1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luyen tu va cau lop 3

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o quËn Lª Ch©n Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o quËn Lª Ch©n Tr­êng tiÓu häc Tr­ng v­¬ng ************** S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét vµi ý suy nghÜ vÒ d¹y luyÖn tõ vµ c©u cho häc sinh lí[.]

Phòng giáo dục đào tạo quận Lê Chân Trờng tiểu học Trng vơng ************** Sáng kiến kinh nghiệm Một vài ý suy nghĩ dạy luyện từ câu cho häc sinh líp Ngêi viÕt : Lý Thị Phng Loan TRờng : Tiểu học Trng vơng năm học 2012 - 201 A Phần mở đầu I Lý chọn đề tài : 1/ Cơ sở lý luận : Việc dạy Luyện từ câu cho học sinh trờng Tiểu học quan trọng Thông qua việc dạy Luyện từ câu để dạy tốt phân môn khác môn Tiếng Việt Tập làm văn Để có văn hay, trớc hết em phải hiểu để biết dùng từ đúng, nói viết thành câu, biết cách dùng dấu câu biết cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để câu văn có hình ảnh, sinh động Vậy việc hớng dẫn học sinh làm tốt kiểu dạng tập tiết Luyện từ câu góp phần cao chất lợng dạy Luyện từ câu việc làm cần thiết 2/ Cơ sở thực tiễn : Hiện nay, phân môn Luyện từ câu đà triển khai đợc nửa chơng trình Trong trình giảng dạy, giáo viên cha xác định đợc xác mục tiêu chung tiết dạy nh mục tiêu cụ thể tập Bên cạnh đó, việc lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy có lúc cha phù hợp Nhiều giáo viên cha nhận mối liên hệ, lôgíc tập hệ thống tập tiết dạy Chính từ nguyên nhân tồn kể trên, đà nghiên cứu, tiến hành trao đổi thảo luận với số đồng nghiệp áp dụng số biện pháp để khai thác tốt mối liên hệ gắn bó tập Từ làm sở cho việc lựa chọn phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học thiết kế đồ dùng cho việc giảng dạy II Phạm vi thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu - ph ơng pháp nghiên cứu : 1/ Phạm vi : - Trong khuôn khổ phân môn Luyện từ câu lớp - Thực phạm vi nhà trờng 2/ Nhiệm vụ : - Nghiên cứu mục tiêu, mức độ yêu cầu hệ thống tập tiết Luyện từ câu lớp - Tập hợp ý kiến, khó khăn vớng mắc việc dạy học thầy trò việc khai thác kiểu tập Luyện từ câu lớp - Thảo luận thống biện pháp để khai thác tốt mối liên hệ gắn bó tập tiết Luyện từ câu 3/ Phơng pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu thực trạng - Thực nghiệm sè tiÕt d¹y - Tỉng kÕt kinh nghiƯm - Thèng kê xử lý kết B Phần nội dung I Những vấn đề chung hệ thống tập tiết luyện từ câu lớp : 1/ Về mục tiêu chung : Phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp nhằm mục đích mở rộng vốn từ cho học sinh theo chủ điểm sách giáo khoa Từ hệ thống học, học sinh đợc cung cấp hiểu biết sơ giản từ loại từ thông qua từ học sinh đà có học Từ việc thực tập dới hớng dẫn giáo viên, học sinh đợc rèn kỹ dùng từ đặt câu theo số mẫu câu phổ biến đà học lớp Trong trình làm tập, học sinh tự tèn luyện kỹ nói, viết thành câu theo số mục đích nói thông thờng, dùng sè dÊu c©u phỉ biÕn viÕt 2/ Møc độ, yêu cầu nội dung Luyện từ câu : a) Mức độ yêu cầu nội dung Luyện từ : nội dung này, học sinh đợc học khoảng 400 đến 450 từ (có thành ngữ, tục ngữ) thuộc chủ điểm sách giáo khoa Đó chủ điểm : Măng non, Mái ấm, Tới trờng, Cộng đồng, Quê hơng, Bắc - Trung - Nam, Anh em nhà, Thành thị - Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đặt Thực chất từ bổ sung cho vốn từ giới xung quanh gần với em nh»m më réng hiĨu biÕt cđa c¸c em vỊ tù nhiên, xà hội, đất nớc ngời - Nhận biết nghĩa số thành ngữ tục ngữ gắn với chủ điểm dễ hiểu học sinh - NhËn biÕt mét sè biƯn ph¸p tu tõ phổ biến : So sánh, nhân hoá - Nhận biết sâu ý nghĩa chung lớp từ đà häc ë líp nh líp tõ chØ ngêi, vËt vật nói chung; lớp từ hoạt động, trạng thái; lớp từ đặc điểm, tính chất Tuy nhiên, lớp cha yêu cầu học sinh biết khái niệm: Danh từ, động từ, tính từ - Làm quen với cách giải nghĩa từ thông thờng : Giải nghĩa cách định nghĩa, cách mô tả trực tiếp (thông qua hình ảnh lời tả), cách tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa b) Mức độ yêu cầu nội dung luyện câu: Nội dung luyện câu tiếp tục nội dung đà học lớp chủ yếu yêu cầu học sinh nói viết câu sở hiểu biết sơ giản sau : - Nhận biết câu lời nói văn dựa tính tơng đối trọn vẹn ý nghĩa câu, dựa dấu hiệu mở đầu kết thúc câu văn Chẳng hạn nh : Viết hoa chữ đầu câu, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than chỗ kết thúc câu - Nhận biết phận kiểu câu phổ biến có mô hình: Ai (cái gì) - gì? Ai (cái gì) - làm gì? Ai (cái gì) - nh nào? qua việc đặt câu hỏi cho phận câu Nhận biết phận phụ câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? đâu? Nh nào? Vì sao? Để làm gì? Bằng gì? kiểu câu phổ biến nói - Nhận biết dấu hiệu kết thúc câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (dấu chấm, dấu chấm hái, dÊu chÊm than); nhËn biÕt c¸ch dïng dÊu phÈy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm câu Tuy nhiên, lớp không yêu cầu học sinh biết khái niệm: Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ, Câu kể, Câu hỏi, Câu cầu khiến, Câu cảm mà yêu cầu học sinh hiểu phận để tạo câu; hiểu ý nghĩa câu nh thích hợp với dấu kết thúc câu Những nội dung Luyện từ câu không đợc trình bày Luyện từ câu mà đợc thể qua Chính tả, số tập đọc Đây thích hợp nhằm giúp học sinh sử dụng kết học tập luyện từ câu để giải nhiệm vụ nêu Chính tả, Tập đọc II Các loại tập luyện từ câu lớp : Có nhiều cách phân loại kiểu dạng tập nhng xét theo mục đích tập, chia thành loại tập Luyện từ câu sau: - Loại tập nhận diện từ, biện pháp tu từ, câu dấu câu - Bài tập tạo lập từ, lập câu - Bài tập sử dụng từ, câu dấu câu III Phơng pháp, cách hớng dẫn học sinh giải tập luyện từ câu: Phần Luyện từ câu sách Tiếng Việt học, phần học dạy riêng kiến thức từ câu mà có dạng học gồm tập nhằm giúp học sinh nhận diện kiến thức sơ giản từ câu Tiếng Việt thông qua thực hành giúp học sinh thực hành dùng từ đặt câu nói viết Phơng pháp dạy học phần Luyện từ câu đó, tập trung vào việc tổ chức hoạt động học tËp mang tÝnh thùc hµnh cho häc sinh lµ chÝnh Phơng pháp hớng dẫn học sinh giải tập đợc thực theo bớc sau đây: Bớc 1: Hớng dẫn học sinh hiểu mục đích tập Mỗi tập thuộc ba loại tập nêu Học sinh cần hiểu rõ xem tập làm thuộc loại nào: Bài tập nhận diện, tạo lập hay sử dụng từ câu qua câu chữ nêu đầu Để thực đợc hoạt động này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh tìm xem tập yêu cầu em điều gì? Nhận diện tạo gì? Dùng cho quy tắc? Bớc 2: Tổ chức cho học sinh tìm cách giải tập qua việc phân tích dẫn làm đà nêu đầu Giáo viên hỏi để học sinh nhận biết xem đề yêu cầu em làm gì? (nối hay điền? ngắt câu hay đặt dấu câu? tìm viết lại hay chơi trò chơi? làm việc nhóm hay làm việc cá nhân?), làm việc trớc việc sau? Bớc 3: Đối với tập khó, học sinh quan sát hoạt động giải mẫu phần tập giáo viên để học cách giải, từ giải tiếp Ví dụ : 1/ Đọc lại tập đọc "Trận bóng dới lòng đờng" Tìm từ ngữ: a) Chỉ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ: M: bấm bóng, b) Chỉ thái độ Quang bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già M: hoảng sợ, (Bài - Tuần 7) 2/ Dựa vào Tập đọc Chính tả đà học tuần 21 tuần 22, em hÃy tìm từ ngữ: a) Chỉ trí thức M: bác sĩ, b) Chỉ hoạt động tri thức M: nghiên cứu, (Bài - Tn 22) Bíc 4: Häc sinh tù nhËn xÐt, đánh giá kết làm để em nhớ lại lần kiến thức, kỹ đà học nêu rút kinh nghiệm để làm sau tốt Để học sinh tự đánh giá, giáo viên cần nêu tiêu chuẩn để yêu cầu học sinh tự đánh giá làm đánh giá bạn theo tiêu chuẩn Ví dụ: tập - Tuần 11, sau học sinh nêu phơng án điền từ thay xong, giáo viên hỏi học sinh: ? Bạn đà tìm từ ngữ thay cho từ "quê hơng"? ? Bạn chọn từ đà cha? IV Một số khó khăn, tồn trình giảng dạy phân môn luyện từ câu lớp ba: 1/ Về giáo viên: - Một số đồng chí giáo viên mô hình đào tạo cũ nên kiến thức Tiếng Việt cha sâu Mặt khác, đa số giáo viên lớp không đợc trực tiếp dạy Luyện từ câu lớp nên mức độ nắm bắt nội dung, phơng pháp giảng dạy môn học hạn chế Chẳng hạn nh: Xác định yêu cầu tập cha xác, khái niệm biện pháp tu từ cha thấu đáo - Khả phối hợp phơng pháp để hớng dẫn học sinh làm tập cha tốt, nhiều nặng làm mẫu, giảng giải, cha tự tin mạnh dạn áp dụng biện pháp mà thân cho phù hợp để đem lại hiệu cao - Sử dụng đồ dùng dạy học lúng túng, nhiều cha hợp lý, cha khai thác triệt để đợc giá trị sử dụng đồ dùng - Phân bố thời gian cho tập, hoạt động tiết dạy cha phù hợp 2/ Về phía học sinh: Vốn từ vựng cha nhiều nên việc tự khám phá, phát kiến thức khó khăn; Số lợng häc sinh tiÕp thu nhanh cha nhiÒu; Mét sè häc sinh lúng túng, bị động tồn từ phía giáo viên V Đề xuất số biện pháp khai thác mối liên hệ tập ®Ĩ híng dÉn häc sinh: 1/ C¸ch híng dÉn chung: a) Tìm hiểu yêu cầu tập: Yêu cầu tập thờng thể đề tài động từ (hoặc ngữ động từ đó) Có thể dùng biện pháp gạch chân dới động từ để học sinh dễ nhận yêu cầu tËp VÝ dơ: ë bµi tËp (trang - TV3 tập 2) "Tìm phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào?": a Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối b Tối mai, anh Đom Đóm lại gác c Chúng em học thơ "Anh Đom Đóm" học kỳ I Yêu cầu tập thể ngữ động từ "Tìm phận ", giáo viên cần gạch chân nhấn mạnh cụm từ để học sinh tập trung ý xác định b) Khai thác xác định giới hạn yêu cầu đề bài: Ví dụ: đề yêu cầu đợc giới hạn "bộ phận trả lời cho câu hỏi: Khi nào?" Hay ë bµi tËp (trang 35 - TV3 tËp 2), yêu cầu tập đợc giới hạn ở: a Các từ ngữ trí thức b Các từ ngữ hoạt động trí thức c) Tìm hiểu gợi ý đề bài: Đề đà gợi ý phơng án giải quyết, học sinh cần chọn lấy giải pháp thích hợp, đề đà cho mẫu (M), học sinh dựa vào mà thực thêm; Hoặc đề đà cho sẵn số sở ngữ liệu nh từ ngữ ngoặc đơn để học sinh lựa chọn Ví dơ: ë bµi tËp (trang 35 - TV3 tËp 2), đề đà gợi ý "Dựa vào Tập đọc, Chính tả đà học tuần 21, 22" mẫu hai từ "bác sĩ", "nghiên cứu" Giáo viên cần nhắc lại gợi ý để học sinh không lạc giới hạn, vợt giới hạn 2/ Khai thác mối liên quan tập: Để hớng dẫn học sinh thực tốt tập, giáo viên cần khai thác mối liên hệ tập tiết dạy Ví dụ : Bài tuần 12 (TV3 tËp - Trang 98) ë bµi tËp 1, học sinh đợc ôn lại cách xác định từ hoạt động Đây tiền đề em xác định đợc hoạt động đợc so sánh víi ë bµi tËp Cịng chÝnh tõ viƯc xác định, việc ôn lại từ hoạt động mà học sinh dễ dàng thuận lợi việc ghép từ ngữ thích hợp để thành câu bµi tËp Hay nh ë tiÕt Lun tõ vµ câu tuần 5, tất bốn tập có mối quan hệ lôgic với Bài tập giúp học sinh nhận biết hình ảnh so sánh có khổ thơ, học sinh biết phân biệt: So sánh ngang so sánh Từ đó, học sinh nhận biết đợc dễ ràng từ có ý nghĩa so sánh tập tập 3, học sinh hiểu thêm đợc là: Không cần lúc phải có từ so sánh hình ảnh so sánh ta thêm từ mang ý nghĩa so sánh phù hợp vào câu cha có từ so sánh (nội dung tập 4) Tất nhiên, tiết học tìm thấy liên quan tập, nhng đa số học có gắn bó lôgíc tập với Tìm sợi dây liên quan đó, chắn viƯc thiÕt kÕ biƯn ph¸p híng dÉn häc sinh thùc tập đạt kết cao Ngoài ra, để dành thời gian cho nhiều học sinh đợc tham gia làm tập lớp, giáo viên nên thiết kế giấy ghi sẵn khổ thơ, đoạn văn đính lên bảng lớp để học sinh dễ dàng theo dõi Những đồ dùng đơn giản phát huy tác dụng lớn, vừa tiết kiệm thời gian lớp vừa đảm bảo tính mĩ thuật chữ ghi bảng lớp 3/ Hớng dẫn cách làm cụ thể: - Để hớng dẫn học sinh làm bài, giáo viên cần gợi mở để học sinh nhớ lại liên hệ tới hiểu biết cần thiết mà em dà học đà biết VÝ dơ: Khi híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp (Trang 98 Tiếng Việt 3), giáo viên cần liên hệ gợi mở từ hoạt động đà học lớp, từ xác định xác từ hoạt động cụ thể tập đà cho - Để hớng dẫn học sinh đợc hiệu quả, tuỳ theo giáo viên làm trớc phần tập để học sinh làm tiếp phần tập để học sinh làm tiếp phần lại Chẳng hạn, tập (Trang 27 - TiÕng ViƯt - TËp 2) yªu cầu cho biết vật đợc nhân hoá cách nhân hoá vật thơ "Ông trời bật lửa" Trong thơ có nhiều lần nhân hoá Giáo viên làm mẫu lần trờng hợp nhân hoá Đó là: "Chị mây vừa kéo đến" Giáo viên cần phân tích: mây đợc nhân hoá hai cách: + Đợc gọi từ để gọi ngời (chị) + Đợc tả từ ngữ thờng dùng để biểu hoạt động ngêi (võa kÐo ®Õn) Tõ ®ã, häc sinh sÏ tìm phân tích trờng hợp nhân hoá có nh: Trăng, đất, ma, sấm, chớp, trời - Có có nhiều phơng án giải đáp ứng yêu cầu Khi hớng dẫn hoạt động không nên hạn chế phơng án mà cho phép nhiều phơng án Ví dụ: Những yêu cầu trả lời, yêu cầu đặt câu, viết đoạn văn ngắn, lựa chọn từ ngữ để tả điền vào chỗ trống Chẳng hạn nh ë bµi tËp (Trang 145 - TiÕng ViƯt tập 1) yêu cầu tìm từ ngữ thích hợp để nói đặc điểm nhân vật Tập đọc học: a Chú bé Mến truyện "Đôi bạn" b Anh Đom Đóm thơ tên c Anh Mồ Côi truyện "Mồ Côi xử kiện" Khi thực yêu cầu b tập nói đặc điểm anh Đom Đóm thơ nh: Anh Đom Đóm chuyên cần Anh Đom Đóm lo cho ngời Anh §om §ãm rÊt tèt bơng… CÇn cho häc sinh tù đọc lại lời giải, tự nhận xét kết để nhớ kiến thức kỹ năng, rút kinh nghiệm cho tập khác Các tập vấn đề thờng đợc lặp lại trình học tập, dạng tập thờng lặp lại Vì làm tốt nắm kiến thức, kỹ năng, cách làm một, hai lần đầu có điều kiện thuận lợi để dễ dàng làm tập dạng vấn đề lần sau 10 VI Xây dựng tiết dạy minh họa: Bài 12: Ôn tập từ hoạt động, trạng thái - so sánh 1/ Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập từ hoạt động trạng th¸i, tiÕp tơc häc vỊ phÐp so s¸nh (so s¸nh hoạt động với hoạt động) 2/ Chuẩn bị : Băng giấy ghi khổ thơ tập 1, tập 2, câu tập 3, 3/ Hoạt động dạy học : a) Kiểm tra cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng làm lại tËp (Trang 89), häc sinh díi líp lµm miƯng bµi tËp (Trang 90) b) Bµi míi : * Giới thiệu : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu học thông qua việc kết nối kiến thức phần kiểm tra tập cũ * Hớng dẫn làm tập: Bài tập 1: * Đa khổ thơ (bằng giấy) * Học sinh nêu yêu cầu tập - Khổ thơ nói - Những gà vật gì? - Những gà trông đẹp - Đẹp nh tơ nhỏ nh nào? - Tìm từ hoạt - Chạy, lăn tròn động khổ thơ trên? - Hoạt động chạy gà - Chạy nh lăn tròn đợc miêu tả nh nào? - Hoạt động chạy đợc biêu - Cách so sánh tả cách nào? * Giáo viên giới thiệu cách so * Học sinh lấy vài ví dụ sánh hoạt động với hoạt cách so sánh động 11 Bài tập : * Đa khổ thơ a * Học sinh yêu cầu, nội dung tập - Giáo viên giúp học sinh - Học sinh đọc khổ thơ hiểu:"đập đất" từ thấy tìm hoạt động đợc so hay hình ảnh so sánh sánh với - Phần b phần c giáo viên h- - Học sinh làm việc cá nhân (ở ớng dẫn tơng tự tập) sau trao đổi thảo luận theo lớp * Giáo viên tiểu kết tập 2: So sánh hoạt động với hoạt động, tác dụng Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu nội - Học sinh nhắc lại dung tập - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh - Học sinh chia làm đội chơi - Ai đúng?" lên bảng ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho thích hợp + Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi + Chữa bài, chốt lời giải - Yêu cầu học sinh đọc lại câu - Học sinh đọc lại câu văn văn hoàn chỉnh - Các câu văn thuộc mẫu Mẫu: Ai (làm gì?) câu nào? * Giáo viên tiểu kết: Trong mẫu câu đó, phận trả lời câu hỏi làm gì? thờng hoạt động Củng cố: - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ - Học sinh lấy ví dụ nêu câu có hình ảnh so sánh cách so sánh tơng ứng So sánh cách nào? - Tổng kết học 12 - Nhận xét, dặn dò VII Kết thử nghiệm : áp dụng biện pháp nêu trên, đà tiến hành thử nghiệm hai lần Lần 1: Tuần (38 học sinh) Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ sau: a) "Trẻ em nh búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan" b) "Ngôi nhà nh trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh" c) "Cây pơ-mu đầu dóc Im nh ngời lính canh Ngựa tuần tra biên giới Dừng đỉnh đèo hí vang" Bài 2: Đọc lại "Trận bóng dới lòng đờng", tìm từ ngữ: a) Chỉ hoạt động chơi bóng bạn nhỏ b) Chỉ thái độ Quang bạn nhỏ vô tình gây tai nạn cho cụ già Bài 3: Liệt kê từ hoạt động, trạng thái khổ thơ sau: "Quê hơng chùm khế Cho trèo hát ngày Quê hơng đờng học Con rợp bớm vàng bay" * Kết quả: 13 G K TB Y 10 häc sinh 16 häc sinh 12 häc sinh 01 häc sinh LÇn 2: TuÇn 22 (38 học sinh) Bài 1: Tìm từ ngữ a) Chỉ trí thức Ví dụ: Bác sĩ b) Chỉ hoạt động trí thức Ví dụ: Nghiên cứu Bài 2: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Tiếng dừa làm dịu nắng tra Gọi đàn gió đến dừa múa reo Trời đầy tiếng rì rào Đàn có đánh nhịp bay vào bay Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh nh đứng chơi" a) Những vật đợc nhân hoá? b) Những vật đợc nhân hoá cách nào? Bài 3: Dùng dấu phẩu để ngăn cách phận địa điểm, thời gian với phận khác câu sau: a) trạm y tế xà bác sĩ kiểm tra sức khoẻ cho ngời b) Tết đến hoa đào nở đỏ rực nhà c) Trong vờn cối bắt đầy nảy lộc non d) Vào ngày đầu xuân trời ấm * KÕt qu¶: G K TB Y 17 häc sinh 20 häc sinh 02 häc sinh häc sinh 14 Nh vậy, qua thực biện pháp nêu cho thấy kết đợc nâng lên đáng kể Nếu áp dụng trì tốt cách làm chắn kết cao Khi học sinh đợc hớng dẫn thực kiểu dạng bào tập cách hợp ký, em tích cực hoạt động Các em tìm tòi, phát cách làm tập Nh vậy, học sinh đợc khắc sâu kiến thức từ câu vừa học mà có kỹ dùng từ đúng, nói viết thành câu, sử dụng dấu câu, khả giao tiếp mạnh dạn, tự tin sống hàng ngày C Phần kết luận I Bài học kinh nghiệm: Qua nghiên cứu, tìm biện pháp thực chuyên đề đà rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững nội dung chơng trình khối lớp mạch kiến thức cấp học để biết học sinh đà học gì? (ở lớp dới) học đến đâu? (hiện tại) từ làm sở cho việc vận dụng vào học kiến thức - Xác định rõ mục đích yêu cầu thiết học, tập, tìm gắn bó tập hệ thống tậo; Từ tìm cách tổ chức, hớng dẫn học sinh thực tập cách chủ động, sáng tạo II Những kiến nghị đề xuất: Năm học năm học khối thực chơng trình thay sách Phân môn Luyện từ câu lại phân môn khó Để hớng dẫn học sinh khai thác, thực tốt kiểu dạng tập Luyện từ câu lớp giáo viên việc làm không dễ chút Muốn làm tốt việc này, trớc hết ngời giáo viên phải tự học, tự bổ sung kiến thức cho thân để có số vốn kiến thức vững vàng; sau cần tìm phơng pháp, hình thức tổ chức dạy cho phù hợp, đáp ứng đợc với tình xảy trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Từ lý nêu trên, để việc dạy Luyện từ câu đạt kết quả, đề nghị cấp lÃnh đạo tạo điều kiện tốt 15 sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo, phân môn Trong khuôn khổ Sáng kiến kinh nghiệm, trình bày hết ví dụ cụ thể biện pháp khai thác hớng dẫn học sinh thực kiểu dạng tập tiết Luyện từ câu lớp đây, muốn đa số biện pháp hớng dẫn, khai thác mối liên quan tập đà đợc trao đổi, thảo luận áp dụng đơn vị mình, đợc đồng chí giáo viên kiểm nghiệm qua số tiết dạy thành công Rất mong đợc ®ãng gãp, chØnh sưa cđa c¸c ®ång chÝ, ®ång nghiƯp Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Ngời viết Lý Th Phng Loan Mục lục A Phần mở đầu : I Lý chọn đề tài II Phạm vi thực - nhiệm vụ nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu B Phần nội dung: I Những vấn đề chung hệ thống tập tiết Luyện từ câu lớp II Các loại tập Luyện từ câu lớp III Phơng pháp, cách hớng dẫn học sinh giải tập Luyện từ câu lớp 16 IV Một số khó khăn, tồn trình giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp V Một số biện pháp khai thác mối liên hệ tập để hớng dẫn học sinh VI Xây dựng tiết dạy minh họa VII Kết thử nghiệm C Phần kết luận I Bài học kinh nghiệm II Những kiến nghị đề xuất 17

Ngày đăng: 13/04/2023, 09:11

w