Phoøng giaùo duïc Chaâu Thaønh Tröôøng THCS Haûo Ñöôùc Chuyeân ñeà Hoaù Hoïc Phoøng giaùo duïc Chaâu Thaønh Tröôøng THCS Haûo Ñöôùc CHUYEÂN ÑEÀ HOAÙ HOÏC TEÂN CHUYEÂN ÑEÀ Thöïc hieän böôùc “kieåm tra[.]
Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học -Phòng giáo dục Châu Thành Trường THCS Hảo Đước CHUYÊN ĐỀ HOÁ HỌC TÊN CHUYÊN ĐỀ: Thực bước “kiểm tra cũø” bước lên lớp I Lý chọn đề tài: - Năm bước lên lớp nội dung quan trọng giáo viên việc soạn giáo án lên lớp, điều quy định ngành mà giáo viên phải thực hiện.Nó bao gồm bước: 1- n định tổ chức; 2- Kiểm tra cũ; 3- Giảng mới; 4- Củng cố luyện tập; 5- Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Trong thực tế, nhiều giáo viên xem trọng bước giảng mà xem nhẹ bước khác.Điều hoàn toàn không đúng, ngược lại tấc bước năm bước lên lớp cần thiết cho giáo viên trình truyền thụ tri thức cho học sinh, có mối quan hệ mật thiết với mà giúp cho giáo viên chuẩn bị định hướng trước công việc cần thiết phải làm đến lớp, để khỏi bị thụ động trước học sinh truyền thụ kiến thức cho em - Việc kiểm tra cũ giáo viên học sinh bước quan trọng năm bước lên lớp,nó giúp cho giáo viên nắm kiến thức học sinh trước tiếp thu kiến thức mới, đồng thời giúp cho học sinh liên hệ kiến thức học trước với học sau, giúp cho giáo viên dẫn vào nội dung học cách hệ thống hơn.Nhưng thực tế, nhiều giáo viên lại xem nhẹ bước soạn cách qua loa, có lệ.Chính lẽ mà viết chuyên đề nhằm định hướng lại đắn vai trò việc thực bước “Kiểm tra cũ” II Nội dung: 1.Những lý luận làm sở khoa học cho việc thực chuyên đề: - Đổi phương pháp dạy học định hướng thiết thực mà giáo dục yêu cầu giáo viên thực trình truyền thụ tri thức cho học sinh.Các giáo viên phải lấy học sinh trung tâm trình nhận thức, học sinh tự nghiên cứu kiến thức, tự rút Trang: Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học kiến thức học, tiếp nhận chúng cách chủ động.Còn giáo viên đóng vai trò hướng dẫn cho học sinh trình tiếp nhận kiến thức học, giáo viên định hướng cho học sinh hệ thống câu hỏi gợi mở …… để em tự rút vấn đề cần nắm - Vì vậy, giáo viên cần phải chuẩn bị thật kó vấn đề cần truyền đạt cho học sinh giáo án trước đến lớp, em phải nghiên cứu nội dung học trước nhà.Để làm tốt việc đó, giáo viên cần phải kiểm tra kiến thức học trước, tập mà giáo viên dặn học sinh phải làm trước vào nội dung học Thực trạng việc thực bước “Kiểm tra cũ” năm bước lên lớp trường THCS - Thực tế, xem giáo án nhiều giáo viên.Ta thấy rằng, đa số giáo viên soạn bước “Kiểm tra cũ” sơ xài, qua loa.Thường giáo viên soạn cho có lệ, đối phó: Ví dụ: Ở “MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG” Giáo viên nêu câu hỏi: Trình bày số tính chất hoá học bazơ? Viết PTPƯ minh hoạ cho tính chất Hoặc gọi học sinh lên bảng giải tập nhà sách giáo khoa - Nhưng giáo viên thường không đưa đáp án cụ thể cho câu trả lời, việc cho điểm học sinh thường theo cảm tính.Hoặc lựa chọn nội dung câu hỏi không phù hợp với trình độ đối tượng học sinh - Như thế, làm cho học sinh trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, cảm thấy giáo viên thiên vị; từ làm cho em học sinh yếu bất mãn, không yêu thích môn học nữa.Vậy giáo viên ta cần phải thực bước kiểm tra cũ cho phù hợp? Cũng việc lựa chọn câu hỏi cho hợp lý? Giải pháp: - Trước hết, ta phải nhận thấy bước năm bước lên lớp quan trọng, không xem nhẹ bước tiến hành soạn giáo án.Và bước “Kiểm tra cũ” ta phải chuẩn bị thật kỷ từ việc định hướng nội dung kiểm tra, định hướng trình độ kiến Trang: Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học thức học sinh, đưa thang điểm cho phù hợp với học sinh - Tuỳ theo kiến thức học, trình độ nhận thức học sinh mà ta thực bước “Kiểm tra cũ” khác nhau.Chẳng hạn như: + Đối với học mang nội dung lý thuyết ta làm sau: * Đặt câu hỏi kiểm tra phải có mối liên hệ mật thiết với nội dung học phải xác với trọng tâm học cũ * Căn vào nội dung câu hỏi để lựa chọn đối tượng học sinh trả lời cho phù hợp, nghóa giáo viên phải đặt câu hỏi vừa sức với kiến thức học sinh mà muốn kiểm tra * Đưa thang điểm cho phù hợp với đối tượng học sinh( với học sinh giỏi, với học sinh trung bình hay học sinh yếu) để khích lệ học sinh giúp em ngày yêu thích môn học + Đối với luyện tập: giáo viên không cần thiết phải thực bước kiểm tra cũ năm bước lên lớp cách rập khuôn, mà lồng vào nội dung học để kiểm tra, ghi điểm cho học sinh (Chú ý: ghi điểm gọi học sinh làm tập phải thực bước nêu trên) Ví dụ 1: Khi dạy lý thuyết: “Axit Axetic” tiết 57 Hoá học 9, ta thực bước “Kiểm tra cũ”õ sau: Giáo viên gọi học sinh trả 1.Nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học rượu etylic ? (10 đ):Dành cho học sinh trung bình yếu * Đáp án Đặc điểm: Trong phân tử rượu etylic có nguyên tử H không liên kết với nguyên tử C mà liên kết với nguyên tử tạo nhóm 0H (3đ) Tính chất hóa học rượu etylic PTHH minh họa a Rượu etylic có cháy không ?(Phản ứng cháy) (1đ) C2H50H + 302 2C02 + 3H20 (2đ) b Rượu etylic có phản ứng với Natri không ? (Tác dụng với oxi) (1đ) Trang: Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học (2ñ) 2C2H50H c + Phản 2Na ứng 2C2H50Na với axit axetic: + (học H2 sau) (1đ) BT3 : SGK/139 (10đ): Dành cho học sinh giỏi Ống (1): 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2 (2,5đ) o Ống (2): Rượu 96 có nước rượu etylic PTHH: 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2 (2,5ñ) 2Na + 2H20 2Na0H + H2 (2,5đ) Ống (3): đựng nước nên có phản ứng 2Na + 2H20 2Na0H + H2 (2,5đ) Ví dụ 2: Khi dạy luyện tập: “Rượu Etylic-Axit AxeticChất Béo” tiết61, ta thực bước “Kiểm tra cũ” sau: Giáo viên không cần thiết phải thực bước kiểm tra cũ, mà kiễm tra phần mới:phần kiến thức cần nhớ phần tập * Hoạt động 1: Ôn kiến I Kiến thức cần nhớ: thức cần nhớ GV dùng bảng phụ để ôn Công Tính Tính kiến thức thức chất lí chất rượu etylic, axit axetic chất học hóa béo học Rượu etylic Axit Axeti c Chất béo Côn g thức … Tính chất Tính lí học chất hóa học … … … … … Rượu etylic Axit Axeti c Chất béo C2H50H CH3C00H (RC00)3C3 H5 HS nêu HS nêu Tính chất vật lí: SGK GV yêu cầu nhóm thảo Tính chất hóa học: luận gọi học sinh trung bình yếu lên điền vào bảng SGK phụ(ghi điểm cho học sinh) HS báo cáo điền vào ô II Luyện tập Trang: … … … Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học trống GV sửa chữa ghi điểm cho học sinh.(đạt 10đ) GV: Giới thiệu nhanh phần tính chất vật lí tính chất hoá học * Hoạt động 2: Luyện tập BT1: trang 148 SGK HS đọc kó đề giải(HS trung bình) HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm (10đ) BT2: BT7 trang 148 SGK HS đọc đề BT1: trang 148 PTHH : CH3C00C2H5 +H20 CH3C00H + C2H50H CH3C00C2H5 + Na0H CH3C00Na + C2H50H BT2 : BT7 trang 148 SGK PTHH: CH3C00H + NaHC03 CH3C00Na +H20 +C02 a Khối lượng CH3C00H có 100g dung dịch mCH C00H = 12 (g) GV hướng dẫn HS phân tích nCH C00H = = 0,2(mol) đề - Theo PT : nNaHC0 = nCH C00H = HS giỏi lên giải 0,2(mol) GV theo dõi gợi ý cho HS giaûi mNaHC0 = 0,2 x 84 = 16,8 (g) HS lớp nhận xét - Khối lượng dung dịch NaHC03 GV nhận xét cho điểm(10đ) cần dùng là: 3 3 mddNaHC0 = = 200(g) b dung dòch sau phản ứng có muối CH3C00Na : Theo PT : nC0 = nCH C00Na = nCH C00H = 0,2(mol) mCH C00Na = 0,2 x 82 = 16,4 (g) mdd sau phản ứng = 200 + 100 0,2 x 44 = 291,2 (g) - Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng: 3 C%CH C00Na = % = Trang: Trường THCS Hảo Đước Chuyên đề Hoá Học BT4 : trang 148 SGK.(10đ) HS đọc đề nêu lên cách giải.(HS trung bình khá) HS lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm 5,63% BT4 : Dùng giấy quỳ tím nhận axit axetic, cho lọ chất lỏng lại vào nước, chất tan hoàn toàn rượu etylic, chất không tan lên mặt nước hỗn hợp rượu etylic với chất béo III Kết luận: - Trong trình thực chuyên đề trường THCS Hảo Đước, thấy rằng, chuyên đề thiết thực cho giáo viên nhằm góp phần giúp cho việc thực đổi phương pháp dạy học trường THCS, việc đổi đánh giá chất lượng học sinh giáo viên ngày xác hơn, công hơn.Tạo cho em lòng say mê, yêu thích môn học; từ em có ý chí vươn lên học tập, góp phần nâng dần chất lượng giáo dục - Do kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, thời gian nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót.Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề ngày hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường.Xin chân thành cảm ơn 05/03/2009 Lâm Hảo Đước, ngày Giáo viên thực Nguyện Duy Trang: