1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hoạt động trình diễn giới thiệu di sản văn hóa của người bana ở bảo (3)

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

69 tục liên quan đến đâm trâu, chém lợn theo quy định về văn hóa cơ sở của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 11 Như vậy, với mục đích giới thiệu chung về 54 dân tộc Việt Nam trong trưng bày ở tòa Trống[.]

tục liên quan đến đâm trâu, chém lợn theo quy định văn hóa sở Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch.11 Như vậy, với mục đích giới thiệu chung 54 dân tộc Việt Nam trưng bày tịa Trống đồng, văn hóa người Bana tái mức độ thông tin qua số vật, viết Đây chủ ý trưng bày Bảo tàng nhằm đưa đến cơng chúng nét văn hóa mang đậm sắc dân tộc Bana Qua không gian trưng bày này, thấy việc tạo dựng sắc văn hóa tộc người có tham gia có chủ đích từ phía cán Bảo tàng (nhà nghiên cứu, cán thuyết minh, lãnh đạo Bảo tàng) Bản sắc người Bana giới thiệu qua lăng kính Bảo tàng để hướng đến mục đích thể đa dạng văn hóa, đồng thời thể nét văn hóa mang tính sắc cộng đồng cuối với mục đích hướng tới việc thu hút khách đến Bảo tàng Góc nhìn đem đến cho cơng chúng hình ảnh dân tộc Bana với đặc trưng sắc tộc người lễ đâm trâu, cồng chiêng, trang phục dân tộc, gùi vận chuyển đồ, v.v Liệu không gian tạo dựng sắc văn hóa tộc người Bana qua số biểu đạt văn hóa vật thể phi vật thể phản ánh đầy đủ sắc Bana nay, hay có phần đưa công chúng khứ, phục vụ phần mục thể đa dạng văn hóa thu hút du khách Bảo tàng? Để trả lời cho câu hỏi này, luận án tiếp tục phân tích lựa chọn trưng bày văn hóa cộng đồng, bảo tàng Chương 3.1.2 Trưng bày văn hóa Bana Vườn kiến trúc Trưng bày trời phần khơng thể thiếu loại hình Bảo tàng dân tộc học Một mạnh loại hình tạo cho công chúng không gian văn hố mở, gần gũi với mơi trường thiên nhiên Với Công văn số 943/BVHTTDL-VHCS ngày 19/3/2015 yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội Đối với lễ hội có tục "đâm trâu", "chọi trâu”, "cầu trâu", "chém lợn", "cướp phết", "tranh lộc" cần tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng, vận động nhân dân loại bỏ, thay tập tục để phù hợp với xu thời đại 11 69 Bảo tàng DTHVN, khu trưng bày trời phần quan trọng để bổ sung thơng tin trưng bày tịa Trống đồng giúp du khách tìm hiểu nhiều trực quan sắc văn hóa tộc người Bên cạnh vật biểu đạt văn hóa thể sắc trình bày lễ đâm trâu, cồng chiêng, trang phục, gùi, v.v., thường làng người Bana có nhà rơng lớn, hai nhà rông làng đông người Nhà rông nhà đẹp nhất, rộng nằm khu trung tâm làng quây quần xung quanh nhà người dân Đây loại hình nhà cơng cộng, dùng làm nơi sinh hoạt văn hóa chung cộng đồng Có thể coi nhà rơng trung tâm văn hóa làng, khơng gian diễn nghi lễ, lễ hội cộng đồng mang tính sắc văn hóa dân tộc Quan điểm bảo tàng phục dựng nhà rông “nguyên mẫu”, với tham gia nghệ nhân, người hiểu biết làm nhà người Bana Trong trường hợp việc làm nhà rơng khơng thể đáp ứng hồn tồn với nguyên bản, Bảo tàng thương thảo với cộng đồng vật liệu xây dựng, bố trí nội thất, sơn hoa văn, v.v [63, tr.7] Nhà rông người Bana làng Kon Rbàng (xã Vinh Quang, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) số nhà Bảo tàng lựa chọn trưng bày Vườn Kiến trúc Do đặc điểm kiến trúc văn hóa, nhà rông nhà người dân, nên mua bán Đối với người Bana, “bán nhà rông nghĩa đuổi làng đi, làng “ [7, tr 64] Vì Bảo tàng phải phục dựng theo nguyên từ nhà rông sử dụng cộng đồng Trước triển khai, Bảo tàng tổ chức nhiều họp thảo luận xác định triển khai nhiệm vụ theo đề cương trưng bày trời, theo tinh thần họp Hội đồng khoa học mở rộng ngày 2/3/1999 [7, tr.42] Cán Bảo tàng cử công tác Kon Tum để vấn lấy tư liệu làm sở khoa học cho việc phục dựng nhà rông.12 Theo báo cáo nhóm nghiên cứu, ngơi nhà rơng có tuổi thọ khoảng 70 năm (1929-2003), tính đến thời điểm phục dựng Bảo tàng Việc phục dựng nhà rơng tiến hành Bảo Nhóm cơng tác gồm TT Lưu Hùng TS Nguyễn Trường Giang, khảo sát từ 11-15/8/1999 thị xã KonTum (ba làng), huyện Kon Plông (một làng), thuộc tỉnh Kon Tum 12 70

Ngày đăng: 13/04/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w