1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhan hoa ngu van 6

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Líp 6/1 1/ So sánh ? So sánh đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt 2/ Em phép so sánh đoạn thơ sau cho biết thuộc kiểu so sánh ? “ Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lịng sơng lấp lống ” ( Tế Hanh ) Kiểu so sánh ngang Ví dụ: Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận - Mặc áo, trận, múa gươm, hành quân  Chỉ hành động người Muôn nghìn mía - Ơng Múa gươm  Từ dùng để gọi người Kiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa ) Từ ngữ dùng để gọi tả vật, việc đoạn thơ vốn từ ngữ dùng để gọi tả người THẢO LUẬN NHÓM So sánh hai cách diễn đạt sau , cách miêu tả vật, tượng khổ thơ hay chỗ ? - Cách Ơng trời Mặc áo giáp đen Ra trận Mn nghìn mía Múa gươm Sự vật, việc lên sống Kiến động,trở nên gần gũi với Hành quân người §ầy đường ( Trần Đăng Khoa ) Cách - Bầu trời đầy mây đen - Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới - Kiến bò đầy đường Quan sát, ghi chép vật cách khách quan Ví dụ: - Mặc áo, trận, múa gươm, hành quân Ông trời  Chỉ hành động người Mặc áo giáp đen - Ông Ra trận  Từ dùng để gọi người Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Từ ngữ dùng để gọi tả vật, việc đoạn thơ vốn từ ngữ dùng để gọi tả người Đầy đường ( Trần Đăng Khoa ) Nhân hóa gọi tả vật, cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người ; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ví dụ: a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị ( Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng ) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng , đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín ( Thép Mới ) c) Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng, trâu cày với ta ( Ca dao ) Có ba kiểu nhân hóa VD a Sự vật Từ ngữ Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay lão, bác b Tre chống lại, xung phong, giữ c Trâu ơi, cô, cậu Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trị chuyện, xưng hơ với vật người 1 Chọn tranh đặt câu có phép nhân hóa? Hai chim há mỏ uống giọt sương mai Vườn hoa đua khoe sắc Chú lợn nũng nịu làm duyên Bài 1: Chỉ nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn sau ? Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn ( Phong Thu ) Quang cảnh tấp nập, đông vui, nhộn nhịp bến cảng thể khí hăng say, tình yêu lao động người Bài 3: So sánh hai cách viết ? Chọn cách viết cho văn biểu cảm cách viết cho văn thuyết minh ? Cách Cách Trong họ hàng nhà chổi bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn Cơ có váy vàng óng, không đẹp Áo cô rơm thóc nếp vàng tươi, tết săn lại, vịng quanh người, trơng áo len Trong loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp Chổi tết rơm nếp vàng Tay chổi tết săn lại thành sợi quấn quanh thành cuộn ( Vũ Duy Thơng ) Dùng phép nhân hóa > chổi rơm trở nên gần gũi với người Chọn cách cho VBBC Cung cấp cho người đọc thông tin chổi rơm, nên chọn cách cho VBTM Bài 4: Chỉ phép nhân hóa xác định kiểu nhân hóa nêu tác dụng ? a) Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b) Nước đầy nước cua cá tấp xi ngược,thế cị,sếu,vạc,cốc,le,sâm cầm,vịt trời,bồ nơng,mịng,két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi.Suốt ngày,họ cãi cọ om bốn góc đầm,có tranh mồi tép,có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ,chẳng miếng (Tô Hồi) Câu a) b) Nhân hóa - Núi -cua cá tấp nập xuôi ngược -họ cãi cọ, tranh mồi -anh Cị Kiểu nhân hóa - Trị chuyện, xưng hô với vật người Tác dụng Giãi bày tâm trạng mong nhớ người thương người nói -Dùng từ hoạt động,tính chất Cảnh giới lồi vật ồn người để hoạt động,tính ào, náo động kiếm ăn chất vật -Dùng từ gọi người để gọi vật NHÂN HÓA Khái niệm Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Dùng từ vốn gọi người để gọi vật Các kiểu nhân hóa Trị chuyện, xưng hơ với vật người Dùng từ hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Tác dụng: Làm cho loài vật, cối, đồ vật …trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người 1 P H Ó T Ừ K H É P N É P N R Ừ N G H Â N H Ó A P H R Ă N Q U A N S T Ừ M G Á T Ư Ợ N 3/ Điền từ gợi thích hợp vườn vào chỗ trống câu thơ sau: 4/ Câu Lácảnh, vẫy chào người bạn nhỏ” 2/ Từ tả ảnh cácước từ sau ?loại 1/Các Câu ::““ Thế làhình mùa xuân mong đãlà đến ” 6/ 5/ Trong 7/ văn từ : tả giang sơn, tài in-tơ-nét, người thư viện viết thể từ ? rõ Nhân vật “ tôi” PHÉP văn “ Buổi học cuối cùng” TU TỪ “ Bác thương đồn dân cơng ? pháp nghệ thuật ? Lao khép nép lộp aiSử ? dụng Từ “xao, ”biện loại từ ,gì ? độp Đêm ngủ ngồi ” Hướng dẫn nhà: - Học bài: Ghi nhớ SGK/ 57-58 - Làm tập 3( c , d ) SGK/58 - Soạn bài: Phương pháp tả người + Muốn tả người cần phải có yếu tố gì? + Bố cục văn tả người 1/ Câu : “ Thế mùa xuân mong ước đến ” Từ “ ” loại từ ? 4/ Câu : “ Lá vườn vẫy chào người bạn nhỏ” Sử dụng biện pháp nghệ thuật ? 6/ Trong văn tả cảnh, tài người viết thể rõ ? 5/ Nhân vật “ tôi” văn “ Buổi học cuối cùng” ? 3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu thơ sau: “ Bác thương đồn dân cơng Đêm ngủ ” PHÉP TU TỪ 2/ Từ gợi tả hình ảnh từ sau ? Lao xao, khép nép , lộp độp 7/ Các từ : giang sơn, in-tơ-nét, thư viện loại từ ?

Ngày đăng: 13/04/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w