Các thành phần bên trong router Thực thi các câu lệnh của hệ điều hành để: khởi động hệ thống, định tuyến, điều khiển các cổng giao tiếp mạng.. Lưu bảng định tuyến, làm bộ nhớ đệm, c
Trang 1Phần 2 MỘT SỐ LỆNH CẤU HÌNH ROUTER
Bài 1 GIỚI THIỆU ROUTER
Vai trò của router
Trang 2Các thành phần bên trong router
Thực thi các câu lệnh của hệ điều hành để: khởi động hệ thống, định tuyến, điều khiển các cổng giao tiếp mạng
Lưu bảng định tuyến, làm bộ nhớ đệm, chạy tập tin cấu hình
Trong đa số router, hệ điều hành Cisco IOS chạy trên RAM.
RAM thường được chia thành hai phần: phần bộ nhớ xử lý chính và phần bộ nhớ chia sẻ xuất/nhập
6
Dùng để lưu hệ điều hành Cisco IOS
Một số router có thể chạy trực tiếp IOS trên flash mà
không cần chép lên RAM
NVRAM (Non-volative Random-access Memory)
Là bộ nhớ RAM không bị mất thông tin, được sử
dụng để lưu tập tin cấu hình
Trong một số router NVRAM và flash là một
Là nơi lưu đoạn mã của chương trình kiểm tra phần
cứng khi khởi động, sau đó chép phần mềm Cisco
IOS từ flash vào RAM
ROM có thể chứa IOS phiên bản cũ để dự phòng
7
Router có 3 loại cổng: LAN, WAN và console/AUX.
Cổng giao tiếp LAN và WAN có thể gắn cố định trên router hoặc dưới dạng card rời.
Cổng giao tiếp WAN có thể là cổng Serial, ISDN, cổng tích hợp đơn vị dịch vụ kênh CSU (Chanel Service Unit)
Cổng console/AUX là cổng nối tiếp, chủ yếu được
dử dụng để cấu hình router
8
Trang 3 Nguồn điện: Cung cấp điện cho các thành phần
của router
9
Sử dụng cáp để kết nối
các thiết bị
10
Kết nối vào cổng cấu hình router
Kết nối PC trực tiếp vào cổng console hoặc cổng AUX
Có thể kết nối từ xa bằng cách quay số qua modem
Kết nối với router qua cổng console
Dùng cáp rollover của Cisco, một đầu cắm trực tiếp vào cổng CONSOLE của bộ định tuyến, đầu kia cắm vào cổng COM của máy tính
Dùng phần mềm HyperTerminal của Windows để kết nối
Trang 4 Cửa sổ cấu hình router
13
Hệ điều hành Router
hành mạng Cisco hay tắt là Cisco IOS
Định tuyến và chuyển mạch
Bảo đảm và bảo mật cho việc truy cập vào tài nguyên mạng
Mở rộng hệ thống mạng.
14
Các chế độ cấu hình router
15
Router#
Router>
Router(config)#
Giao diện command line
Câu lệnh
Các câu lệnh tắt.
Sử dụng phím Tab để hoàn thành câu lệnh
Sử dụng phím “ ? “ để trợ giúp.
Câu lệnh: enable
Câu lệnh: exit
Câu lệnh: disable
Câu lệnh: logout
Chế độ cấu hình Setup.
Phím trợ giúp.
Các câu lệnh đã thực thi.
Câu lệnh: Show
16
Trang 5IOS command
17
Các câu lệnh tắt.
18
Sử dụng phím Tab để hoàn thành lệnh
Sử dụng phím “ ? “ để trợ giúp
Router# ? Hiển thị tất cả các câu lệnh có khả
năng thực thi ở chế độ hiện thời Router# c? Hiển thị tất cả các câu lệnh bắt đầu ký
tự c Router# clock
% Imcomplete command
Nhắc nhở bạn sẽ còn nhiều tham số khác nữa của câu lệnh này mà cần phải nhập vào
Router# clock ? Set Hiển thị tất cả các câu lệnh phụ của câu lệnh này Router# clock set
19:50:00 14 July 2007 ? Nhấn phím Enter để xác nhận lại thờigian và ngày tháng đã được cấu hình
Router# Không có một thông báo lỗi nào được
đưa ra có nghĩa là câu lệnh nhập vào
đã thành công
Trang 6 Câu lệnh Enable
21
Cấu hình router tự động với giao diện commandline
22
23
Xóa mật khẩu Cisco router 1600, 1700, 2600, 2800
vòng 60 giây Sau đó xuất hiện dấu nhấc sau:
monitor: command "boot" aborted due to user interrupt rommon 1 >
sang 2142
rommon 1 >confreg 0x2142
Reset
24
Trang 7Bài 2 CẤU HÌNH ROUTER
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
router.
26
Các chế độ cấu hình route
Router> Chế độ User
Router# Chế độ Privileged (cũng được gọi là chế độ EXEC)
Router(config)# Chế độ Global Configuration
Router(config-if)# Chế độ Interface Configuration
Router(config-subif)# Chế độ Subinterface Configuration
Router(config-line)# Chế độ cấu hình Line
Router(config-router)# Chế độ Router Configuration
Chế độ Global Configuration Các lệnh để chuyển sang chế đồ toàn cục
Router >
enable configure terminal
_
Trang 8 Cấu hình tên cho thiết bị
29
Cấu hình các tham số cho router
30
Cấu hình các tham số cho router
31
Service password-encryption: mã hóa cho các password chưa mã hóa
32
Trang 9 Tên các Interface của Router
Phụ thuộc vào từng loại router
Xem chi tiết trên tài liệu hướng dẫn
Dùng lệnh: show ip interface brief
Trang 14 tài liệu tham khảo
33
Di chuyển giữa các Interface
34
Trang 10Cấu hình thông điệp đăng nhập
Router(config)# banner motd # message
content #
37
Gán một host name cho một đ/c IP
Router(config)# ip host <hostname> <IP>
Ví dụ: Router(config)# ip host HCM 192.168.1.254 Khi đó mọi thao tác trên IP có thể thực hiện thông qua hostname
38
Router(config)# no ip domain-lookup
Tắt phân giải lệnh khi nhập sai
39
Các câu lệnh Show
40
Trang 11Bài thực hành số 1
hình các tham số cho các Router
42
Trang 12 Lưu file cấu hình vào bộ nhớ NVRAM
47
Bài 3 ĐỊNH TUYẾN TĨNH
Trang 13Khái niệm định tuyến
49
Cấu hình Static route trên Router
định nơi mà các gói tin có thể được định tuyến theo hai cách sau:
Địa chỉ ip của router tiếp theo (next-hop)
ip route <đc mạng đích> <subnet mask> <đc cổng ra>
Interface trên Router bạn đang cấu hình
ip route <đc mạng đích> <subnet mask> <tên cổng ra>
50
xóa lệnh định tuyến này khi interface bị down
Router(config)# ip route 172.16.20.3 255.255.255.0 172.10.2 permanent
Trang 14Administrative Distance (AD)
Router(config)# ip route <đc mạng đích>
<subnet mask> <đc cổng ra hoặc tên cổng ra >
[giá trị AD]
AD là độ tin cậy, là một giá trị từ 0 đến 255
Ví dụ:
ip route 172.16.20.0 255.255.255.0 172.16.10.2
200
53
phòng gọi là floating static route.
54
Default Route
Để hiển thị nội dung của bảng định tuyến IP
dùng lệnh: Router# show ip route
55
Bài thực hành số 2
56
Trang 15Bài 4 GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN RIP
( Routing Information Protocol - RFC 1058 )
NỘI DUNG
Trang 16Câu lệnh ip classless
61
RIP – Các câu lệnh bắt buộc
nên hai câu lệnh sau như nhau:
Router(config-router)# network 172.16.10.0
Router(config-router)# network 172.16.0.0
62
RIP – Các câu lệnh tùy chọn
2.2.Split Horizon
Thuật ngữ này nói về một quy tắc trong DV Quy tắc đó là:"KHÔNG được phép gửi lại thông tin routing theo hướng
mà nó đã đc nhận" Nói cách khác, routing protocol phân biệt xem interface A nào đó đã nhận thông tin về route B nào đó Khi đã xác định được, nó sẽ không quảng bá lại thông tin về route B đó thông qua interface A đã đc xác định
1.Hình trên mô tả các bước về việc Split horizon R1 gửi thông tin update cho R2
2 R2 gửi lại thông tin cho R1 3 Port fa0/1 của R2 down
Trang 17Thuật ngữ này ám chỉ việc:Khi một route bị coi là đã down, thì sẽ giữ nó trong một
thời gian để router chắc chắn rằng, route này thực sự down
Qúa trình holddown nói cho 1 router biết để loại bỏ toàn bộ thông tin về route đang
bị coi là down trong một khoảng thời gian gọi là holddown timer Có thể được tóm
tắt:
Sau khi nhận thông tin về một route bị down, bắt đầu quá trình đếm holddown timer
cho route đó Cho đến khi khoảng thời gian đó hết, sẽ không chấp nhận bất cứ
thông tin nào về route đó Các thông tin từ router đã quảng bá về route này có thể
đc chấp nhận sau khi hết khoảng thời gian holddown
1 Port fa0/1 của R2 down
2 Ngay lập tức, R2 quảng bá thông tin mới này cho các routers láng giềng
về route bị down, đồng thời cũng poison route này
3 R3 nhận đc thông tin poisoned từ R2, R3 sẽ đưa route đó với metric là
16 Đồng thời, R3 sẽ bắt đầu đếm một khoảng thời gian-holddow timer
dành cho route đó(mặc định với RIP là 180s)
4 Gỉa sử trước khi bước 2 xảy ra, R1 đã gửi một thông tin về route
172.30.22.0/24 đó về R3 với metric là 2 như bình thường
5 R1 nhận được thông tin update của R2 sẽ đặt route kia vào routing table
với metric là 16
6 R3 nhận đc thông tin update từ R1(step4) rằng vẫn có thể đến
172.30.22.0/24 với metric = 2.Nhưng bởi vì thông tin này ko phải từ
R2-nơi đầu tiên quảng bá thông tin về route bị down cho R3 biết, nên thông tin
mới này sẽ bị R3 loại bỏ
Bài thực hành số 3
66
Trang 18The end
70