1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN CỦA VIỆT NAM

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN CỦA VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ SỹTuấn Sinh viên thực : Phan Thị Thúy Nga Lớp : Anh 11 - K42C HÀ NỘI - 2007 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế giới xu hội nhập trở nên ngày phổ biến, thị trường toàn cầu ngày trở nên nhạy cảm với vấn đề thời gian cạnh tranh giá cả, chất lượng dịch vụ Bên cạnh phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin yêu cầu khắt khe khâu quản lý nguyên vật liệu thô phận cấu thành sản phẩm Trước yêu cầu thực tiễn dịch vụ Logistics đời phát triển; việc áp dụng Logistics hoạt động giao nhận vận tải đáp ứng đòi hỏi yếu tố thời gian đem lại hiệu cao hoạt động kinh doanh Hiện nay, lĩnh vực giao nhận vận tải, người kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải không đơn người giao nhận, vận chuyển nữa, mà thực tế họ tham gia với người sản xuất để đảm nhiệm thêm khâu liên quan đến q trình sản xuất hàng hố như: gia cơng, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lưu kho giao nhận Hoạt động giao nhận vận tải tuý dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn dây chuyền phân phối vật chất trở thành phận khăng khít chuỗi Logistics Xu hướng khơng địi hỏi phải phối hợp liên kết phương thức vận tải, mà cịn địi hỏi phải kiểm sốt luồng thơng tin, luồng hàng hố luồng tài Chỉ tối ưu tồn qua trình giải vấn đề đặt là: vừa làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, vừa làm tăng lợi nhuận cho hãng vận tải, thương mại vừa đảm bảo lợi ích chung Muốn doanh nghiệp giao nhận vận tải cần phải làm quen áp dụng Logistics hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, giảm giá thành thời gian vận chuyển hàng hoá Hiện việc áp dụng Logistics doanh nghiệp giao nhận vận tải nói riêng doanh nghiệp kinh doanh nói chung Việt Nam giai đoạn sơ khai Nhưng với phát triển mạnh mẽ thương mại quốc tế, xu hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu dịch vụ Logistics Việt Nam chắn tăng nhanh tương lai gần, tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải, người trở thành nhà cung cấp dịch vụ Logistics tương lai Mong muốn đóng góp hiểu biết Logistics lợi ích việc áp dụng Logistics lĩnh vực vận tải giao nhận em chọn đề tài “Dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam” với hy vọng góp phần nhỏ bé qua tìm hiểu nghiên cứu Logistics để đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ đầy tiềm phát triển Việt Nam Khoá luận bao gồm chương: Chƣơng I: Tổng quan Logistics Chƣơng II: Thực trạng dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển Logistics doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam Logistics lĩnh vực Việt Nam, hạn chế thời gian kinh nghiệm, nguồn tài liệu lĩnh vực chưa nhiều, nên khố luận em cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp thầy có quan tâm đến vấn đề Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khoá luận Hà Nội, Ngày 04 tháng 10 năm 2007 Sinh viên thực Phan Thị Thuý Nga CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS I SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOSGISTICS Khái niệm losgistics Bước vào kỷ XX, sản xuất vật chất xã hội đạt suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến đặc biệt thành tựu công nghệ thơng tin song muốn tối ưu hóa q trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường cần phải hoàn thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất để giảm tới mức thấp thiệt hại tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm q trình sản xuất lưu thơng Hệ thống phân phối vật chất gọi “Logistics” Vậy Logistics gì? Về mặt lịch sử, thuật ngữ “Logistics” thuật ngữ quân có từ trăm năm nay, thuật ngữ sử dụng quân đội mang nghĩa “ hậu cần” hoặc“ tiếp vận” Tướng Chauncey B.Baker, tác giả “Transportation of Troop and Merterial” nhà xuất Hudson thành phố Kansas có viết: “Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan đến việc di chuyển cung cấp lương thực phẩm, trang thiết bị cho quân đội gọi “Logistics” Trong suốt chiến tranh giới thứ hai, lực lượng quân đội nước tham gia sử dụng phương thức Logistics hiệu quả, đảm bảo hậu cần nơi lúc cho lực lượng chiến đấu Thuật ngữ đến tiếp tục sử dụng rộng rãi quân đội ứng dụng dạng quân đội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nhiều thập kỷ qua, Logistics nghiên cứu sâu áp dụng sang lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Thuật ngữ Logistics ngày hiểu với nghĩa quản lý (Management) hệ thống phân phối vật chất đơn vị sản xuất kinh doanh xã hội Nhưng giới chưa có định nghĩa đầy đủ Logistics Khái niệm Logistics đưa tuỳ theo giác độ mà người ta nghiên cứu Sau số khái niệm Logistics :  Theo hội đồng quản trị Logistics Mỹ - 1988: Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ ngun vật liệu, hàng tồn kho, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn yêu cầu khách hàng  Logistics Uỷ Ban Quản Lý Logistics Mỹ định nghĩa sau: Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm soát việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng  Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005 không đưa khái niệm “Logistics” mà đưa khái niệm “dịch vụ Logistics” sau: Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi kí mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233 - Luật Thương Mại Việt Nam 2005) Qua khái niệm đây, thấy cho dù có diễn đạt khác từ ngữ diễn đạt, trình bày nội dung tất tác giả cho Logistics hoạt động quản lý dòng lưu chuyển nguyên vật liệu từ khâu mua sắm qua trình lưu kho, sản xuất sản phẩm phân phối tới tay người tiêu dùng Mục đích giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh với thời gian ngắn trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ trình sản xuất phân phối hàng hóa cách kịp thời (Just In Time) Tóm lại hiểu Logistics sau: Logistics nghệ thuật tổ chức vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối đưa đến tay người tiêu dùng Chuỗi Logistics Điểm cung cấp ng/vật liệu(raw Material Supply Points) Kho dự trữ nguyên liệu ( Raw Material Storage) Kho Sản xuất Kho dự trữ sản phẩm( Finished Goods Storage) (Manufac turing) Nhà Máy Kho Nhà Máy Logistics nội biên (Inbound Logistics) Thị trƣờng tiêu dùng (Markets) Kho Kho A B Logistics ngoại biên (Outbound Logistics) Inbound Movement of Freight hay gọi “Inbound Logistics” hoạt động vận chuyển phạm vi công ty Inbound Logistics khái niệm phát triển nhằm tìm kiếm cách thức củng cố mối quan hệ với nhà cung cấp, tăng chất lượng nguồn lực, giảm chi phí thời gian vận tải, thúc đẩy việc quản lý nguyên vật liệu, đáp ứng mục tiêu sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá bán cạnh tranh Outbound Movement of Freight “Outbound Logistics” vận chuyển ngồi cơng ty Outbound Logistics chuỗi hoạt động có liên hệ chặt chẽ với bao gồm hoạt động vận tải nhằm đảm bảo việc giao hàng thành phẩm cách hiệu cho khách hàng Những hoạt động bao gồm : Vận tải, phân phối bảo quản hàng hố, quản lý tồn kho, đóng gói bao bì, phân loại, dán nhãn, hay gọi phân phối vật chất Việc kết hợp quản lý hai hoạt động “Inbound Logistics” “Outbound Logistics” giai đoạn Logistics Phương pháp giúp kiểm soát tốt chi phí vận tải, tăng hiệu sử dụng phương tiện vận tải, đồng thời dẫn đến đời phương pháp lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu phổ biến hệ thống Kanban JIT quản lý lưu kho, dự trữ Sự hình thành phát triển Logistics Thuật ngữ Logistics dịch tiếng việt “Hậu cần”, “Ngành hậu cần” hay “Tiếp vận” “Tổ chức dịch vụ cung ứng” hay “Hệ thống phân phối vật chât” Như nói trên, thuật ngữ thuật ngữ quân sự, dùng quân đội Logistics coi nhánh nghệ thuật chiến đấu, việc vận chuyển cung cấp lương thực thực phẩm, trang thiết bị lúc chỗ cần thiết cho lực lưỡng chiến đấu Ngày thuật ngữ “Logistics” phát triển, mở rộng với nghĩa quản lý “Management” Trong nghiên cứu lĩnh vực này, tùy theo giác độ tiếp cận học giả sử dụng thuật ngữ như: Logistics kinh doanh; Logistics In Bound - Logistics Out Bound; phân phối vật chất; quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối hay quản lý Logistics thuật ngữ diễn tả chủ đề, mà gọi Logistics Logistics diễn tả tồn q trình vận động nguyên vật liệu sản phẩm vào - qua khỏi doanh nghiệp tới khâu phân phối tới tay người tiêu dùng Từ năm 50 kỷ XX đến nay, công nghiệp thương mại giới trải qua biến đổi sâu sắc từ kinh tế dựa sở sản xuất hàng loạt, đòi hỏi lượng hàng lớn đồng sang kinh tế mà tính độc đáo đa dạng hàng hóa nhấn mạnh Trong bn bán người bán không thiết người sản xuất, người mua chưa người tiêu dùng cuối Q trình hàng hóa từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng trải qua nhiều trung gian đóng vai trị người bán hay người mua phận toàn trình lưu thơng hàng hóa Tính phong phú hàng hóa với vận động phức tạp chúng địi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, điều đặt cho nhà sản xuất kinh doanh yêu cầu Đồng thời để tránh đọng vốn, nhà sản xuất phải ln tìm cách trì lượng hàng tồn kho nhỏ Từ lí u cầu hoạt động vận tải nói riêng lưu thơng hàng hóa nói chung phải đảm bảo cho nguyên liệu hàng hóa cung ứng kịp thời, lúc (Just In Time); mặt khác phải tăng cường vận chuyển với mục tiêu không để hàng kho (Zero Stock) nhằm giảm tối đa chi phí phát sinh phát sinh sản xuất lưu thông - Logistics doanh nghiệp đời Theo nghiên cứu Ủy Ban Kinh Tế Xã Hội Châu Á-Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and Pacific - ESCAP) liên hiệp quốc giai đoạn phát triển Logistics, người ta chia thành giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Phân phối vật chất (Physical Distribution) Vào năm 60 - 70 kỷ XX, người ta quan tâm tới việc quản lý có hệ thống hoạt động có liên quan với để đảm bảo việc giao hàng, thành phẩm bán thành phẩm…cho khách hàng Những hoạt động vận tải, phân phối, bảo quản, định mức hàng tồn kho, bao bì đóng gói, di chuyển nguyên liệu…Những hoạt động gọi phân phối vật chất hay Logistics đầu vào (In Bound Logistics) + Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics ( Logistics Systemz) Thời kì khoảng năm 80-90 kỷ XX, công ty kết hợp chặt chẽ quản lý hai mặt đầu vào (In Bound Logistics) đầu (Out Bound Logistics) để giảm tối đa chi phí Như kết hợp chặt chẽ cung ứng nguyên liệu cho sản xuất với phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng đảm bảo ổn định tính liên tục luồng vận chuyển, kết hợp mô tả hệ thống Logistics + Giai đoạn 3: Quản lý dây chuyền cung cấp (Supply Chain Management) Giai đoạn diễn từ năm 90 kỷ XX Quản lý dây chuyền cung cấp - khái niệm có tính chiến lược quản lý dãy nối tiếp hoạt động từ người cung ứng - đến nhà sản xuất - đến khách hàng với dịch vụ làm tăng thêm giá trị sản phẩm cung cấp chứng từ liên quan, theo dõi, kiểm tra…Khái niệm coi trọng đối tác, phát triển đối tác, kết hợp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với người cung ứng, khách hàng người có liên quan tới hệ thống quản lý công ty vận tải, lưu kho cung cấp công nghệ thông tin ESCAP định nghĩa quản lý dây chuyền cung ứng (Supply Chain Management) Logistics “ khái niệm đồng hóa hoạt động nhiều tổ chức dây chuyền Logistics phản ánh trở lại thông tin cần thiết thời gian, cách sử dụng mạng lưới công nghệ thông tin truyền thông kỹ thuật số” Như Logistics phát triển từ việc áp dụng kỹ “Tiếp cận”, “Hậu cần” quân đội để giải vấn đề phát sinh thực tế sản xuất - kinh doanh hoàn thiện trở thành hệ thống quản lý mang hiệu kinh tế cao Nguyên nhân đời phát triển Logistics doanh nghiệp Trong chiến tranh, đặc biệt chiến tranh giới thứ II, nhiều kỹ Logistics biết đến lại bị lãng quên hoạt động kinh tế thời hậu chiến lúc ý nhà quản trị Marketing hướng việc đáp ứng nhu cầu hàng hóa sau chiến tranh Phải đến thời kỳ suy thoái kinh tế năm 50 kỷ XX họ bắt đầu nghiên cứu mạng phân phối vật chất Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1958 việc thu hẹp lợi nhuận thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm hệ thống để quản lý chi phí hiệu Và đồng thời nhiều doanh nghiệp nhận “phân phối vật chất” “Logistics” vấn đế chưa nghiên cứu kỹ thực kết hợp với để kiểm soát giảm tối đa chi phí Qua nghiên cứu thực tế, doanh nghiệp cho rằng: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh Các phương thức phân phối truyền thống ngày đắt đỏ hơn, kiểm sốt chi phí vận tải cần thiết giá nhiên liệu tăng vọt Vận tải lúc coi nhân tố ổn định kinh doanh doanh nghiệp Như thực tế đòi hỏi cần phải có nghệ thuật quản lý cấp độ cao để can thiệp vào lĩnh vực liên quan đến vận tải lĩnh vực sách trình thực Thứ hai, hiệu sản xuất đạt tới đỉnh cao, khó tìm thêm biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí từ sản xuất, nói cách khác chi phí sản xuất gạn lọc cách tối đa Vì muốn tối ưu hóa q trình sản xuất vật chất doanh nghiệp phải tìm kiếm giải pháp khác “phân phối vật chất” “Logistics”, lĩnh vực chưa khai phá Thứ ba, nhận thức doanh nghiệp doanh nghiệp có thay đổi nguyên lý trữ hàng Có thời kỳ nhà bán lẻ nắm giữ khoảng nửa lượng hàng thành phẩm, nửa cịn lại nhà bán bn nhà sản xuất nắm giữ Vào năm 50 kỹXX, nhiều kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho áp dụng, đặc biệt kinh doanh hàng tạp hóa, làm giảm lượng hàng hóa kho, thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hóa nhà bán lẻ xuống 10%, nhà phân phối sản xuất nắm giữ 90% Thứ tư, ngành hàng sản xuất gia tăng nhanh chóng Đây kết trực tiếp nguyên lý Marketing “cung cấp cho khách hàng sản phẩm cụ thể mà họ yêu cầu” Thứ năm, công nghệ thông tin tạo nên thay đổi lớn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc quản lý cách thức thực hành Logistics địi hỏi phải có khối lượng lớn chi tiết liệu Công nghệ thông tin mà cụ thể máy vi tính giúp thực hóa khái niệm “phân phối vật chất” “Logistics” Thứ sáu, yếu tố liên quan đến gia tăng việc sử dụng máy vi tính, cho dù doanh nghiệp khơng dùng máy vi tính nhà cung cấp khách hàng họ sử dụng Điều tạo cho doanh nghiệp nhận thấy cách có hệ thống chất lượng dịch vụ mà họ nhận từ nhà cung cấp Dựa phân tích này, nhiều doanh nghiệp xác định nhà cung cấp thường xuyên cung cấp dịch vụ có chất lượng mức tiêu chuẩn Nhiều doanh nghiệp nhận thấy cần thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối Và doanh nghiệp chuyển sang áp dụng hệ thống JIT (Just In Time) họ đặt cho nhà cung cấp yêu cầu xác vận chuyển nguyên vật liệu giao hàng Trên nguyên nhân thúc đẩy đời phát triển Logistics hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp 1.5 Chuẩn hố quy trình dịch vụ Logistics, thống kê Logistics Có thể dễ dàng nhận thấy đơn vị hoạt động ngành giao thông vận tải Việt Nam xử lý nghiệp vụ phát sinh tuỳ theo nhận thức riêng, khơng theo chu trình chuẩn không quan tâm đến thông lệ quốc tế Cũng khơng có tổ chức, hiệp hội chịu trách nhiệm thống kê hoạt động ngành Logistics Việt Nam Điều dẫn đến tình trạng khơng kiểm soát được, dễ phát sinh tiêu cực, chệch hướng cạnh tranh khơng lành mạnh Do cần thay đổi tiêu chuẩn hoá quy định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn ), vận tải đa phương thức; thay đổi thói quen bán FOB mua CIF vốn làm suy yếu công ty vận tải giao nhận Việt Nam; công nhận mặt pháp lý chứng từ điện tử thống hoá, tiêu chuẩn hoá tên hàng mã hàng hoá 1.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo Logistics Định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành Logistics theo quan điểm VIFFAS phát triển theo hướng quy, chuyên nghiệp kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn Trong chiến lược dài hạn, hiệp hội đề nghị phủ quan chức quan tâm, hỗ trợ hoạch định sách có tính định hướng liên quan đến ngành Logistics; mở môn khoa Logistics trường Đại học, chuyên ngành ngoại thương Ngoài hiệp hội đề nghị tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước; đồng thời phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn tài trợ thường xuyên Về tổ chức tuyên truyền, VIFFAS nên tổ chức xuất tờ tạp chí, Website riêng để làm diễn đàn cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vấn đề thuộc ngành nghề mình, có tiếng nói phủ, quan quản lý hoạch định sách xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành Logistics Các chương trình đào tạo thơng báo rộng rãi đến hội viên để tích cực tham gia tổ chức đào tạo cung cấp sách báo, tài liệu nghiệp vụ cho hội viên để tham khảo 78 Về ngắn hạn công ty, doanh nghiệp thơng báo cho hiệp hội nhu cầu đào tạo, hiệp hội mời chuyên gia kinh nghiệm đào tạo nội doanh nghiệp để hỗ trợ cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo để đảm bảo nâng cao lực cạnh tranh cung cấp dịch vụ có hàm lượng chất xám cao Các kế hoạch đào tạo thường bao gồm đào tạo chun mơn hố nhân phụ trách thủ tục Hải quan công ty giao nhận quốc tế, cử người tham quan, học hỏi công ty khác việc thu hút lao động có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Các cơng ty cần có chương trình đưa sinh viên thực tập, thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên, cơng ty phải có đóng góp vật chất cụ thể cho đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn sử dụng sinh viên trường Thực tốt giải pháp có tính định hướng nói góp phần tăng cường xây dựng phát triển nguồn lực cho ngành dịch vụ Logistics nước ta Một nguồn nhân lực tốt, có chất lượng tiền đề cho phát triển tăng trưởng doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập trước sau WTO Các giải pháp nguồn nhân lực nhằm bước góp phần thúc đẩy kinh doanh giao nhận vận tải Việt Nam vượt qua khó khăn để vững bước tiến lên đơi chân mình, lạc quan thắng lợi Giải pháp vi mô 2.1 Liên kết sát nhập doanh nghiệp nƣớc Giá dịch vụ Logistics doanh nghiệp Việt Nam tương đối rẻ, dịch vụ lại thiếu độ chắn tin cậy Để khắc phục điểm yếu này, doanh nghiệp Việt Nam phải liên kết, hợp tác với Để làm điều này, doanh nghiệp nước phải thay đổi tư cạnh tranh theo kiểu thắng thua, mà thay vào hợp tác liên kết có lợi Thực tế đòi hỏi doanh nghiệp bên cạnh liên kết với doanh nghiệp quốc tế phải đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nước để tăng sức mạnh khả tài chính, nhân lực chuyên nghiệp hoạt động để có khả đa dạng dịch vụ Logistics Đây 79 điểm mạnh doanh nghiệp Logistics nước mà doanh nghiệp nước cần nhìn nhận rút học Việc liên kết sát nhập cần có vai trị hiệp hội giao nhận kho vận (VIFAS), hiệp hội cần nâng cao lượng chất Chúng ta nên xem xét việc bổ sung, mở rộng vai trò chức hiệp hội đại lý vận tải xem xét thành lập hiệp hội nhà cung cấp dịch vụ Logistics Để thực điều đòi hỏi hiệp hội đại lý môi giới hàng hải, Hiệp hội chủ tàu, Hiệp hội cảng biển, phối hợp với hiệp hội xuất nhập hàng hoá như: Thuỷ sản, dệt may, lương thực chủ hàng lớn… Các hiệp hội cần phải trao đổi bàn bạc kỹ vấn đề hợp tác Bởi hoạt động Logistics chuyên nghiệp địi hỏi phải tích hợp việc cung ứng ngun vật liệu, sản xuất, XNK hàng hoá, phân phối với hàng loạt dịch vụ vận tải, giao nhận, thông quan Những người sản xuất, thương gia, người làm dịch vụ (vận tải, khai thuê hải quan, người cung cấp dịch vụ Logistics) phải tìm tiếng nói chung, có cam kết hoạt động chung khống chế việc thị phần bị thị trường nội địa 2.2 Đẩy mạnh q trình cổ phần hố doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics Quá trình cổ phần hố doanh nghiệp Việt Nam diễn mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Ngành dịch vụ Logistics không nằm ngoại lệ, thời gian công ty giao nhận vận tải, Logistics thực cổ phần hố, có bước phát triển mạnh mẽ Điều cho thấy chủ trương đắn phủ, đồng thời mang diện mạo cho doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh tăng vượt bậc, thị phần thương hiệu công ty vượt kỳ vọng họ, số có số cơng ty bật Gemadept, Vipco, Vinashin, SAFI… thành cơng ban đầu cổ vũ cho q trình cổ phần hố cơng ty q trình thay đổi mơ hình kinh doanh Những lợi ích mang lại thật to lớn như: Doanh nghiệp huy động nguồn vốn lớn để đầu tư vào hoạt động kinh doanh, thu hút nguồn vốn lớn từ đối tác chiến lược, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời áp dụng công 80 nghệ tiên tiến Đây hội mang lại phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics Đây tiền đề để hình thành tập đoàn kinh doanh dịch vụ Logistics Việt Nam Do cần có định hướng mang tính thực tế để đẩy mạnh q trình cổ phần hố Đồng thời cần tìm cách xóa bỏ tình trạng cổ phần hố khép kín, tăng lượng cổ phần bán doanh nghiệp, tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược tham gia với tỷ lệ sở hữu vốn lớn hơn, có vai trị tác động thực làm thay đổi cung cách quản lý, tăng tiềm lực tài chính, cơng nghệ thị trường doanh nghiệp 10 công ty lớn ngành vận tải Công ty EPS (06) EPS (07) GMD 4,138 3,241 31 39 VIP 2,319 1,893 33 40 VSP 4,363 12,500 31 11 TMS 3,710 3,156 17 20 HTV 1,748 3,223 31 17 COM 2,613 2,023 27 35 DXP 3,276 3,143 14 14 MHC 2,342 2,057 18 20 VFC 2,111 1,911 21 24 PJT 2,046 1,835 28 32 2,867 3,498 25 25.2 Trung bình PE (06) PE (07) (Nguồn: Cơng ty chứng khốn Sacombank - 2007) 2.3 Nâng cao, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp Logistics Hiện công ty thường xuyên trao đổi liệu với với khách hàng dạng email, fax, qua giấy trao tay… Điều có nghĩa khách hàng khơng có nguồn liệu có sẵn hàng hoá vận chuyển mà cần họ phải trực tiếp hỏi người cung cấp dịch vụ Logistics Nếu hệ thống truyền liệu điện tử vào hoạt động, khách hàng truy cập vào mạng EDI với mật mã mình, họ biết hàng hố ví trí kho, đâu hành trình vận chuyển… Điều hoạt động Logistics 81 liệu hố tất quy trình, quy trình thực khai báo qua hệ thống thơng tin kết nối hồn chỉnh Các đơn vị cung cấp dịch vụ Logistics nên phát triển nguồn liệu thơng tin quy trình hoạt động Logistics Với lợi thế giới giai đoạn phát triển công nghệ thông tin cao nhất, công ty cần đầu tư xây dựng hệ thống liệu tạo nên lợi cạnh tranh hoạt động kinh doanh 2.4 Đa dạng hố dịch vụ hoạt động Logistics Các cơng ty Logistics tăng cường số dịch vụ khác để tăng sức cạnh tranh như: Kết hợp thêm nhiều tuyến vận tải đa phương thức nhằm đạt tới mục tiêu tiết kiệm tối đa chi phí chất lượng dịch vụ nâng cao Hiện Việt Nam có vận tải đa phương thức đường biển, đường hay đường hàng không- đường nhằm thực dịch vụ Door to Door Do chưa có hình thức vận tải đa phương thức khác mà giới sử dụng mơ hình cầu lục địa kết hợp máy bay, tàu biển, xe tải… Tăng cường dịch vụ kho vận thông qua dịch vụ thiết kế, quản lý kho bao gồm quản lý trữ tới hạn Hiện nay, công ty Logistics kinh doanh dịch vụ cho thuê kho mà chưa có hình thức kinh doanh khác lĩnh vực thiết kế kho, phương thức xếp hàng có hiệu để giảm chi phí kho cho khách hàng Bước đơn vị tham gia quản lý kho thông qua hệ thống truyền liệu điện tử thông báo cho khách hàng tình trạng dự trữ kho để khách hàng hoạch định chiến lược tới định kinh doanh cách nhanh chóng xác Đảm nhận việc đóng gói bao bì, phân loại hàng hố cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu.Các công ty Logistics thay mặt nhà nhập thực dịch vụ đóng gói phù hợp với trọng lượng, kích thước, giá trị hàng hố, đánh ký mã hiệu, nhãn hiệu xác, phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho việc xếp dỡ, giao nhận vận chuyển hàng hoá 2.5 Đầu tƣ phát triển dịch vụ Logistics nội địa 82 Để đầu tư phát triển dịch vụ Logistics nội địa, cần phải tăng cường hợp tác nhà cung cấp dịch vụ Logistics, nhà cung cấp với người/tổ chức sử dụng dịch vụ Như tồn q trình từ sản xuất đến lưu thơng hàng hố đạt hiệu hơn, giúp giảm tổng chi phí đến mức tối thiệu Như biết, Logistics phận chuỗi cung ứng Mỗi chuỗi cung ứng gồm nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác Việc xây dựng mối quan hệ hợp tác khăng khít, lâu dài nhà cung ứng nhân tố định thành công chuỗi cung ứng cơng ty Một ví dụ điển hình TP Hồ Chí Minh tập đồn Metro Cash&Carry Việt Nam Đây tập đoàn bán sỉ thực phẩm Đức chuyên phục vụ khách sạn, nhà hàng đơn vị kinh doanh ăn uống lớn Những khách hàng chiếm phần nửa doanh thu Metro Việt Nam với 120 triệu năm 2004 Sự thành cơng Metro có mối liên quan gần gũi với chiến lược xây dựng mối quan hệ cung ứng lâu dài, đặc biệt với nhà cung ứng thực phẩm tươi sống địa phương Mối quan hệ dựa trện tin cậy Để có tin cậy, nhà cung ứng phải chứng tỏ họ cung cấp sản phẩm chất lượng ổn định thích nghi với thay đổi khách hàng Song song đó, Metro cung chiếm niềm tin từ phía nhà cung ứng cách bảo đảm khâu toán, để thiết lập mối quan hệ này, Metro nhà cung ứng phải liên tục trao đổi, chia sẻ thông tin thị trường với nhau, giúp đỡ phát triển hướng tới mục tiêu phục vụ khách hàng với sản phẩm có chất lượng cao với hiệu hoạt động có hiệu cao Sự cộng tác đem lại lợi ích cho tất bên, nhà cung ứng xuất sắc thường Metro cam kết ký hợp đồng dài hạn Ngược lại, Metro đảm bảo mang đến sản phẩm có chất lượng cao cho khách hàng Bằng việc xây dựng mối quan hệ trực tiếp với nơng dân thay trung gian giúp Metro giảm nhiều chi phí có mức giá cạnh tranh Trên trường hợp việc hợp tác hữu hiệu nhà cung cấp chuỗi cung ứng Hiện công ty Logistics Việt Nam hoạt động độc lập, thiếu hẳn liên kết xem cần thiết để hoạt động Logistics đạt hiệu cao Trong xu hướng ngày nay, doanh nghiệp cần tập trung vào mạnh th ngồi dịch vụ khơng phải 83 mạnh.Muốn tính liên kết cần thiết hết Đã đến lúc doanh nghiệp Logistics Việt Nam cần ngồi lại hợp tác với để đưa thị trường chuỗi dịch vụ Logistics tổng thể cho khách hàng Chẳng hạn cơng ty giao nhận liên kết với công ty kho bãi, vận tải, môi giới, hàng không để tạo thành chuỗi liên kết chặt chẽ để phục vụ khách hàng cách hiệu Ví dụ đơn vị cung cấp dịch vụ Logistics thường liên hệ với nhà cung cấp kho vận, vận tải số dịch vụ định có yêu cầu từ phía khách hàng nên thường giá cao Cũng có đơn vị có kho riêng sử dụng khơng hiệu nguồn hàng Do giải pháp tích cực tăng cường ký hợp đồng dài hạn với đơn vị cung cấp nhằm giảm giá cho khách hàng cuối Thơng qua đó, vốn khơng bị ứ đọng q lâu, tiền th trả đợt hưởng giá ưu đãi 84 KẾT LUẬN Trên giới Logistics có trình phát triển lâu dài ưu việt ngày bộc lộ cách rõ rệt Cùng với xu phát triển kinh tế giới chuyển từ kinh tế tập trung vào sản xuất sang kinh tế hàng hoá tập trung vào nhu cầu thị trường chủ yếu, Logistics xuất mang lại thành to lớn kinh tế Dòng lưu chuyển hàng hoá ngày dài hơn, từ người sản xuất hàng hoá phải qua nhiều người trung gian tới người tiêu dùng cuối Tính chất phong phú vận động phức tạp hàng hố địi hỏi quản lý chặt chẽ đặt yêu cầu hoạt động vận tải giao nhận Mặt khác, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin cho phép kết hợp chặt chẽ trình sản xuất, lưu kho, tiêu thụ hàng hoá với hoạt động vận tải giao nhận có hiệu Và có Logistics đáp ứng tốt yêu cầu Hiện Logistics thời kỳ phát triển sôi động giới mang lại cho công ty vận tải giao nhận nói chung giao nhận vận tải biển nói riêng nguồn lợi to lớn Song lại lĩnh vực mẻ Việt Nam Trên thực tế Việt Nam hội tụ nhiều điều kiện để ứng dụng phát triển Logistics Song để phát triển Logistics cách thực địi hỏi phải nhiều thời gian, cơng sức tiền Do đó, cần phải có hỗ trợ vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Logistics phát triển Mà trước hết tập trung vào lĩnh vực giao nhận, vận tải biển vận chuyển hàng hố đường biển ln chiếm phần chủ yếu khối lượng hàng hoá xuất nhập nước ta Bên cạnh thân doanh nghiệp vận tải giao nhận nói chung doanh nghiệp giao nhận, vận tải biển nói riêng phải nỗ lực việc nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ trình độ quản lý, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ áp dụng thành cơng Logistics cạnh tranh với hãng vận tải nước ngồi Trong năm tới, sản xuất hàng hố phát triển, khối lượng hàng hoá xuất ngày tăng lên, thị trường xuất ngày mở rộng đáp ứng nhu 85 cầu thị trường cách nhanh chóng Vì vậy, trao đổi thương mại Việt Nam tiếp tục mở rộng phạm vi giới Với nỗ lực nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực vận tải giao nhận chắn tương lai không xa hoạt động Logistics thực phát triển Việt Nam trở thành công cụ sắc bén để doanh nghiệp Logistics Việt Nam giành lợi cạnh tranh định 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT GS.TS Hoàng Văn Châu (2003), vận tải giao nhân hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà xuất Khoa học Kỷ Thuật, TP HCM Nguyễn Như Tiến (2000), Logistics khả ứng dụng phát triển kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Nguyễn Như Tiến (2006), Vận chuyển hàng hoá đường biển Container, Nhà xuất Đại học quốc gia- Hà Nội Vũ Sỹ Tuấn (2000) Vận chuyển hàng hoá đường biển đường hàng không giải pháp phát triển phương thức Việt Nam, luận án tiến sỹ Vũ Hữu Tửu (2002), Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại Thương, Nhà xuất giáo dục PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics vấn đề , Nhà xuất Thống kê PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản Trị Logistics , Nhà xuất Thống kê Tạp chí hàng hải số 4(19-20) 4/2007 Tạp chí hàng hải số 7(24-25) 7/2007 10 Tạp chí hàng hải số 6(22-23) 7/2007 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Deborah L.Bayles, “ E - Commerce Logistics and Fulfillent Delivering the Goods” 12 Lawrence D.Fredendall Ed Hill, “ Basics of Supply Chain Management” 13 James C.Johnson - ST Cloud State University & Donald F.Wood - San Francisco State University, “ Contemporary Logistics” 14 Douglas, “ International Logistics and Transportation” 87 15 Douglas M.Lambert, “ Fundamental of Logistics” p.3, Mc Graw-Hill, 1998 III TRANG WEB TRUY CẬP 16 http://www.visabatimes.com.vn 17 http://www.giaothongvantai.com.vn 18 http://www.dddn.com.vn 19 http://www.Logistics.com 20 http://www.saga.com 21 http://www.vinalines.com.vn 22 http://www.mearsk-Logistics.com 23 http://www.vneconomy.com.vn 24 http://www.vsip.com.vn 25 http://www.e-globalLogistics.com 88 MỤC LỤC Lời Mở Đầu Chương I Tổng quan Logistics I Sự đời phát triển losgistics Khái niệm losgistics Sự hình thành phát triển Logistics Nguyên nhân đời phát triển Logistics doanh nghiệp II Đặc điểm, vai trò tác dụng Logistics 10 Đặc điểm hệ thống Logistics 10 Phân loại Logistics 13 2.1 Phân loại theo hình thức Logistics 13 2.2 Phân loại theo trình 13 Vai trò Logistics 14 Tác dụng dịch vụ Logistics 17 Bản chất kinh tế Logistics 19 III Các yếu tố Logistics 21 Yếu tố vận tải 22 Yếu tố Marketing 23 Yếu tố phân phối 24 Yếu tố quản trị 25 Các yếu tố khác 26 Chương II: Thực trạng dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam 28 I Các yếu tố Logistics giao nhận vận tải 28 Quy trình giao nhận vận tải 28 89 1.1 Nhà cung cấp: 28 1.2 Cảng xuất (Cảng biển, sân bay, nhà ga) 30 1.3 Cảng nhập (Cảng biển, sân bay, nhà ga) 32 1.4 Kho người mua 34 Sự tích hợp, xâu chuỗi yếu tố Logistics quy trình giao nhận vận tải 35 2.1 Logistics xâu chuỗi quy trình giao nhận vận tải 35 2.2 Các loại chi phí quy trình giao nhận vận tải 45 2.3 Hệ thống thơng tin tích hợp, xâu chuỗi yếu tố 48 Lợi ích xâu chuỗi yếu tố chu trình vận tải giao nhận mang lại 51 3.1 Giảm chi phí 51 3.2 Nâng cao mức độ linh hoạt hoạt động doanh nghiệp 52 3.3 Tăng cường chất lượng dịch vụ 53 3.4 Tăng doanh thu lợi nhuận 53 II Thực trạng dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam 55 Năng lực ngành dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam 55 1.1 Quy mô hoạt động tiềm lực tài 55 1.2 Cơ sở hạ tầng hệ thống thông tin 55 1.3 Nguồn nhân lực 56 1.4 Luật áp dụng với hoạt động Logistics 59 Tình hình liên kết yếu tố chu trình vận tải giao nhận 59 2.1 Sự rời rạc yếu tố 59 2.2 Khơng có quản trị Logistics hợp 60 90 III Đánh giá dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam 61 Tiềm hội phát triển 61 1.1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý 61 1.2 Vai trò ngành Logistics phát triển kinh tế Việt Nam 62 1.3 Hoạt động XNK phát triển mạnh chiều rộng chiều sâu 62 1.4 Vốn đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh 63 Một số bất cập phát triển dịch vụ Logistics 64 2.1 Hạn chế luật lệ thông lệ mua bán quốc tế 64 2.2 Nguồn luật điều chỉnh 64 2.3 Chi phí vận tải cao 65 Đánh giá dịch vụ Logistics vận tải giao nhận Việt Nam 66 3.1 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics thứ hai 66 3.2 Khơng có liên kết hợp tác doanh nghiệp 67 Chương III Một số giải pháp nhằm phát triển Logistics doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam 69 I Kinh nghiệm áp dụng Logistics lĩnh vực giao nhận vận tải Singapore 69 II Định hướng phát triển Logistics doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam 71 Phát triển ngành Logistics thành ngành kinh tế mũi nhọn 71 Hình thành tổng cơng ty, cơng ty mạnh đủ lực hoạt động lĩnh vực Logistics toàn cầu 73 III Một số giải pháp nhằm phát triển Logistics doanh nghiêp vận tải giao nhận Việt Nam 73 Giải pháp vĩ mô 73 91 1.1 Chính phủ xây dựng chiến lược phát triển Ngành Logistics 73 1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Logistics 74 1.3 Đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông vận tải 75 1.4 Thúc đẩy phát triển hệ thống công nghệ thơng tin 77 1.5 Chuẩn hố quy trình dịch vụ Logistics, thống kê Logistics 78 1.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo Logistics 78 Giải pháp vi mô 79 2.1 Liên kết sát nhập doanh nghiệp nước 79 2.2 Đẩy mạnh q trình cổ phần hố doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics 80 2.3 Nâng cao, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thông tin doanh nghiệp Logistics 81 2.4 Đa dạng hoá dịch vụ hoạt động Logistics 82 2.5 Đầu tư phát triển dịch vụ Logistics nội địa 82 Kết Luận 85 Tài Liệu Tham Khảo 87 92

Ngày đăng: 13/04/2023, 15:07

w