Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
TRIỆU CHỨNG TỔN THƯƠNG BÁN CẦU ĐẠI NÃO LÊ MINH GIẢI PHẪU HỌC ĐẠI THỂ CỦA BÁN CẦU NÃO – Hai bán cầu não (chức cảm giác, vận động – – – – trí tuệ) Khe dọc Thể chai Sợi liên kết Sợi phóng chiếu GIẢI PHẪU HỌC ĐẠI THỂ CỦA BÁN CẦU NÃO (tiếp theo) – Chất xám – Chất trắng – Các hạch đáy (hay hạch nền), cấu trúc gian não (vùng đồi thị, đồi thị, phần tiếp sau đồi thị, phần đồi phần hạ đồi) CÁC LOẠI VỎ NÃO – Vỏ não (neocortex): có lớp phân biệt rõ ràng, chiếm 90% vỏ não người – Vỏ não khác (allocortex): vỏ não cũ (paleocortex; vỏ thuỳ đảo phía ngọn, vỏ tiểu thuỳ hình hạt đậu, vỏ khứu giác sơ cấp) vỏ não cổ (archicortex; tổ chức hải mã) – Vỏ não trung gian (mesocortex): vỏ hồi viền, vỏ rãnh khứu giác, vỏ cạnh hải mã vỏ phần hốc mắt CÁC KHE, RÃNH & THUỲ NÃO – Khe trung tâm (còn gọi khe Rolando) – Rãnh bên (còn gọi rãnh Sylvius) – Thuỳ trán – Thuỳ đính – Thuỳ thái dương – Thuỳ chẩm Frontal lobe (thùy trán) Central sulcus (rãnh trung tâm) Parietal lobe (thùy đính) Parieto-occipital sulcus (rãnh đính-chẩm) Thùy chẩm (occipital lobe) Preoccipital notch (khe trước chẩm) Temporal lobe (thùy thái dương) Superior temporal sulcus (rãnh thái dương Sylvian fissure (khe Sylvius) Frontal lobe (thùy trán) Cingulate gyrus (hồi đai) Parietal lobe (thùy đính) Parieto-occipital fissure (khe đính-chẩm) Occipital lobe (thùy chẩm) Calcarine fissure (rãnh cựa) Temporal lobe (thùy thái dương) THUỲ TRÁN – hồi (gyrus): hồi trán hướng lên (hồi trước trung tâm), hồi trán trên, hồi trán hồi trán – Tiểu thuỳ cạnh trung tâm – Hồi trán dưới: phần hay hồi hốc mắt (pars orbitalis), phần tam giác hay hồi tam giác (pars triangularis), phần nắp hay hối nắp (pars opercularis) TRIỆU CHỨNG CỦA TỔN THƯƠNG THUỲ THÁI DƯƠNG – Trong thuỳ thái dương có tia thị mà tổn thương dẫn đến triệu chứng bán manh hay góc manh đồng danh đối bên – Phần sau hồi thái dương thái dương nối kết với tiểu não qua đường thần kinh thái dương-cầu-tiểu não tổn thương thuỳ thái dương gây triệu chứng thất điều đối bên Hội chứng Kluver – Bucy (tổn thương thuỳ thái dương hai bên) – nhận thức thị giác (còn gọi mù tâm lý: – – – – – – không phân biệt người lạ với người quen) hay dùng miệng để thăm dò môi trường chung quanh tăng hoạt động tình dục cảm xúc sợ hãi hay nóng giận ăn nhiều, tăng phản ứng với kích thích thị giác giảm trí nhớ Động kinh thuỳ thái dương – ảo – ảo khứu – ảo thị (đặc biệt déjà vu jamais vu) – cử động nhai, cử động phức tạp khác (đi bộ, đánh đàn, cởi quần áo, v.v…) – trí nhớ – hành vi Quên toàn thoáng qua (transient global amnesia) – Chỉ kéo dài vòng vài – Mất đột ngột toàn trí nhớ kiện (trí nhớ gần); trí nhớ tức trí nhớ xa nguyên vẹn – Liên quan đến tình trạng tưới máu thời cấu trúc mặt thuỳ thái dương VAI TRÒ CỦA THỂ CHAI (CORPUS CALLOSUM) – Sperry R.W thập niên 70 kỷ 20 (được giải Nobel): phân công rõ ràng hai bán cầu phải trái – Bán cầu bên trái người thuận tay phải: ngôn ngữ, kiểm soát cử động hữu ý, tư lôgic toán học phân tích – Bán cầu bên phải người thuận tay phải: nhận thức xây dựng không gian ba chiều, nhận thức có tính cách tổng hợp, hoạt động âm nhạc, nhân cách hoá khuôn mặt VAI TRÒ CỦA THỂ CHAI (CORPUS CALLOSUM) (tiếp theo) – Hai bán cầu liên lạc trao đổi thông tin với nhờ thể chai – Trường hợp thể chai bị cắt đứt, hai bán cầu không liên lạc với hoạt động riêng lẻ – Bệnh cảnh lâm sàng gặp tình gọi tên hội chứng thể chai (callosal syndrome) hay hội chứng phân ly (disconnection syndrome) TRIỆU CHỨNG TỔN THƯƠNG THỂ CHAI – Bất thường thị giác – Mất đọc nửa bên – Mất sử dụng cử động hữu ý ý-vận bên trái – Mất viết bên trái – Mất định danh đồ vật sờ bàn tay trái – Tắt lịm thính giác tai trái Bất thường thị giác – Mỗi bán cầu ghi nhận lưu trữ hình ảnh có thị trường tương ứng – Nhưng có bán cầu trái diễn đạt liên lạc mà thấy Mất đọc nửa bên – Mất khả đọc vật liệu phóng vào nửa thị trường trái (hemialexia) – Những tín hiệu đưa vỏ não thị giác thuỳ chẩm bên phải không đưa qua trở lại hồi góc bên trái để xử lý Mất sử dụng cử động hữu ý ý-vận bên trái – Dùng lời nói yêu cầu bệnh nhân đưa tay phải lên chào theo kiểu nhà binh: bệnh nhân làm – yêu cầu bệnh nhân đưa tay trái lên chào: bệnh nhân không thực cử động – Giải thích: lịnh nói tiếp nhận bán cầu ưu hiểu thể chai bị đứt đoạn nên không chuyển sang bán cấu bên phải vốn bán cầu điều khiển tay trái (left ideomotor apraxia) Mất viết bên trái Bệnh nhân có tổn thương thể chai khả viết bàn tay trái Mất định danh đồ vật sờ bàn tay trái – Bệnh nhân bị phân ly hai bán cầu nhắm mắt không gọi tên đồ vật cầm bàn tay trái họ lại định danh đồ vật cầm đồ vật bàn tay phải (left tactile anomia) – Giải thích: thông tin xúc giác đồ vật bàn tay trái đưa bán cầu phải ghi nhận bán cầu sau không chuyển sang bán cầu ưu bên trái Tắt lịm thính giác tai trái – Không nghe thấy bên tai trái kích thích âm hai tai lúc – Giải thích: nội dung âm nghe bên tai trái đưa thuỳ thái dương phải không chuyển sang thuỳ thái dương trái để nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO AFIFI A.K., BERGMAN R.A (1998) Cerebral cortex In: Functional Neuroanatomy, McGraw-Hill, p337 – 385 CAMBIER J., MASSON M., DEHEN H (1994) Neuropsychologie In: Abreùgeùs de Neurologie 7th Edition, Masson, p 143 – 181 HAERER A.F (1992) Diagnosis and localization of intracranial disease In: DeJong’s The Neurologic Examination 5th Edition, J.B Lippincot Company, p 603 – 627 VICTOR M., ROPPER A.H (2001) Neurologic disorders caused by lesions in particular parts of the cerebrum In: Adams and Victor’s Principles of Neurology 7th Edition (2001), McGraw-Hill, p 464 – 498