘT 61 3.2.2.5 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 62 3.3.3 NHÀ HIỆU BỘ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ 62 3.2.2.5 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ ĐỈNH 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 v KIẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 CƠNG TRÌNH NHÀ LÀM VIỆC UBND XÃ TỊNH AN 73 1.1 HỒ S THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 73 1.2 HỒ S THIẾT KẾ KẾT CẤU 77 CƠNG TRÌNHTRỤ SỞ LÀM VIỆC PHỊNG PC64 CƠNG AN TỈNH QUẢNG NGÃI 80 2.1 HỒ S THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 80 2.2 HỒ S THIẾT KẾ KẾT CẤU 85 CƠNG TRÌNH NHÀ HIỆU BỘ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ 90 3.1 HỒ S THIẾT KẾ KIẾN TRÚC .90 3.2 HỒ S THIẾT KẾ KIẾN CẤU 93 vi NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG KHÁNG CHẤN CỦA MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI Học viên: Trần Anh Cẩn Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT DD&CN Mã số: 60.58.02.08 Khóa : 32 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt: Nước ta ban hành tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn TCVN 9386:2012 dựa tiêu chuẩn Eurocode Các cơng trình nhà cửa nước ta nói chung, thiết kế trước năm 2006 hay sau này, đại đa số chưa quan tâm đến tải trọng động đất (trừ nhà cao tầng) Thông qua việc khảo sát hồ sơ thiết kế, đề tài tập trung đánh giá lại mức độ đáp ứng kháng chấn số cơng trình hữu xây dựng địa bàn thành phố Quảng Ngãi bao gồm: Cấu tạo kháng chấn khả chịu lực công trình động đất xảy Kết cho thấy tính tốn cho 03 cơng trình hữu địa bàn thành phố Quảng Ngãi: Về cấu tạo kháng chấn chưa đảm bảo, tính có tải trọng động đất cơng trình đảm bảo khả chịu lực T : Động đất; Thiết kế kháng chấn; Khả kháng chấn; Cấu tạo kháng chấn, Nhà bê tông cốt thép Abstract: Our country has issued the standard of TCVN 9386: 2012 based on Eurocode standards The buildings in our country in general, designed before 2006 or later, the majority is not interested earthquake load (except for tall buildings) Through the survey of the design documents, the topic focused on reevaluation of the level of response to a number of existing projects have been built in the city of Quang Ngai include: Structural shock resistance and the ability bearing capacity of the work when the earthquake occurs The results showed that when calculating 03 existing works in Quang Ngai city: Regarding the structure of shock resistance is not guaranteed, but when calculating the earthquake load capacity of the project still ensure the bearing capacity Earthquake: Shock resistance design; shockproofing, Reinforced concrete buildings Resistance to shock; Structural vii D NH ỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Những tịa nhà đổ nát sau trận động đất (Nguồn Iternet) Hình 1.2 Hệ khung cứng chân khớp giảm chấn (Nguồn Iternet) 13 Hình 1.3 Biến dạng kết cấu động đất xảy (Nguồn Iternet) .14 Hình 1.4 Khớp dẻo giảm chấn cho cơng trình (Nguồn Iternet) 14 Hình 2.1 - Các tiêu chí nhà có giật cấp ( Nguồn TCVN 9386-2012) 26 Hình 2.2 Chiều rộng hữu hiệu cánh dầm liên kết với cột tạo thành khung( Nguồn TCVN 9386-2012) 31 Hình 2.3 Cốt thép ngang vùng tới hạn dầm( Nguồn TCVN 9386-2012) 32 Hình 2.4 Sự bó lõi bê tông( Nguồn TCVN 9386-2012) 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Động đất thảm họa thiên nhiên gây hậu lớn cho người Chỉ vài phút đồng hồ thành phố bị sụp đổ, khu vực bị sụt lún đơi có sóng thần Động đất lớn gây thiệt hại lớn tài sản nhân mạng Việt Nam nằm vùng địa tầng có biến động lớp vỏ Trái Đất, động đất nước ta xảy Một số nước thường xuyên xảy động đất với cường độ lớn như: Philippin, Nhật Bản,… Trước đây, Việt Nam có trận động đất lớn xãy Điện Biên (năm 1935) với cường độ 6,75 độ Richter Trận lớn thứ hai động đất Tuần Giáo Sơn a (năm 1983), với cường độ 6,8 độ Richter Và gần năm 2014 Sông Tranh (Quảng Nam) với cường độ 3,4 độ Richter, lưới (Thừa Thiên Huế) 4,7 độ Richter Tuy nhiên, tốc độ thị hóa làm ảnh hưởng đến ổn định lớp vỏ Trái Đất, nguy động đất ngày lớn Theo ghi nhận Viện Vật lý địa cầu, tính đến nay, sau mười năm kể từ thành lập, trung tâm báo tin động đất cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý địa cầu phát báo tin khoảng 400 trận động đất toàn lãnh thổ thềm lục địa Việt Nam Các trận động đất có độ lớn dao động khoảng từ 0,7 đến 4,7 độ theo thang mômen (gần tương đương từ 0,7-4,7 độ richter) Trong thiết kế xây dựng công trình, động đất dạng tải trọng đặc biệt Nước ta từ năm 2006 ban hành tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn dựa tiêu chuẩn Eurocode (TCXDVN 375:2006) Đến nay, tiêu chuẩn chuyển đổi thành tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 Thực tế việc quy định có hay khơng thiết kế kháng chấn cho loại cơng trình chưa nhắc đến Ngồi ra, theo quy định tiêu chuẩn TCVN 9386:2012, động đất chia thành ba trường hợp (theo giá trị gia tốc thiết kế ag = I x agR): - Động đất mạnh ag ≥ 0,08g, phải tính tốn cấu tạo kháng chấn; 35 Hình 2.4 Sự bó lõi bê tông( Nguồn TCVN 9386-2012) - Trong phạm vi vùng tới hạn chân cột kháng chấn giá trị tối thiểu wd cần lấy 0,08 - Cốt đai kín đai móc có đường kính mm, bố trí với khoảng cách bảo đảm độ dẻo kết cấu tối thiểu ngăn ngừa ổn định cục thép dọc Hình dạng đai phải cho tăng khả chịu lực tiết diện ngang ảnh hưởng ứng suất chiều vòng đai tạo Cụ thể: + Khoảng cách s vòng đai: s = {b0/2; 175; 8dbL} (mm) (2.30) Trong đó: b0 : Kích thước tối thiểu lõi bêtơng (tính tới trục cốt thép đai); dbL : Đường kính tối thiểu cốt thép dọc + Khoảng cách cốt thép dọc cạnh cố định cốt đai kín đai móc khơng vượt q 200 mm 2.3.2.3 Nút dầm - cột - Cốt đai nút dầm-cột dầm kháng chấn khơng nhỏ cốt thép đai quy định vùng tới hạn cột (mục 2.3.2.2.2) - Nếu dầm qui tụ từ phía vào nút chiều rộng dầm ba phần tư kích thước cạnh cột song song với nó, khoảng cách cốt đai nút tăng lên lần, khơng vượt 150 mm - Ít cốt thép trung gian (giữa góc cột) thẳng đứng phải bố trí phía nút dầm kháng chấn với cột 36 2.3.3 Móng - Khơng để đoạn cổ cột mặt móng đài cọc mặt dầm giằng móng Mặt dầm giằng móng phải thấp mặt đế móng đài cọc - Dầm giằng dầm giằng móng cần có chiều rộng tiết diện ngang bw,min chiều cao tiết diện ngang hw,min bw,min = 0,25 m hw,min = 0,4 m cho loại nhà cao tới tầng, hw,min = 0,5 m cho loại nhà có từ tầng trở lên khơng kể tầng hầm - Bản móng bố trí phù hợp để liên kết theo phương nằm ngang móng đơn đài cọc, cần có độ dày tối thiểu tmin hàm lượng cốt thép tối thiểu s,min mặt mặt chúng tmin = 0,2 m s,min = 0,2 % - Trong dầm giằng dầm giằng móng, dọc theo tồn chiều dài chúng, cần có hàm lượng cốt thép dọc b,min mặt đáy đ thi công xây dự 2.4 Thực trạng s địa bàn thành ph Quảng Ngãi 2.4.1 Tổng quan Thành phố Quảng Ngãi thành lập năm 2005, sau 10 năm phát triển đến năm 2015 thành phố công nhận đạt chuẩn đô thị loại II Hiện sở hạ tầng thành phố đầu tư mạnh mẽ, hệ thống giao thông trọng nâng cấp, hệ thống dịch vụ cơng ích Trường học, Bệnh viện … ngày đầu tư phát triển Trên thực tế, 10 năm gần đây, khu vực thành phố Quảng Ngãi chưa xảy động đất Nên hầu hết cơng trình chưa quan tâm đến tính tốn, cấu tạo kháng chấn (trừ cơng trình cao tầng) Trong phạm vi luận văn, tác giả lựa chọn 03 cơng trình xây dựng sử dụng Dựa hồ sơ thiết kế thẩm định, thi công 2.4.2 Cơng trình khảo ,đ 2.4.2.1 UBND xã Tịnh An (03 tầng) g chấn 37 a Hồ t k (xem phần phụ lục) Cơng trình thiết kế khung BTCT chịu lực, móng đơi, đơn, tường xây gạch rổng lổ, mái lợp tole sóng 38 39 b ị ểm xây d ng cơng trình Cơng trình xây dựng xã Tịnh An, thành phố Quảng Ngãi Nền đất chủ yếu đất sét pha cát 2.4.2.2 Trụ sở làm vi c phịng PC64 Cơng an tỉnh Qu ng Ngãi (03 tầng) a Hồ b ị t k (xem phần phụ lục) ểm xây d ng cơng trình Cơng trình xây dựng số 509 Quang Trung, phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi Nền đất chủ yếu đất sét pha cát 2.4.2.3 Công trình Nhà hi u a Hồ b ị ờng THCS Trần Phú (02 tầng) t k (xem phần phụ lục) ểm xây d ng cơng trình Cơng trình xây dựng 145 Phan Chu Trinh, phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi Nền đất chủ yếu đất sét pha cát c ộ ộ t vị trí xây d ng cơng trình Khu vực xây dựng cơng trình thuộc thành phố Quảng Ngãi Theo tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 gia tốc agR = 0.0824g Cơng trình có hệ số tầm quan trọng γ = Gia tốc thiết kế ag = γ.agR =0.0824*1= 0.0824g > 0.08g => Phải tính tốn cấu tạo kháng chấn 40 CHƯ NG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÁNG CHẤN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH HIỆN HỮU 3.1 Tải trọng tác dụng 1 Tĩ ải sàn Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng gạch lát, vữa liên kết, vữa trát, lớp đệm… 3.1.1.1 Sàn phòng làm vi c h = 120 mm h γ gtt Cấu tạo vật liệu (mm) (kN/m3 ) Gạch Ceramic 10 22 0.22 Vữa XM liên kết 20 18 0.36 Vữa trát trần 15 18 0.27 Tổng cộng (kN/m2) Ghi 0.85 3.1.1.2 Sàn v sinh h = 120 mm h γ gtt Cấu tạo vật liệu (mm) (kN/m3 ) Gạch Ceramic 10 22 0.22 Vữa XM liên kết 20 18 0.36 Thiết bị vệ sinh Vữa trát trần Tổng cộng (kN/m2) 1.000 15 18 0.27 1.85 Ghi 41 3.1.1.2 Sàn mái M1; h = 120 mm γ h gtt (mm) (kN/m3 ) Gạch chống nhiệt 100 15 Lớp sàn nem 10 15 0.15 Vữa tạo dốc 20 18 0.36 Vữa trát trần 15 Cấu tạo vật liệu 18 Tổng cộng (kN/m2) Ghi 1.5 0.27 2.28 3.1.1.3 Sàn mái M2; h = 120 mm γ h (kN/m3 ) gtt (kN/m2) Cấu tạo vật liệu (mm) Lớp vữa tạo dốc 20 18 0.36 Vữa trát trần 15 18 0.27 Tổng cộng Ghi 0.63 3.1.1.4 Sàn seno h = 120 mm γ h Cấu tạo vật liệu (mm) Lớp vữa tạo dốc 20 Vữa trát trần 15 Nước đọng Tổng cộng 200 (kN/m3 ) 18 18 10 gtt (kN/m2) 0.36 0.27 2.00 2.63 Ghi 42 3.1.1.5 Sàn cầu thang Cấu kiện δ Vật liệu b h (mm) (mm) (mm) γ (kN/m3 ) gtt (kN/m2) Đá Granit 10 300 150 22 0.295 Vữa lót 20 300 150 18 0.483 300 150 18 1.207 18 0.27 Bản thang Bậc gạch Vữa lót 15 Vữa trát 15 10 0.27 Tổng cộng 2.525 Chiếu Đá Granit 10 22 0.22 nghĩ Vữa lót 20 18 0.36 Vữa trát 15 18 0.27 Tổng cộng 3.1.1.6 Tỉnh t ờng phân b 0.85 ều dầm + Tường 200: 10,2 KN/m + Tường 150: 7,65 KN/m + Tường 100: 5,1 KN/m 3.1.2 Hoạt tải tác dụng 3.1.2.1 Hoạt t i sàn (TCVN 2737-1995) Loại phòng gtt (kN/m2) Hội trường 4,00 Sân khấu 7,50 Phòng phục vụ 2,00 Sảnh hội nghị, sảnh cầu thang 3,00 Phòng hội thảo, phịng đón tiếp 4,00 Hành lang 3,00 Phịng vệ sinh 2,00 43 gtt (kN/m2) Loại phòng Mái sảnh đón 0,75 Phịng làm việc, phịng nghỉ 2,00 Ban cơng 4,00 Mặt không sử dụng 0,75 Sê nô 0,75 313X định đặc o động cơng trình Trong phạm vi Luận văn tác giả tính tốn cơng trình theo phương pháp phân tích phổ phản ứng điểm 2.1.3.2 kiểm tra khả chịu lực cơng trình động đất xảy Gồm bước: + L p mơ hình k t c u Etaps 9.7.4 +K ặ ọc (ti t di n, v t li … ) m + Ch t t i cho mơ hình, gồm tỉnh t i (TT) hoạt t i (HT) m + Khai báo kh d ộng gồm TT+ 0,24 HT 3.2 Kiểm tra kháng chấn cơng trình 3.2.1 UBND xã Tịnh An – Thành ph Quảng Ngãi 3.2.1.1 Kiểm tra c u tạo a Dầm Cấu Tiêu chuẩn Cơng trình hữu kiện Kết lu n khảo sát Bố trí thép vùng nén ≥ ½ Dầm thép vùng kéo Đường cốt đai khơng Phù hợp Cốt đai sử dụng Ø6, Ø8 Phù hợp nhỏ Ø6 Cốt đai không đặt 100 50mm Cột Đường cốt đai không Không phù hợp Cốt đai sử dụng Ø6, Ø8 Phù hợp 44 Cấu Tiêu chuẩn Cơng trình hữu kiện Kết lu n khảo sát nhỏ Ø6 S=min(bo/ 2; 175; 8bbl ) 100 Phù hợp = min( 250/2;175;144) Móng Dầm, giằng móng phải tối b =0.2m; h=0.3m Khơng phù thiểu nhà tầng: bwmin = hợp 0.25m, hwmin = 0.4m 3.2.1.1.Tính tốn t i trọ ộ t a Thơng s tính tốn: - Địa điểm xây dựng: xã Tịnh An, thành phố Quảng Ngãi - Gia tốc nền: agR = 0,0824g; - Hệ số tầm quan trọng: γ1 = 1; - Loại đất thiết kế: B - Hệ số ứng xử: Do số điều kiện cấu tạo hệ kết cấu cơng trình khơng thỏa mãn nên theo mục 2.2.2 Tiêu chuẩn TCVN 9386-2012 nên lấy q = 1,5 - Gia tốc thiết kế: ag = γ1.agR = 0,0824g b P d ộng cơng trình Sử dụng phần mềm Etabs 9.7.4 để mơ hình hóa cơng trình Khai báo khối lượng tham gia dao động Mass source = TT + 0,24HT Kết phân tích dạng dao động (phân tích phương): THE PHƯ NG X Mode T(s) f(1/s) 1.739 0.575 0.591 0.392 THE PHƯ NG Y Mode T(s) f(1/s) 1 1.245 0.803 1.693 0.401 2.493 2.552 0.242 4.134 45 c Trọ X ng hữu hi ịnh trọ m de d ộng ng hữu hi u theo công th c: WX ,i  n    X i , j W j  j 1   n X j 1 * P ươ STT 2 i, j W j X CHUYỂN VỊ CÁC Wj Tầ DE PHƯ NG X (kN) Mode Mode Mode Story2 301.1 0.021 -0.040 -0.034 Story3 291.1 0.030 0.014 0.031 Story4 96.9 0.041 -0.040 -0.033 TRỌNG ƯỢNG HỮU HIỆU DE D ĐỘNG ĐẦU TIÊN Mode Wi,j(kN) 642.824 105.065 0.098 Nhận xét: Trọng lượng hữu hiệu mode dao động 93,28% > 90% tổng trọng lượng cơng trình ( 642.824/689.1=93.28) Do ta cần tính tải trọng động đất cho 01 mode STT CHUYỂN VỊ CÁC Wj Tầ DE PHƯ NG Y (kN) Mode Mode Mode Story2 301.1 0.022 0.043 0.027 Story3 291.1 0.038 0.024 -0.033 Story4 96.9 0.045 -0.047 0.030 TRỌNG ƯỢNG HỮU HIỆU DE D ĐỘNG ĐẦU TIÊN Mode Wi,j(kN) 645.775 104.776 0.082 Nhận xét: Trọng lượng hữu hiệu mode dao động 93,7% > 90% tổng trọng lượng cơng trình ( 645.775/689.1=93.7) Do ta cần tính tải trọng động đất cho 01 mode e Phân ph i l ộ t lên cao trình sàn tầng Tính tốn lực cắt đáy theo cơng thức 2.10: FX ,i  S d (T1 ).WX ,i 46 Phân phối lực cắt đáy lên cao trình sàn tầng theo công thức 2.12 FXj ,i  FX ,i X i , j W j n X j 1 i ,l W j Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/40nZ4IV Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Kết BẢNG PHÂN PHỐI ỰC CẮT ĐÁY ÊN C TRÌNH TẦNG PHƯ NG X PHƯ NG Mode Mode Chu kì dao động T1 = 1.739 1.245 Phổ thiết kế Sd(T) = 0.047 0.066 Trọng lượng hữu hiệu Wi,i = 642.824 645.775 FX,i 30.598 42.749 ực cắt đáy PHÂN PHỐI ỰC CẮT ĐÁY ÊN C STT Tầng Wj PHƯ NG TRÌNH TẦNG X PHƯ NG (kN) Mode Mode Story2 301.1 9.891 13.818 Story3 291.1 14.342 20.038 Story4 96.9 9.891 8.893 3.2.1.2 Tính tốn kiểm tra k t c u a Khai báo t i trọng Khai báo vào phần mềm Etabs 9.7.4 trường hợp tải trọng: + TT : Tĩnh tải + HT : Hoạt tải + DDX : Động đất theo phương X dạng dao động + DDY : Động đất theo phương Y dạng dao động + DD: SRSS(DDX+DDY) b Tổ h p t i trọng + TH1: TT+0.3HT+SRSS(DD) + TH2: TT+SRSS(DD) Y Y 47 3.2.2.3 K t qu nội l c có tham gia c a t i trọ a Biể M me ( H1) ị KN.m ộ t 48 b Biể l c cắt (TH1) Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/40nZ4IV Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 49 c Biể l c dọc (TH1) 3.2.2.4 Kiểm tra kh ă ịu l c c a dầm Do số lượng cấu kiện cơng trình lớn, nên tác giả lựa chọn khung ngang điển hình chịu lực để kiểm tra, so sánh Đối với cơng trình này, tác giả chọn khung K4 trục (khung nhà có sảnh đón) để tính tốn, kiểm tra Mặt cắt trạng dầm B44 7740410

Ngày đăng: 13/04/2023, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN