CHƯƠNG 1 0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VĂN HỢP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Chuyên ngành Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NG[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN HỢP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN THỊ THƯ Hà Nội – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hợp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ CHẤT LƢỢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NHTM 1.1 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội 1.1.2 Cơ cấu kiểm soát nội 1.1.3 Nguyên tắc kiểm soát nội 1.1.4 Nội dung kiểm soát nội 1.1.5 Mối quan hệ hoạt động kiểm soát NHTM với kiểm soát nội NHTM 1.2 CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NHTM 1.2.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá chất lượng kiểm soát nội NHTM 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng kiểm soát nội NHTM CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI VIETCOMBANK 2.1 KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA VIETCOMBANK 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Mơ hình cấu máy tổ chức 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.2.1 Sơ lược ngành nghề, phạm vi kinh doanh hoạt động 2.2.2 Mạng lưới hoạt động thị phần 2.2.3Tình hình hoạt động NH TMCP Ngoại thương VN từ năm 2006 đến 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI VIETCOMBANK 2.3.1 Quy trình kiểm sốt nội NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.3.2 Đánh giá chung chất lượng kiểm soát nội NH TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƢƠNG 3: MỘT SƠ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI VIETCOMBANK 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETCOMBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI VIETCOMBANK 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống phương pháp kiểm sốt nội 3.2.2 Hồn thiện hệ quy trình kiểm soát nội 3.2.3 Thiết kế thủ tục kiểm soát hợp lý 3.2.4 Phát triển mơi trường kiểm sốt 3.2.5 Hồn thiện mơ hình tổ chức máy kiểm sốt nội 3.2.6 Bổ sung nâng cao chất lượng nhân viên kiểm soát 3.2.7 Tăng cường áp dụng cơng nghệ thơng tin 3.2.8 Tăng cường kiểm sốt thơng tin 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Vietcombank 3.3.2 Đối với NHNN 3.3.3 Đối với Chính phủ Bộ tài KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ ALCO Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có (Asets & Liabilities Committee) CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequency Ration) CTCC Chứng từ có giá KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần TC Tổ chức TCTD Tổ chức tín dụng USD Đơ la Mỹ VAS Báo cáo kiểm tốn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam VND Việt nam đồng ROE Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (Returns on Equity) ROA Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (Returns on Assets) DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng Bảng 1.1 Các hệ thống kiểm sốt nội Bảng 2.1 Các cơng ty trực thuộc 30 Bảng 2.2 Các công ty nắm giữ quyền kiểm soát, chi phối 31 Bảng 2.3 Thị phần mảng hoạt động Vietcombank 36 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn 37 Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn 39 Bảng 2.6 Vốn chủ sở hữu 40 Bảng 2.7a Cơ cấu phân bổ vốn/tài sản 41 Bảng 2.7b Cơ cấu phân bổ vốn/tài sản Vietcombank theo tỷ trọng 41 Bảng 2.8 Cơ cấu hoạt động đầu tư tiền gửi 42 Bảng 2.9 Cơ cấu đầu tư chứng khoán 43 Bảng 2.10 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng 44 Bảng 2.11a Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng 45 Bảng 2.11b Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực 46 Bảng 2.12a Doanh số phát hành thẻ 47 Bảng 2.12b Doanh số toán thẻ 47 Bảng 2.13 Kết kinh doanh ngoại tệ 48 Bảng 2.14 Một số tiêu chủ yếu 49 Bảng 2.15 Các nhân tố ảnh hưởng tới kiểm soát nội 53 Bảng 2.16 Số lần kiểm soát 59 Bảng 2.17 Doanh số mua bán ngoại tệ nước 64 10 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Mơ hình cơng ty mẹ - công ty Ngân hàng 30 TMCP Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hóa Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP 33 Ngoại thương Việt Nam Sơ đồ 3.1 Quy trình kiểm sốt nội 85 Biểu 2.05 Quy mơ nguồn vốn vốn chủ sở hữu 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng mức cao hàng đầu giới góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tăng cường phát huy tầm ảnh hưởng ngày tích cực nước ta trường quốc tế Qua đó, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thể ngày rõ vai trò đặc biệt quan trọng Đóng vai trị định chế trung gian tài chính, ngân hàng thương mại khơng thực việc huy động, phân phối lại nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội, toán cung cấp dịch vụ ngân hàng cho tổ chức, cá nhân mà cịn thực việc kiểm tra, kiểm sốt hoạt động sản xuất kinh doanh Tính hiệu kinh tế, phồn thịnh hay suy thoái quốc gia kinh tế phụ thuộc lớn vào chất lượng hoạt động ngân hàng Tuy nhiên hoạt động ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, an toàn hệ thống ngân hàng mối quan tâm không thân ngân hàng mà mối quan tâm lớn người dân, phủ, tổ chức kinh tế xã hội, rủi ro, sụp đổ hay phá sản ảnh hưởng dây chuyền tới tồn kinh tế Bên cạnh đó, xu "Tồn cầu hố" nay, Việt Nam bước hội nhập với giới cách sâu rộng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hố, thể thao, giáo dục, hội nhập kinh tế đóng vai trị then chốt, có tính chất ảnh hưởng tới lĩnh vực khác Ngồi việc thành viên thức WTO, nước ta thành viên nhiều tổ chức kinh tế khác như: diễn đàn kinh tế ASEM, hiệp hội mậu dịch tự AFTA, Qua thu hút nguồn lực từ bên ngoài, mở rộng thị trường để phát triển kinh tế nước ta nhanh đảm bảo bền vững, ổn định Công hội nhập kinh tế diễn hầu hết ngành nghề, với vai trò đặc biệt quan trọng vốn có mình, ngành ngân hàng tài ngành có biến đổi, phát triển mạnh mẽ Bằng chứng khoảng thời gian từ năm 2000 tới nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng, quy mơ, mạng lưới nói chưa tổ chức cư dân Việt Nam lại tiếp cận với ngân hàng dễ dàng Sự lớn mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ tất yếu vai trò to lớn kinh tế sức ép cạnh tranh đến từ ngân hàng, tập đồn tài hàng đầu giới có tiềm lực tài khổng lồ, bề dày kinh nghiệm hoạt động, công nghệ đại, gia nhập kinh tế nước ta Với mục tiêu phát triển an toàn, bền vững có hiệu ngồi việc gia tăng lực cạnh tranh, ngân hàng thương mại phải ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy q trình hoạt động kinh doanh Ngồi biện pháp tra, giám sát quan quản lý Nhà nước, đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp hữu hiệu tự bảo vệ Biện pháp quan trọng có ý nghĩa thiết thực với ngân hàng thương mại phải thiết lập, củng cố hệ thống kiểm soát nội đơn vị Cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng thương mại nước ta đến ngày coi trọng song hệ thống kiểm soát nội chưa thật hoàn chỉnh Với ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - ngân hàng lớn có uy tín, đại Việt Nam vấn đề kiểm sốt nội vấn đề cịn nhiều bất cập Nhận thức tầm quan trọng hệ thống kiểm soát nội phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm tra nội ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại chưa thực nhiều Các nghiên cứu dừng nét tổng quát, mà chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội chi nhánh ngân hàng Tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề tiến hành, nhiên đề tài trước nghiên cứu ngân hàng chưa chuyển sang mơ hình cơng ty cổ phần Mục đích Khảo sát, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng Thương mại nói chung ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng thời gian qua, từ đưa giải pháp hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát nội đơn vị Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thương mại - Phạm vi: luận văn nghiên cứu chủ yếu hoạt động kiểm soát nội NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - Về thời gian: luận văn tập trung xem xét, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ năm 2006 - 2008 - Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu phân tích tổng hợp Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần khẳng định mặt lý luận thực tiễn vai trị vị trí kiểm sốt nội q trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, làm rõ kết đạt được, vấn đề tồn tại, yếu nguyên nhân tồn yếu - Đề xuất số giải pháp chủ yếu có tính thực tiễn, khoa học cụ thể cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đóng góp vào phát triển chung ngân hàng thương mại Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kiểm soát nội chất lượng kiểm soát nội NHTM Chương 2: Thực trạng hoạt động hệ thống kiểm soát nội ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng bán buôn, Khối Ngân hàng bán lẻ mạng lưới, Khối Vốn Kinh doanh vốn, Khối Quản lý Rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Tài - Kế toán Khối Hỗ trợ Tương ứng với khối phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm phụ trách quản lý Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam HĐQT UBRR BKS HĐXLRR Ktoán nội Tổng Giám đốc HĐTDTW Phó tổngGĐ Kế tốn TC TW Phó tổngGĐ CS SP bán lẻ Kế tốn TC HSC ALCO Phó tổngGĐ Phó tổngGĐ Đầu tư dự án Quan hệ KH Vốn QLRRTD Chính sách TD Kinh doanh ngoại tệ Thông tin TD Công nợ Trung tâm thẻ Kiểm tra nội Tổng hợp toán Kế toán KD vốn Tài trợ thương mại Tổng hợp PT KT Kế tốn quốc tế Thơng tin tun truyền Phó tổngGĐ Qlý vốn LD CP Pháp chế Quan hệ NH đại lý Quản trị XDCB Văn phòng Ban thi đua TCCB ĐT Quản lý nợ Phó tổngGĐ Trung tâm tin học Qlý đề án công nghệ Trung tâm toán Qlý ngân quỹ Thanh toán liên ngân hàng DVụ TK khách hàng DN Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2008 [16, tr25] Tổng số cán toàn hệ thống Vietcombank tính đến thời điểm 30/6/09 9.737 người => Nhận xét: mơ hình chia thành nhiều phịng ban, có 33 tách bạch chức quản lý, điều hành tác nghiệp, phòng ban thực chức riêng biệt có tương trợ lẫn Việc tái cấu trúc theo hướng tổ chức lại mảng kinh doanh theo mơ hình gồm khối: khối bán bn (khách hàng doanh nghiệp), khối bán lẻ (khách hàng cá nhân), khối quản lý kinh doanh vốn, khôi hỗ trợ tác nghiệp…vv giúp Vietcombank phân cấp quản lý mảng dịch vụ chun mơn hố hơn, tiết kiệm chi phí quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực, tạo phát triển bền vững chiều sâu 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỪ 2006 TỚI NAY 2.2.1 Sơ lƣợc ngành nghề, phạm vi kinh doanh hoạt động 2.2.1.1 Huy động vốn Bao gồm nhận tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn; vay vốn tổ chức tín dụng ngồi nước, vay vốn NHNN hình thức huy động vốn khác theo quy định NHNN 2.2.1.2 Hoạt động tín dụng Bao gồm cấp tín dụng hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, hình thức khác theo quy định NHNN 2.2.1.3 Dịch vụ toán ngân quỹ Bao gồm mở tài khoản, cung ứng phương tiện tốn nước ngồi nước, thực dịch vụ toán nước quốc tế, thực dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực dịch vụ thu phát tiền mặt, ngân phiếu toán cho khách hàng 2.2.1.4 Các hoạt động khác Bao gồm hoạt động góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, thực mua bán giấy tờ có giá ngoại tệ VND, kinh doanh ngoại hối vàng, nghiệp vụ ủy thác đại lý, cung ứng dịch vụ bảo hiểm, kinh doanh 34 nghiệp vụ chứng khốn thơng qua cơng ty trực thuộc, cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ 2.2.2 Mạng lƣới thị phần Trải qua 46 năm thành lập vào hoạt động, Vietcombank phát triển lớn mạnh quy mô, phạm vi hoạt động lẫn quy mơ thị phần *Về mạng lưới hoạt động: tính đến Vietcombank có tổng cộng 01 hội sở chính, 01 sở giao dịch, 60 chi nhánh khắp nước, văn phịng đại diện, cơng ty liên doanh, cơng ty liên kết, 200 phịng giao dịch mạng lưới máy ATM nhiều nước (1.244 máy tính tới thời điểm 31/12/08) Ngồi Vietcombank cịn tham gia góp vốn liên doanh, mua cổ phần 30 công ty tổ chức kinh doanh nhiều lĩnh vực khác (tài chính, bảo hiểm, bất động sản,…) với tổng số vốn góp 3.151,8tỷ đồng (số liệu tới 31/12/08) Vietcombank ngân hàng Việt Nam có hệ thống mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất, với 1300 ngân hàng đại lý 90 quốc gia vùng lãnh thổ Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Vietcombank tham gia vào hiệp hội ngành nghề có tên tuổi giới hiệp hội ngân hàng châu Á, câu lạc ngân hàng Châu Á Thái Bình Dương thành viên Hiệp Hội ngân hàng Việt Nam [Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008, 14] * Về mạng lưới khách hàng: Vietcombank xây dựng hệ thống mạng lưới khách hàng hầu hết tỉnh thành toàn quốc Khách hàng Vietcombank đa dạng từ tổng công ty lớn ngành chủ chốt kinh tế, đến doan nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân nhỏ lẻ Tuy nhiên, đặc thù lịch sử để lại nên cấu khách hàng nhóm khách hàng bán buôn tức khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể tổng doanh số tiêu dùng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Định hướng chiến lược thời gian tới Vietcombank bên cạnh việc khai thác lợi mảng bán buôn tập trung khai thác mảng thị trường bán lẻ để mở rộng thị phần xâm nhập sâu rộng Việt Nam thông qua việc không ngừng đa dạng mở rộng 35 loại hình sản phẩm dịch vụ tiện ích tới đối tượng khách hàng Tuy nhiên kết đạt việc triển khai hoạt động ngân hàng bán lẻ khiêm tốn, cấu khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng thấp * Về thị phần khả cạnh tranh Sau thực cổ phần hoá, vốn điều lệ đăng ký Vietcombank 12.100,86 tỷ đồng, ngân hàng có vốn điều lệ lớn (sau ngân hàng NN PT Nông thôn 11.078 tỷ đồng, NH Đầu tư 8.755 tỷ đồng, NH Công thương 7.730tỷ đồng) Xét quy mô vốn (tổng tài sản) Vietcombank đứng thứ (sau NH Nông nghiệp PTNT NH Đầu tư phát triển VN) - Thị phần Vietcombank: nhiều năm liền Vietcombank ln nắm giữ vai trị chủ đạo thị phần lớn lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam, đạt nhiều giải thưởng bình chọn ngân hàng xuất sắc tổ chức giới Bảng 2.3: Thị phần Vietcombank hệ thống NHTM theo số tiêu Đơn vị: tỷ đồng Hoạt động Huy động vốn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 15,6% 12,7% 11,8% Tín dụng 9,8% 9,1% 8,7% Thanh toán XK 32% 29,3% 26,8% Thanh toán NK 22,8% 20% 19,5% Doanh số toán thẻ 69,9% 57,6% 59,7% Số máy ATM 29,0% 24,0% 17,8% [Nguồn: báo cáo kiểm toán năm] Qua số liệu cho thấy Vietcombank chiếm giữ thị phần tương đối lớn đặc biệt mảng toán quốc tế cung cấp dịch vụ thẻ, mảng truyền thống lợi Vietcombank Do gia tăng số lượng ngân hàng tham gia vào thị trường nên thị phần Vietcombank có sụt giảm qua nảm, song xét tổng thể Vietcombank ngân hàng lớn Việt Nam số lượng phát 36 hành thẻ, số lượng máy ATM chiếm thị phần toán quốc tế lớn Việt Nam Đối với mảng tín dụng huy động vốn Vietcombank trì mức so với toàn ngành, nhiên năm qua có xu hướng giảm gia tăng mạnh NH TMCP sách phát triển thận trọng năm vừa qua 2.2.3 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thời gian từ 2006 tới 2.2.3.1 Hoạt động huy động vốn a) Cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Các khoản nợ Chính phủ & NHNN Tiền gửi vay TCTD khác Tiền gửi KH + CTCG Tỷ trọng 16.791 10,04% 12.685 Tỷ trọng 6,42% 12.171 17.940 120.695 72,21% 144.790 2006 7,28% 2007 9.516 Tỷ trọng 4,2% 9,08% 23.901 10,7% 73,35% 159.989 72,0% 2008 Công cụ TC phái sinh Vốn nhận uỷ thác 2.467 1,47% 2.471 1,26% 3.101 1,3% Các khoản nợ khác 3.700 2,21% 5.886 2,99% 11.550 5,2% 11.228 6,71% 13.552 6,86% 13.790 6,21% 75 0,04% 84 0,04% 103 0,05% 167.127 100% 197.408 100% 221.950 100% Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổ đông thiểu số Tổng nguồn vốn [ Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm] Tổng nguồn vốn Vietcombank có tăng trưởng qua năm, tính đến thời điểm 31/12/08 quy mô nguồn vốn đạt 221.950 tỷ Trong chủ yếu nguồn vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế hình thức tiền gửi & phát hành giấy tờ có giá (chiếm 72 %) tiền gửi vay TCTD khác Quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên song chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng nguồn vốn ngân hàng (chiếm 6-7% tổng nguồn vốn) Xét tương quan với TCTD khác Việt Nam, tính tới thời điểm 37 31/12/08 Vietcombank đứng thứ hệ thống ngân hàng thương mại có tổng nguồn vốn lớn nhất, vị trí bị tụt hạng so với trước sách tăng trưởng thận trọng bối cảnh kinh tế khủng hoảng có nhiều biến động phức tạp thời gian gần Xét quy mô vốn chủ sở hữu, Vietcombank ngân hàng có tổng vốn chủ sở hữu lớn số NHTM Việt Nam Biểu đồ 2.05: Quy mô nguồn vốn vốn chủ sở hữu 06 NHTM lớn Việt Nam (ĐVT: Tỷ đồng) Biểu 2.05 Quy mô nguồn vốn vốn chủ sở hữu 06 NHTM lớn VN 600 500 400 Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 300 200 100 Agribank BIDV Incombank Vietcombank ACB Sacombank b) Huy động vốn Với nỗ lực công tác huy động quản trị vốn giúp nguồn vốn huy động từ bên Vietcombank thời gian qua tăng trưởng mạnh ổn định, năm sau cao năm trước: Năm 2007 tổng vốn huy động 177.906 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2006, năm 2008 đạt 196.507 tỷ đồng, tăng 10,45% so với năm 2007 Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động 196.507 tỷ đồng, chủ yếu huy động vốn từ kinh tế (dân cư tổ chức kinh tế đạt) 157.067 tỷ đồng tăng chiếm 80% tổng huy động vốn 38 Bảng 2.5: Tình hình huy động giai đoạn 2006-2008 ( ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu A VHĐ từ kinh tế: Theo đối tượng: - Tổ chức - Dân cư Theo loại hình: -TG TT+KQ+CD -TG có kì hạn Theo loại tiền: - VND - USD B.Tiền gửi/vay khác C.P.hành CTCG Tổng vốn huy động 31.12.06 31.12.07 111.916 141.589 31.12.08 157.067 Tốc độ tăng trưởng 08/07 (%) 07/06(%) + 10,93 +26,51 71.624 40.292 98.035 43.554 106.788 50.279 +8,92 +15,44 +36,88 +8,09 49.989 61.927 76.226 65.363 55.603 101.464 -27,05 +55,23 +52,48 +5,54 56.001 55.915 31.430 8.778 69.439 72.150 33.096 3.221 85.621 71.446 36.518 2.922 +23,3 -0,97 +10,33 -9,28 +24 +29,03 +5,3 -63,31 152.124 177.906 196.507 +10,45 -4,57 [Nguồn: báo cáo kiểm toán năm] Xét cấu theo đối tượng: tổng vốn huy động, vốn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng đáng kể đóng góp vào gia tăng tổng nguồn vốn huy động (luôn chiếm khoảng 80% tổng nguồn vốn huy động ngân hàng) Trong chủ yếu vốn huy động từ tổ chức kinh tế chiếm 50% tổng nguồn huy động Xét cấu huy động theo kỳ hạn có xu hướng chuyển dịch theo chiều hướng giảm tiền gửi khơng kỳ hạn, tăng tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn tăng 55,23% năm 2008 so với năm 2007 cho thấy vốn có tính bền vững tạo áp lực việc sử dụng nguồn vốn đòi hỏi phải sử dụng vốn đảm bảo lãi suất cao đủ bù đắp chi phí đồng thời mang lại hiệu Xét cấu theo loại tiền huy động VND có xu hướng cao huy động ngoại tệ, năm 2008 huy động VND tăng 23,3% huy động ngoại tệ giảm 0,97% Tuy thấy quy mô vốn huy động ngoại tệ 39 Vietcombank chiếm tỷ trọng tương đối tổng nguồn vốn, chiếm 51% năm 2007 giảm xuống 45% năm2008 Xét toàn hệ thống ngân hàng huy động ngoại tệ Vietcombank chiếm khoảng 30-35% tổng huy động toàn ngành, lợi bật Vietcombank Ngoài vốn huy động từ kinh tế, lượng vốn huy động từ nhận tiền gửi vay TCTD khác chiếm tỷ trong tổng huy động vốn (15%-18%) gồm chủ yếu tiền gửi TCTD nước, phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng nhỏ tổng huy động vốn c) Vốn chủ sở hữu Bảng 2.6: Vốn chủ sở hữu Đơn vị: tỷ đồng 2006 2007 2008 Vốn chủ sở hữu 11.228 13.551 13.790 Vốn điều lệ Nhà Nước cấp 4.358 4.429 12.101 Các quỹ dự trữ + vốn khác 6.605 8.718 830 Lợi nhuận để lại/Lỗ lũy kế 265 404 859 Năm [Nguồn: báo cáo kiểm toán năm] Tính đến 31.12.08 tổng vốn chủ sở hữu đạt 13.790 tỷ đồng tăng 1,76% thấp tốc độ tăng tổng tài sản (12,43%), thời điểm 30.06.09 đạt 15.081 tỷ đồng tăng 9,36% cao tốc độ tăng tổng tài sản Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản năm 2008 mức 6,21%, năm 2009 đạt 6,99% Theo thông lệ quốc tế tỷ lệ thường đạt mức 8%-9% hợp lý đảm bảo khả khoản Như vậy, để đảm bảo khả khoản Ngân hàng mức cao đặc biệt điều kiện nên kinh tế có nhiều biến động phức tạp việc ngân hàng tăng vốn thời gian tới điều cần thiết Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008 [16, tr86,87] 2.2.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Từ nguồn vốn huy động không ngừng mở rộng, Vietcombank sử dụng đầu tư vào hoạt động tài sản có sinh lời, cụ thể cấu phân bổ tài sản Vietcombank sau: 40 Bảng 2.7a: Cơ cấu phân bổ vốn/tài sản củaVietcombank (Đvt: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 167.127 197.408 221.950 2.418 3.204 3.482 2.TG NHNN 11.848 11.663 30.561 3.Tiền, vàng gửi/cho vay TCTD khác 52.235 41.597 30.368 568 2.822 272 Cho vay khách hàng 66.251 95.430 108.529 Chứng khoán đầu tư 30.394 37.716 41.604 965 1.668 2.962 1.110 1.049 1.381 0 1.338 2.259 TỔNG TÀI SẢN Tiền mặt, vàng , đá quý Chứng khoán kinh doanh Góp vốn, đầu tư dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tư 10 Tài sản có khác 2.812 Bảng 2.7b: Cơ cấu phân bổ vốn/tài sản củaVietcombank theo tỷ trọng Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 TỔNG TÀI SẢN 100% 100% 100% Tiền mặt, vàng , đá quý 1,44% 1,62% 1,56% TG NHNN 7,08% 5,9% 13,78% Tiền, vàng gửi/ cho vay TCTD khác 31,25% 21,07% 13,68% Chứng khoán kinh doanh 0,33% 1,42% 0,12% Cho vay khách hàng 39,64% 48,34% 48,90% Chứng khoán đầu tư 18,18% 19,1% 18,74% Góp vốn, đầu tư dài hạn 0,57% 1,5% 1,33% Tài sản cố định 0,66% 0,53% 0,62% 0 0,8% 1,14% 1,26% Bất động sản đầu tư 10 Tài sản có khác [Nguồn: báo cáo kiểm tốn năm] 41 Tính đến thời điểm 31/12/08 tổng tài sản Vietcombank đạt 221.950 tỷ đồng tăng 12,4% so với năm 2007 Tính đến 31/12/08 Vietcombank xếp hàng thứ tổng tài sản sau ngân hàng Agribank, BIDV Sự sụt giảm nhẹ tốc độ tăng quy mô tài sản năm 2008 sách thận trọng, ưu tiên tăng trưởng bền vững bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, khủng hoảng tài thời gian qua Chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản hoạt động cho vay với quy mô tỷ trọng ngày tăng, từ mức39,64% năm 2006 lên trung bình khoảng 50% năm 2007 2008 Tiếp hoạt động đầu tư tiền gửi đầu tư kinh doanh chứng khoán a) Hoạt động đầu tư * Đầu tư tiền gửi: Bảng 2.8: Cơ cấu đầu tƣ tiền gửi (Đvt: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2007 TG có kì hạn TCTD khác: - VND - Ngoại tệ 2.Cho vay TCTD - VND - Ngoại tệ Tổng % tổng tài sản Dự phòng cho vay Năm 2008 Năm 2009 38.130 9.805 28.325 1.218 1.033 185 39.348 22.660 10.384 12.276 1.032 998 34 23.692 22.931 19,93% 10,67% 11,18% (17) (9,4) (8,9) 1.188 24.119 [Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008,81] Hoạt động đầu tư tiền gửi chiếm tỷ trọng 10,67% (năm 2008) tổng sử dụng vốn ngân hàng bao gồm hoạt động tiền gửi có kỳ hạn cho vay TCTD khác, tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu (khoảng 95%) Xét cấu loại tiền, tiền gửi kỳ hạn ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn so với VND, xong có xu hướng giảm năm 2008 so với năm 2007 (từ 74,28% xuống 42 53,73%) Tuy thấy lợi huy động ngoại tệ, nên cấu kỳ hạn đầu tư tiền gửi theo xu Trong thời gian qua lãi suất có biến động mạnh đặc biệt lãi suất VND: Trong năm 2008 lãi suất giao dịch VND phổ biến mức 6,5% đến 21%/năm; ngoại tệ phổ biến mức 0,05-9%/năm Cho vay TCTD khác chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 4% tổng vốn đầu tư ) chủ yếu cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 3tháng nhằm hỗ trợ khả khoản TCTD khác Lãi suất cho vay VND phổ biến từ 6,5 -21%/năm, với ngoại tệ 0,9-8,5%/năm Các khoản vay tương đối an toàn, tỷ lệ nợ xấu thấp, mức trích lập dự phịng năm 2008 9,4tỷ đồng (0,91% tổng dư nợ cho vay ra) * Đầu tư chứng khoán Bảng 2.9: Cơ cấu đầu tƣ chứng khoán Chỉ tiêu 1.Chứng khoán nợ a CK phủ b CK TCTD - Trong nước - Nước c CK TCKT - Trong nước - Nước Năm 2007 Giá trị 33.496 27.779 4.714 4.714 1.105 1.105 % 82,6 68,5 11,6 11,6 2,7 2,7 Năm 2008 Giá trị 35.639 21.713 12.244 9.698 2.546 1.681 962 719 % 84,2 51,3 28,9 22,9 6,0 4,0 2,3 1,7 Đvt: Tỷ đồng Năm 2009 Giá trị 36.325 18.531 17.074 15.264 1.810 720 720 % 85,5 43,6 40,2 35,9 4,3 1,7 1,7 Ch.khoán vốn 442 1,1 415 1,0 183 0,4 a Do TCTD 1056 0,3 121 0,3 0 b Do TCKT 336 0,8 294 0,7 183 0,4 CK khác(uỷ thác…) 6.498 16,0 6.254 14,8 5.942 14 - Trong nước 0 312 0,7 0 - Nước 6.498 16,0 5.942 14,1 5.942 14 Tổng cộng (1+2+3) 40.538 100 42.309 100% 42.451 100 Dự phòng giảm giá (0) (432) (252) Tỷ lệ dự phòng/t.giá CK 1,02% 0,59% Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008 [16, tr68,69] 43 Cơ cấu đầu tư chứng khoán xét theo loại hình chủ yếu chứng khốn nợ trung (bình khoảng 80% tổng trị giá đầu tư chứng khốn) Trong đa phần chứng khốn phủ chứng khốn nợ TCTD nước phát hành Chứng khốn phủ đầu tư chủ yếu trái phiếu phủ có thời hạn từ đến 10 năm lãi suất từ 6,5% đến 17,5%/năm, tín phiếu kho bạc nhà nước thời hạn năm lãi suất từ 8,98% đến15%/năm, công trái giáo dục kỳ hạn năm, lãi suất 8,2%/năm Đây khoản đầu tư có mức độ rủi ro thấp, nhiên kỳ hạn thường dài lãi suất không cao so với loại hình khác Tuy giá trị đầu tư chứng khoán chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản, nhiên lợi nhuận từ hoạt động đóng góp cho tổng thu nhập ngân hàng khiêm tốn chí bị lỗ, năm 2007 4,5%, năm 2008 bị lỗ 409 tỷ đồng chủ yếu hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư, 06 tháng đầu năm 2009 lãi từ hoạt động đầu tư chứng khoán 258 tỷ đồng Điều phần thể hiệu hoạt động năm qua khơng cao, dự phịng trích lập tương đối lớn Năm 2008 khủng hoảng kinh tế toàn cầu, mức trích lập dự phịng rủi ro giảm giá chứng khoán lớn (432 tỷ đồng tương đương 1,02 tổng trị giá đầu tư) nguyên nhân khiến cho hoạt động đầu tư chứng khoán bị thua lỗ b)Hoạt động tín dụng Bảng 2.10: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng (Đvt: Tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2007 31/12/2008 Tổng dư nợ 67.742 97.535 112.793 Tốc độ tăng trưởng (%) 10,97 44,12 15,53 Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008 [16, tr62] Trong giai đoạn 2006-2007, với thuận lợi thị trường, định hướng hoạt động tín dụng “tăng cường cơng tác khách hàng, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế” góp phần làm tăng trưởng tín dụng năm 2007 Vietcombank tăng 44,12% so với năm2006 Sang năm 2008, thực đạo Chính phủ NHNN kiểm sốt tín 44 dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, sở nhận định mức độ rủi ro thị trường, Vietcombank thực nhiều biện pháp để kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng Trước diễn biến phức tạp kinh tế vĩ mô thị trường tiền tệ nước, Vietcombank liên tục có điều chỉnh sách tín dụng phù hợp với điều kiện thị trường Kết thúc 31.12.2008 dư nợ tín dụng tăng 15,53% so với kế hoạch điều chỉnh mức 15% - Về cấu dư nợ: Từ ngân hàng chuyên doanh Việt Nam chuyên phục vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế đối ngoại, Vietcombank phát triển thành ngân hàng đa cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng cho doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển nhà nước, chiến lược ngành ngân hàng chiến lược phát triển Vietcombank Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3UaMg6d Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bảng 2.11a: Cơ cấu cho vay theo đối tƣợng khách hàng Chỉ tiêu Tổ chức kinh tế a Doanh nghiệp nhà nước b Công ty TNHH c Hợp tác xã cty tư nhân d Cty có vốn đầu tư nước ngồi Cho vay cá nhân Cho vay khác Tổng 2006 52.364 77,29% 26.347 38,89% 14.402 21,26% 2.235 3,29% 9.380 13,84% 5.785 8,53% 9.593 14,16% 67.742 100% 2007 75.648 77,48% 47.123 48,26% 14.132 14,47% 2.716 2,78% 11.675 11,95% 9.246 9,47% 12.737 14,07% 97.631 100% Đơn vị: tỷ đồng 2008 82.014 72,73% 52.919 46,91% 15.781 14,07% 3.674 3,25% 9.640 8,5% 10.859 9,62% 19.919 17,65% 112.793 100% [Nguồn: báo cáo kiểm toán VAS năm 2006-2008] Với khách hàng tổ chức, Vietcombank thực phát triên đa dạng thành phần kinh tế, từ năm 2001 ngân hàng định hướng tới nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Với khách hàng bán lẻ, chiếm tỷ trọng khiêm tốn, song bán lẻ ngân hàng trọng định hướng mở rộng từ năm 2006, dư nợ cho vay đối tượng có tăng trưởng Dư nợ khu vực doanh nghiệp quốc doanh tỷ trọng có xu hướng giảm dần chiếm tỷ lệ lớn, điều đáng khích lệ phần lớn doanh 45 nghiệp quốc doanh có thứ bậc xếp hạng tài thấp, thuộc ngành có khả cạnh tranh yếu, nguy tiềm tàng lớn NHTM khơng riêng NHNT Cho vay doanh nghiệp quốc doanh cho thấy có tăng trưởng đáng kể, đặc biệt từ năm 2006 Sự thay đổi phương thức để Ngân hàng phân tán rủi ro cho Bên cạnh đội ngũ khách hàng truyền thống xuất nhập khẩu, Ngân hàng mở thêm loại hình cho vay tiêu dùng với nhiều hình thức cho vay ưu đãi hấp dẫn Nhìn chung, khoản vay cá nhân có chất lượng tốt, đảm bảo khả Tải FULL (105 trang): https://bit.ly/3UaMg6d Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net trả nợ Ngân hàng Xét theo lĩnh vực cho vay: Cơ cấu cho vay Vietcombank hài hoà đa dạng lĩnh vực, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế Hai nhóm lĩnh vực chủ đạo sản xuất chế biến thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu tín dụng với tỷ lệ tương ứng cho nhóm ngành 39,7% 22,2%(31.12.08) Biểu 2.11b: Cơ cấu cho vay theo lĩnh vực (ĐVT: Tỷ đồng) Lĩnh vực 2006 2007 2008 Xây dựng 3.982 6.351 7.552 SX, phân phối điện, khí đốt, nước 2.425 5.112 4.735 Sản xuất chế biến 23.152 37.569 44.831 Công nghiệp khai thác mỏ 1.734 9.272 8.177 Nông, lâm nghiệp thuỷ hải sản 1.979 3.614 2.414 Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 2.874 5.923 7.434 Thương mại dịch vụ 17.484 18.560 24.991 Khách sạn , nhà hàng 1.680 3.306 2.843 Khác 12.430 7.923 8.814 67.742 97.631 112.793 Tổng Nguồn: báo cáo thường niên Vietcombank 2008 [16, tr64] - Hoạt động kinh doanh thẻ Đây mạnh bật Vietcombank, Vietcombank 46 ngân hàng dẫn đầu hoạt động kinh doanh thẻ thị trường Việt Nam Năm 2008, số lượng thẻ quốc tế Vietcombank phát hành chiếm 29,1%, phát hành thẻ nội địa chiếm 24%, doanh số toán quốc tế Vietcombank chiếm 59,7% thị trường thẻ toàn thị trường Vietcombank ngân hàng Việt Nam chấp nhận toán thương hiệu thẻ quốc tế Visa, Mastercard, Amex, Diner, JCB CUP, ngân hàng độc quyền toán thẻ Amex lãnh thổ Việt Nam Bảng 2.12a: Doanh số phát hành thẻ (tính luỹ kế) (Đvt: Thẻ) Loại thẻ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Thẻ tín dụng 72.448 92.976 118.499 Thẻ ghi nợ quốc tế 11.553 77.096 175.149 Thẻ ghi nợ nội địa 1.500.000 3.326.602 3.071.737 Tổng cộng 1.584.001 2.496.674 3.365.385 [Nguồn: báo thường niên năm] Tính đến 31/12/08 tổng số lượng thẻ Vietcombank phát hành đạt 3,36 triệu thẻ, tăng 34,79% so với năm 2007, thẻ ghi nợ nội địa phát hành nhiều chiếm 91,3% tổng số thẻ Vietcombank phát hành Bảng 2.12b: Doanh số sử dụng thẻ (Đvt: Tỷ đồng) Loại thẻ Thẻ tín dụng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.013 1.358 1.609 Thẻ ghi nợ quốc tế 426 1.055 5.175 Thẻ ghi nợ nội địa 29.249 47.134 66.157 Tổng cộng 30.688 49.547 72.941 [Nguồn: báo cáo thường niên năm] Doanh số sử dụng thẻ Vietcombank phát hành đạt tốc độ tăng trưởng mạnh, doanh số sử dụng thẻ năm 2007 đạt 49.547 tỷ tăng 61,5% so với năm 2006, 47 6795792