1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Sử Dụng Kết Hợp Một Số Loại Phụ Gia Để Tăng Độ Bền Cho Bê Tông Các Kết Cấu Bảo Vệ Mái Đê Biển Ang Giao Phong - Nam Định.pdf

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và làm luận văn tại trường Đại Học Thủy Lợi, được sự giúp đỡ của đề tài KC08 03/11 15 do GS TS Ngô Trí Viềng làm chủ nhiệm đề tài, các thầy, cô giáo đặc biệt là thầy[.]

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn trường Đại Học Thủy Lợi, giúp đỡ đề tài KC08-03/11-15 GS TS Ngô Trí Viềng làm chủ nhiệm đề tài, thầy, giáo đặc biệt thầy giáo TS Vũ Quốc Vương, cô giáo ThS Nguyễn Thị Thu Hương nỗ lực thân đến tơi hồn thành luận văn Các kết đạt luận văn thạc sỹ tơi đóng góp nhỏ bé mặt khoa học trình nghiên cứu nâng cao độ bền cho bê tông dùng cho kết cấu bảo vệ mái đê biển Tuy nhiên khuôn khổ luận văn điều kiện thời gian trình độ có hạn phương tiện máy móc cịn thiếu thốn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến bảo, đóng góp thầy, đồng nghiệp Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: TS Vũ Quốc Vương hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn đề tài KC08-03/11-15 GS TS Ngơ Trí Viềng làm chủ nhiệm, thầy, Bộ mơn Vật Liệu Xây Dựng, Khoa Cơng Trình, Phòng đào tạo đại học & sau đại học- Trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày……tháng……năm 2014 Tác giả Đỗ Đồn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tơi Đỗ Đồn Dũng, học viên cao học lớp 20C21 - Trường Đại học Thủy lợi Tôi tác giả luận văn này, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày……tháng……năm 2014 Tác giả Đỗ Đoàn Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH ĐÊ BIỂN VIỆT NAM VÀ TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Thực trạng cơng trình đê biển Việt Nam 1.2 Thực trạng đê biển tỉnh Nam Định cơng trình liên quan 1.2.1 Thực trạng đê biển tỉnh Nam Định 1.2.2 Thực trạng cơng trình liên quan 1.2.3 Những tồn tuyến đê biển Tỉnh Nam Định 11 1.2.4 Giới thiệu đê biển Ang Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 11 1.3 Nguyên nhân hư hỏng cơng trình bê tơng mơi trường biển Việt Nam 14 1.3.1 Tác động xâm thực môi trường 14 1.3.2 Thiết kế, thi công, quản lý sử dụng cơng trình 16 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĂN MÒN BÊ TÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG BIỂN 19 2.1 Đặc trưng môi trường biển nước biển 19 2.1.1 Đặc trưng môi trường biển 19 2.1.2 Thành phần nước biển 23 2.2 Cơ chế phá hủy bê tông môi trường nước biển 26 2.2.1 Xi măng đá xi măng 26 2.2.2 Ăn mòn xi măng 30 2.2.3 Tác động ăn mòn xi măng nước biển 32 2.3 Các giải pháp nâng cao độ bền cho bê tông môi trường biển Việt Nam 37 2.3.1 Các giải pháp liên quan đến vật liệu 37 2.3.2 Các giải pháp liên quan đến thi công 46 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHỤ GIA NHẰM NÂNG CAO ĐỘ BỀN CHO KẾT CẤU BÊ TÔNG BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN ANG GIAO PHONG, NAM ĐỊNH 47 3.1 Vật liệu thí nghiệm 47 3.1.1 Chất kết dính 47 3.1.2 Cốt liệu 51 3.1.3 Phụ gia hóa học 53 3.1.4 Nước 54 3.2 Tính tốn thành phần cấp phối bê tơng tỷ lệ sử dụng phụ gia 54 3.2.1 Phương pháp tính tốn cấp phối 54 3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật 57 3.2.3 Các bước tính tốn cấp phối 57 3.2.4 Kết tính toán cấp phối, 58 3.3 Thí nghiệm phịng 61 3.3.1 Q trình thí nghiệm 61 3.3.2 Các kết thí nghiệm 69 3.4 Đúc lát bảo vệ mái đê biển trường cho tuyến đê biển Ang Giao Phong, Giao Thủy, Nam Định 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần hóa nước biển Việt Nam giới 21 Bảng 2.2 Độ mặn nước biển tầng mặt vùng biển Việt Nam 21 Bảng 2.3 Thành phần nước hồ, biển đại dương 24 Bảng 2.4 Thành phần nước biển đo số địa điểm Việt Nam 25 Bảng 2.5 Tính chất xâm thực khí biển số vùng ven biển Việt Nam 25 Bảng 2.6 Thành phần khoáng vật xi măng 26 Bảng 3.1 Các tiêu tính chất lý xi măng PC40 Vicem Bút Sơn 47 Bảng 3.2 Tính chất vật lý tro bay nhiệt điện Phả Lại 49 Bảng 3.3 Tính chất vật lý muội silic 50 Bảng 3.4 Các tiêu vật lý cát 51 Bảng 3.5 Thành phần hạt cát 52 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm tiêu vật lý đá dăm 52 Bảng 3.7 Thành phần hạt đá dăm 53 Bảng 3.8 Thành phần bê tông M30 theo lý thuyết 59 Bảng 3.9 Kết điều chỉnh thành phần bê tông 70 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông 71 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm độ hút nước bê tông 72 Bảng 3.12 Độ thấm ion clo (%) sau tháng điểm đo khác 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đê biển Giao Thủy – Nam Định 13 Hình 1.2 Hiện trạng ăn mịn rửa trơi ăn mịn học sóng biển bê tơng kè biển Cát Hải 15 Hình 1.3 Hiện trạng ăn mịn phá hủy kết cấu bê tông cốt thép cống qua đê biển Hải Phòng 15 Hình 2.1 Phân vùng môi trường biển Việt Nam 20 Hình 2.2 Sơ đồ chế ăn mịn điện hố thép bê tơng có ion Cl- 35 Hình 2.3 Sơ đồ q trình xói mịn vật liệu mơi trường nước 36 Hình 2.4 Hình ảnh mơ tả hai loại phụ gia ức chế ăn mịn cốt thép 43 Hình 3.1 Cơn thử độ sụt bê tông 62 Hình 3.2 Thí nghiệm kiểm tra độ sụt hỗn hợp bê tông 62 Hình 3.3 Đúc mẫu bê tơng kích thước 15x15x15cm 65 Hình 3.4 Thí nghiệm nén mẫu bê tông 66 Hình 3.5 Mẫu bê tơng sau bị phá hủy 66 Hình 3.6 Máy thí nghiệm xác định nồng độ ion clo 69 Hình 3.7 Phụ gia sử dụng để trộn bê tông trường 75 Hình 3.8 Cơng tác chuẩn bị khuôn đúc mẫu bê tông trường 75 Hình 3.9 Cơng tác trộn bê tơng trường 76 Hình 3.10 Cơng tác đầm hỗn hợp bê tơng trường 76 Hình 3.11 Mẫu bê tông khối lát bảo vệ mái đê biển 77 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT X Khối lượng xi măng N Khối lượng nước C Khối lượng cát Đ Khối lượng đá F Fly Ash (Tro bay) SF Silica Fume ρoc , ρođ Khối lượng thể tích xốp cát, đá ρCKD , ρ PGH , ρ x Khối lượng riêng chất kết dính,phụ gia hóa, xi măng ρc , ρ n Khối lượng riêng cát, nước ρd Khối lượng thể tích hạt đá rđ Độ rỗng đá R 28 Cường độ bê tông tuổi 28 ngày R bt Cường độ bê tông Rx Cường độ xi măng V tt Thể tích thực tế Vh Thể tích hồ xi măng kd Hệ số dư vữa hợp lý M dl Mơ đun độ lớn cát D max Đường kính lớn cốt liệu CKD Chất kết dính N CKD Tỷ lệ nước/chất kết dính PGK Phụ gia khống CP Cấp phối BT Bê tông BTCT Bê tông cốt thép HHBT Hỗn hợp bê tông TPBT Thành phần bê tông TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam BĐKH Biến đổi khí hậu BCB Bẫy cát biển MCT Mỏ chữ T ĐGS Đê giảm sóng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đất nước có đường bờ biển dài thứ 32 Thế giới số 156 nước có biển (theo công bố Bộ Khoa học Công nghệ 3350km) Biển mang đến cho Việt Nam nhiều giá trị tích cực tinh thần kinh tế, song có sức tàn phá ghê gớm, để lại hậu đo đếm Chính vậy, việc xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, chắn sóng, … mang ý nghĩa to lớn Những cơng trình giúp chống lại tác động tiêu cực tới từ biển, phịng chống lụt bão có đóng góp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xã vùng ven biển Các cơng trình bảo vệ bờ biển đê biển phải chịu tác động hóa học, tác động học từ nước biển, sóng biển gây nên hư hỏng, xâm thực, ăn mịn bê tơng kết cấu bảo vệ mái đê Việc chịu tác động từ nước biển, sóng biển thời gian dài khiến cho tuổi thọ cơng trình giảm, phá hủy cơng trình Ngồi ra, đặc điểm khí hậu nước ta gây tác động tiêu cực lên kết cấu bê tông làm việc mơi trường biển Khiđiều xảy ra, tác động tiêu cực tới từ biển không kiểm soát, hậu tác động đến an ninh - kinh tế - xã hội xã vùng ven biển lớn.Vì vậy, việc nghiên cứu nguyên nhân gây hư hỏng cho bê tông đê biển tìm giải pháp nhằm tăng độ bền cho bê tông kết cấu bảo vệ mái đê biển, tăng khả chống lại tác động biển vô cấp thiết Việt Nam nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Những vấn đề cần giải luận văn: - Nghiên cứu chế phá hủy bê tông môi trường nước biển - Các giải pháp nâng cao độ bền cho bê tông môi trường biển Việt Nam - Nghiên cứu sử dụng số loại phụ gia nhằm nâng cao độ bền cho kết cấu bê tông bảo vệ mái đê biển Ang Giao Phong, Nam Định Mục đích đề tài Phân tích nguyên nhân gây hư hỏng bê tông kết cấu bảo vệ mái đê biển giải pháp khắc phục cách sử dụng loại phụ gia để tăng độ bền cho bê tông, tăng khả chống lại tác động tiêu cực tới từ biển Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết kết hợp thực nghiệm - Thu thập, phân tích tài liệu hư hỏng đê biển 68 Trong đó: m – Khối lượng viên mẫu trạng thái bão hồ nước, tính g; m – Khối lượng viên mẫu trạng thái sấy khơ tới khối lượng khơng đổi, tính g + Độ hút nước bê tông trung bình số học ba (hoặc hai tổ mẫu có hai viên) Kết thử xác tới 0,1% Thí nghiệm xác định độ thấm ion clo bê tơng Thí nghiệm xác định độ thấm ion clo tiến hành theo tài liệu hướng dẫn sử dụng máy thấm ion clo CL-3000 tập đoàn James Instruments Mỹ.Mẫu thí nghiệm đo độ thấm ion clo bảo dưỡng bể nước muối sau thời gian tháng - Lấy mẫu thí nghiệm: tiến hành lấy mẫu bề mặt; khoan vào 2cm sâu vào 4cm để khảo sát mức độ thẩm thấu ion clo vào bê tông theo chiều sâu - Hiệu chỉnh điện cực máy: làm ẩm điện cực “chất làm ẩm điện cực” sau tháo đầu mũ đen điện cực đặt đầu dò vào lọ dung dịch biết trước nồng độ clo kèm theo máy để xem thiết bị hoạt động có xác hay khơng - Tiến hành thí nghiệm: + Cho 3g mẫu thí nghiệm vào 12 lọ nhựa chứa 20ml chất lỏng chiết xuất clo (Chú ý: Đổ từ từ bột vào lọ để tránh tiếng xèo từ đá vơi có bê tơng) + Đưa điện cực nhẹ nhàng vào lọ thí nghiệm chứa hỗn hợp mẫu thí nghiệm chất lỏng chiết xuất clo Giữ cho điện cực nghiêng tránh chạm vào bột bê tông đáy lọ đựng chất lỏng chiết dùng cho thí nghiệm + Chờ số đọc lọ đựng mẫu ổn định, đọc ghi lại kết 69 Hình 3.6 Máy thí nghiệm xác định nồng độ ion clo 3.3.2 Các kết thí nghiệm 3.3.2.1 Kết điều chỉnh thành phần bê tơng Do thành phần bê tơng tính tốn với giả định hỗn hợp bê tơng khơng có lỗ rỗng trộn cấp phối điều chỉnh lượng nước để đảm bảo độ sụt bê tông, lượng vật liệu theo tính tốn đưa vào trộn cho thể tích bê tơng thực tế khác với 1m3 Vì sau tiến hành trộn xong cấp phối phải xác định khối lượng thể tích hỗn hợp bê tơng từ tính V tt theo công thức: V tt = (CKD+N+C+Đ+PGH)/ρ o BT tươi Trong đó: CKD, N, C, Đ, PGH: lượng chất kết dính, nước, cát, đá, phụ gia hóa sử dụng cho mẻ trộn bê tơng Từ đó, lượng vật liệu cho 1m3 bê tơng tính lại là: 70 CKD ' = CKD N ' = N C ' = C 1000 Vtt 1000 Vtt 1000 Vtt Đ ' = Đ 1000 Vtt PGH ' = PGH 1000 Vtt Trong đó: CKD’, N’, C’, Đ’, PGH’: khối lượng chất kết dính, nước, cát, đá, phụ gia hóa học sau điều chỉnh cho 1m3 bê tông Kết điều chỉnh thành phần bê tông trình bàytrong bảng3.9 Bảng 3.9 Kết điều chỉnh thành phần bê tông THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CẤP PHỐI X F S P N C Đ kg kg kg kg lít kg kg CP1-F S P 351,0 0,0 0,0 0,0 191,2 705,9 1221,0 0,54 2,47 CP2-F 20 S 10 P 249,0 71,0 35,5 0,0 193,4 714,3 1235,5 0,54 2,50 CP3-F 20 S 10 P 0,3 250,3 71,4 35,7 1,1 190,5 717,9 1241,8 0,53 2,51 CP4-F 20 S 10 P 0,4 249,4 71,2 35,6 1,4 178,3 715,5 1237,5 0,50 2,49 CP5-F 20 S 10 P 0,5 253,8 72,4 36,2 1,8 167,6 727,8 1258,9 0,46 2,52 CP6-F 20 S P 270,0 72,0 18,0 0,0 192,1 724,0 1252,3 0,53 2,53 CP7-F 20 S P 0,3 272,2 72,6 18,1 1,1 181,9 729,9 1262,5 0,50 2,54 CP8-F 20 S P 0,4 271,5 72,4 18,1 1,5 167,6 728,0 1259,3 0,46 2,52 CP9-F 20 S P 0,5 271,7 72,5 18,1 1,8 155,9 728,5 1260,1 0,43 2,51 g/cm3 71 3.3.2.2 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén bê tơng Thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông tiến hành cho tổ mẫu 3, 28 ngày tuổi, kết trình bày Bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thí nghiệm cường độ chịu nén bê tông Cấp phối N/CKD R3 R7 R28 (Mpa) (Mpa) (Mpa) CP1 - F S P 0,54 28 31 38 CP2 - F 20 S 10 P 0,56 23 26 32 CP3 - F 20 S 10 P 0,3 0,54 31 35 44 CP4 - F 20 S 10 P 0,4 0,50 31 34 46 CP5 - F 20 S 10 P 0,5 0,46 32 36 49 CP6 - F 20 S P 0,53 22 24 37 CP7 - F 20 S P 0,3 0,51 30 34 46 CP8 - F 20 S P 0,4 0,46 30 33 47 CP9 - F 20 S P 0,5 0,43 35 38 50 - Sự phát triển cường độ tổ mẫu theo thời gian cho thấy: + Các cấp phối có sử dụng phụ gia có cường độ độ tuổi 28 ngày cao so với mẫu đối chứng (trừ cấp phối có sử dụng tro bay silica fume, lại không sử dụng phụ gia siêu dẻo; dùng silica fume lượng nước trộn cần nhiều hơn, mà khơng sử dụng phụ siêu dẻo nên tỷ lệ N/CKD lớn cấp phối đối chứng, ảnh hưởng đến cường độ bê tông) + Cường độ bê tông tổ mẫu có pha phụ gia 28 ngày tuổi khơng chênh lệch nhiều, điều có nghĩa xét yếu tố cường độ việc lựa chọn cấp phối có pha phụ gia theo cấp phối có tác dụng tương đương 72 3.3.2.3 Kết thí nghiệm độ hút nước bê tơng Thí nghiệm độ hút nước tiến hành cho tổ mẫu 28 ngày tuổi,kết nêu trongBảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thí nghiệm độ hút nước bê tơng Độ sụt SN Độ hút nước H p Cấp phối cm % CP1 - F S P 0,54 6,05 CP2 - F 20 S 10 P 0,54 5,23 CP3 - F 20 S 10 P 0,3 0,53 4.78 CP4 - F 20 S 10 P 0,4 0,5 4,11 CP5 - F 20 S 10 P 0,5 0,46 3,87 CP6 - F 20 S P 0,53 5,04 CP7 - F 20 S P 0,3 0,5 4.56 CP8 - F 20 S P 0,4 0,46 4,07 CP9 - F 20 S P 0,5 0,43 3,65 Kết thí nghiệm độ hút nước cho thấy với hai tổ mẫu có pha phụ gia hóa dẻo, để giữ nguyên độ lưu động tỷ lệ N/X giảm, lượng nước tự dư thừa ít, độ rỗng mao quản giảm, độ hút nước giảm so với mẫu chứng Với mẫu có pha phụ gia khống, độ hút nước giảm, điều chứng tỏ phần lớn sản phẩm thủy hóa có tính tan khơng tan mà chuyển sang dạng sản phẩm bền vững nước, nên giảm độ rỗng bê tông, độ hút nước giảm 73 3.3.2.4 Kết thí nghiệm độ thấm ion clo bê tơng Mẫu bê tông sau bảo dưỡng bể nước muối tháng lấy để làm thí nghiệm độ thấm ion clo Kết thí nghiệm nêu Bảng 3.12 Bảng 3.12 Độ thấm ion clo (%) sau tháng điểm đo khác Vị trí điểm đo Tại bề mặt Vào sâu 2cm Vào sâu 4cm CP1 - F S P 0,791 0,212 0,102 CP2 - F 20 S 10 P 0,789 0,082 0,038 CP3 - F 20 S 10 P 0,3 0,778 0,072 0,030 CP4 - F 20 S 10 P 0,4 0,780 0,069 0,028 CP5 - F 20 S 10 P 0,5 0,774 0,061 0,022 CP6 - F 20 S P 0,768 0,086 0,044 CP7 - F 20 S P 0,3 0,776 0,074 0,036 CP8 - F 20 S P 0,4 0,770 0,071 0,032 CP9 - F 20 S P 0,5 0,769 0,066 0,026 Độ thấm ion clo đo sau tháng vị trí bề mặt, sâu vào 2cm sâu vào cm cho thấy: Tại bề mặt mẫu có pha phụ gia, hàm lượng clo xâm nhập nhỏ so với mẫu đối chứng chênh lệch không lớn mức độ tiếp xúc với mơi trường nước có chứa clo Khi vào sâu mức độ 2cm, 4cm, hàm lượng ion clo mẫu có chứa phụ gia giảm hẳn so với mẫu đối chứng không phụ gia Điều cho thấy hiệu việc sử dụng phụ gia khoáng kết hợp với phụ gia giảm nước làm giảm lượng nước trộn, tức giảm nước tự do, tăng độ đặc cho bê tông, nên giảm thiểu hội nước chứa muối thâm nhập sâu vào bên 74 Nếu dựa theo tiêu chí độ thấm ion clo, với ý nghĩa tương đương với tiêu chí độ đặc bê tơng cấp phối F 20 S 10 P 0,5 có lượng thấm ion clo thấp nhất, có nghĩa độ đặc chắc, độ bền cao 3.4- Đúc lát bảo vệ mái đê biển trường cho tuyến đê biển Ang Giao Phong, Giao Thủy, Nam Định Được giúp đỡ, hỗ trợ Đề tài KC08-03/11-15 GS TS Ngơ Trí Viềng làm chủ nhiệm đề tài; tác giả bố trí ngày để đúc mẫu làm thí nghiệm trường tuyến đê biển Giao Thủy, tỉnh Nam Định Cấp phối mà tác giả lựa chọn để đúc mẫu thí nghiệm trường cấp phối CP4- F 20 S 10 P 0,4 Thí nghiệm trường tuyến đê biển Giao Thủy, tỉnh Nam Định bao gồm công tác sau: Chuẩn bị ngun vật liệu, khn đúc mẫu Vật liệu để trộn bê tông trường bao gồm: xi măng, cát, đá lấy sở cung cấp vật liệu địa phương; tro bay, silica fume, phụ gia siêu dẻo vận chuyển từ Hà Nội tới tuyến đê biển để làm thí nghiệm 75 Hình 3.7 Phụ gia sử dụng để trộn bê tông trường Khuôn đúc mẫu khối lát bảo vệ mái đê biển thuê địa phương Được hỗ trợ Đề tài KC08-03/11-15, tác giả bố trí đúc 50 khối lát bảo vệ mái đê biển để thí nghiệm trường Hình 3.8 Công tác chuẩn bị khuôn đúc mẫu bê tông trường 76 Trộn bê tông Công tác trộn bê tông, đổ đầm bê tông nhân cơng th địa phương thực Hình 3.9 Cơng tác trộn bê tơng trường Hình 3.10 Công tác đầm hỗn hợp bê tông trường 77 Đúc mẫu Bê tông sau trộn máy trộn đổ vào khuôn đúc mẫu, sau đầm đầm dùi Mẫu sau đúc 24 tiếng tháo khuôn dưỡng hộ cách tưới nước Hình 3.11 Mẫu bê tơng khối lát bảo vệ mái đê biển 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau trình điều tra thực tế, thu thập, thống kê tài liệu để nghiên cứu ứng dụng kết hợp số loại phụ gia nhằm tăng độ bền cho bê tông kết cấu bảo vệ mái đê biển; tác giả hoàn thành luận văn thời hạn thu số kết sau: - Đưa nguyên nhân gây hư hỏng cho đê biển nói chung bê tơng kết cấu bảo vệ mái đê biển nói riêng Phân tích cụ thể nguyên nhân chế ăn mịn, phá hủy bê tơng mơi trường nước biển - Từ việc phân tích nguyên nhân gây hư hỏng, đưa giải pháp nhằm nâng cao độ bền, cải thiện tính cho bê tông làm việc môi trường biển - Nghiên cứu thiết kế đưa cấp phối bê tông có pha thêm phụ gia khống, phụ gia hóa dẻo để nâng cao độ bền cho bê tông làm việc môi trường nước, tăng khả chống lại tác động tiêu cực nước biển cho bê tông Sau phân tích số liệu thí nghiệm, tác giả đề xuất sử dụng CP4-F 20 S 10 P 0,4 , sử dụng cấp phối giúp cải thiện chất lượng BT: cường độ cao hơn, độ hút nước thấp hơn, độ thấm ion Cl- thấp so với cấp phối mẫu đối chứng Các kết thí nghiệm CP4 thấp cấp phối sử dụng lượng phụ gia siêu dẻo 0,5% so với khối lượng CKD Tuy nhiên việc sử dụng lượng phụ gia siêu dẻo 0,5% khiến hỗn hợp bê tông dính, khó thi cơng; tác giả đề xuất sử dụng CP4- F 20 S 10 P 0,4 đảm bảo cho cơng tác thi cơng khơng gặp khó khăn dễ dàng áp dụng vào thực tế - Cấp phối bê tông mà tác giả đề xuất ứng dụng thử nghiệm cho tuyến đê biển Giao Thủy – Nam Định 79 II Những vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt được, luận văn điểm tồn tại, thiếu sót như: - Nội dung số lượng thí nghiệm để đánh giá tác dụng phụ gia cịn hạn chế Một số thí nghiệm để đánh giá tính bê tơng chưa thực được, ví dụ: thí nghiệm mác chống thấm bê tơng, … - Một số tài liệu tham khảo chưa cập nhật - Do thời gian làm luận văn có hạn nên sau tiến hành đúc lát bảo vệ mái đê biển Giao Thủy, Nam Định; tác giả chưa làm thí nghiệm để xác định tiêu đánh giá chất lượng lát ngồi trường III Kiến nghị Thơng qua luận văn, tác giả đưa số kiến nghị sau: - Để tăng độ bền cho kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép cơng trình bảo vệ bờ biển, kết hợp việc sử dụng phụ gia khống hoạt tính tro bay muội silic với phụ gia hóa dẻo giảm nước - Nên đánh giá mức độ xâm thực ăn mịn bê tơng bê tông cốt thép vùng, nơi bờ biển nước để sử dụng biện pháp khắc phục hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (2012): Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông loại Cục PCLB& QLĐĐ (1991): Báo cáo tổng quan đê biển Việt Nam Bộ Thủy lợi, Hà Nội, Việt Nam Cục PCLB& QLĐĐ (2004): Chương trình bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Tiến Đích (2010): Cơng tác bê tơng điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Giáo trình Vật liệu xây dựng – Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Thị Thu Hương, “Phương pháp thiết kế cấp phối bê tông có sử dụng kết hợp phụ gia khống phụ gia hóa”, Tạp chí KHKTTL MT, số 38, 9/2012 TS Phạm Văn Khoan, TS Nguyễn Nam Thắng; “Tình trạng ăn mịn bê tơng cốt thép vùng biển Việt Nam số kinh nghiệm sử dụng chất ức chế ăn mòn canxi nitrit” Nguyễn Mạnh Phát (2010): Lý thuyết ăn mòn chống ăn mòn bê tông- bê tông cốt thép xây dựng Cao Duy Tiến & nnk (1999):“Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu điều kiện kỹ thuật nhằm đảm bảo độ bền lâu cho kết cấu bê tông bê tông cốt thép vùng biển Việt Nam” - Viện khoa học Công nghệ Xây dựng 10 Cao Duy Tiến: Hiện tượng ăn mịn kết cấu bê tơng cốt thép tác động khí hậu ven biển Việt Nam Hội thảo quốc tế bê tông bền biển 1994 11 PGS.TS Nguyễn Viết Trung & nnk (2012): Phụ gia hóa chất dùng cho bê tông 12 TS Trần Thế Truyền; TS Nguyễn Xuân Huy (2011): Phá hủy, rạn nứt bê tông – Cơ học ứng dụng 13 TS Đinh Anh Tuấn, ThS Nguyễn Mạnh Trường, “Thực trạng ăn mòn phá hủy cơng trình bê tơng cốt thép bảo vệ bờ biển nước ta” 14 TCVN 2682 – 2009: Xi măng Pooc lăng – Yêu cầu kỹ thuật 15 TCVN 3105-2007: Bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử 16 TCVN 3106-2007: Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt 17 TCVN 3108-2007: Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích 18 TCVN 3113-2007: Bê tông nặng - Phuơng pháp xác định độ hút nước 19 TCVN 3118-2007: Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén 20 TCVN 4030: 2003: Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn 21.TCVN 7131:2002: Đất sét – Phương pháp phân tích hóa học 22.TCVN 7570:2006: Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử 23.TCXDVN 302- 2004: Nước trộn bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật 24 14 TCN 105:1999: Phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn cho bê tơng vữa – Phân loại yêu cầu kỹ thuật 25 14 TCN 108:1999: Phụ gia khống hoạt tính nghiền mịn cho bê tông vữa – Phương pháp thử Tiếng Anh 26 ACI 201-2R-77: Guide to Durable Concrete 27 ACI 222 R-89: Corrosion of Metals in Concrete 28 ASTM C33-93: Specification for Concrete Aggregate 29 Atwood W.G and Johnson A.A.: The disingtegration of Cement in sea water Transaction, ASCE, V87, paper No 1533, 1924 30 Mehta P.K.: Durability of Concrete in marine Environment- A Review proceedings of 1st International conference “Perfomance of Concrete in marine Environment” St Andrews by sea SP-65 ACI publication, 1980 31 Michael S Mamlouk and John P Zaniewski, “Materials for Civil andConstruction Engineers”, 3rd edition, Pearson, 2011 32 Petterson K: Conrrosion Threshold Value and Corrosion Rate in Reinfored Concrete- SCCRI, Stockholm 1992 33 Rosenberg A Carolyn M.: Mechanisms of Corrosion of stell in Concrete Materials Science of concrete, 1991

Ngày đăng: 13/04/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w