Đề tham khảo hay theo cấu trúc mới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 10 NĂM HỌC 2016 2017 MÔN Hóa học (Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề) NĂM 2017 Họ, tên thí sinh[.]
Đề tham khảo hay theo cấu trúc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM 2017 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 10 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: Hóa học (Thời gian làm 50 phút, khơng kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh: SBD………………………… Câu 1: Kim loại dẫn nhiệt A Fe B Ag C Al D Cu Câu 2: Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác A B C D Câu 3: Công thức đơn giản sau công thức phân tử? A C3H8N B C2H6O C CxH2x+1 D C3H6Cl Câu 4: Cho phản ứng lưu huỳnh với Hidro hình vẽ sau, ống nghiệm để tạo H2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản phẩm ống: Hãy cho biết tượng quan sát ống nghiệm A Có kết tủa đen PbS B Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước C Có kết tủa trắng PbS D Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất Câu 5: Phát biểu sau sai? A Na2CO3 nguyên liệu quan trọng sản xuất thủy tinh B NH4HCO3 bột nở thuốc dùng để chữa bệnh dày cho chứng dư axit C Cho chất sau: Si, CaC2,Al4C3 vào dung dịch NaOH có khí D Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chúng dầu hỏa Câu 6: Có thể điều chế Ca cách nào? A Điện phân nóng chảy CaCl2 B Dùng CO H2 để khử CaO nhiệt độ cao C Nhiệt phân CaO nhiệt độ cao D Dùng Na để đẩy Ca khỏi muối CaCl2 Câu 7: Thủy phân hoàn toàn tinh bột dung dịch axit vơ lỗng thu chất hữu X Cho X phản ứng với khí H2 (xt Ni, t0) thu chất hữu Y Xác định X, Y A Glucozơ, Sobitol B Glucozơ, Saccarozo C Glucozơ, Etanol D Glucozơ, Fructozo Câu 8: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng A P+H2SO4 đặc nóng B Cu + Fe2(SO4)3 C FeSO4 +HNO3 loãng D Al+HNO3 đặc nguội Câu 9: Cho chất X (C3H9O3N) tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm ướt muối vơ Số công thức cấu tạo X thỏa mãn A B C D Câu 10: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy tượng A Sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết thu dung dịch không màu B Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết thu dung dịch màu xanh lam C Sủi bọt khí, bột Al không tan hết thu dung dịch không màu D Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết thu dung dịch không màu Câu 11: Các ion tồn dung dịch A B C D Câu 12: Đốt cháy hợp chất muối Clorua kim loại M lửa vô sắc thấy lửa có màu tím hồng Xác định muối Clorua kim loại M A KCl B NaCl C BaCl2 D CaCl2 Câu 13: Phát biểu sau đúng? A Anilin tác dụng với HNO2 đun nóng thu muối điazoni B Tất amin chất khí có mùi khai, độc dễ tan nước C Etylamin phản ứng với HNO2 nhiệt độ thường sinh bọt khí D Anilin chất lỏng màu đen khó tan nước Câu 14: Đường loại gia vị thiếu nhà bếp Khi sản xuất người ta dùng chất để tẩy trắng đường ăn ? A CO2 B SO2 C SO3 D C Câu 15: Để chứng minh glyxin amino axit , cần cho phản ứng với A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D HCl NaOH Câu 16: Nhận xét sau A Nhôm kim loại không tác dụng với nước điện cực chuẩn nhôm lớn nước B Trong phản ứng nhôm với dung dịch NaOH NaOH chất oxi hóa C Do có tính khử mạnh Al tác dụng với axit HCl, HNO 3, H2SO4 điều kiện D Các vật dụng nhơm khơng bị oxi hóa khơng tan nước có lớp màng oxit bảo vệ Câu 17: Chất sau không làm màu dung dịch Brom A Glucozơ B Mantozơ C Metyl acrylat D Saccarozơ Câu 18: Công dụng sau NaCl? A Làm gia vị B Điều chế Cl2, HCl, nước Javen C Khử chua cho đất D Làm dịch truyền y tế Câu 19: Có phát biểu sau: (1) Tất kim loại kiềm thổ tan vô hạn nước (2) Các kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (3) Na+,Mg2+,Al3+ có cấu hình electron có tính oxi hố yếu (4) Kim loại kiềm dùng nhiều tổng hợp hữu (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu dung dịch suốt Những phát biểu A (3), (4), (5) B (3), (5) C (1), (2), (5) D (1), (3), (4) Câu 20: Có thể phân biệt HCOOCH3 CH3COOCH3 A Na B AgNO3/NH3 C CaCO3 D NaOH Câu 21: Cho phản ứng sau : Nhiệt phân Cu(NO3)2 Điện phân dung dịch H2SO4 Điện phân dung dịch CuCl2 4.C6H5NH2 + HNO2 Số phản ứng m4à sản phẩm tạo có O2 A B C D Câu 22: Dãy sau gồm polime có cấu trúc mạch phân nhánh? A Cao su Buna-S, xenlulozơ, PS B Amilopectin, glicogen C Nhựa rezol, cao su lưu hóa D Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon Câu 23: Phát biểu khơng đúng? A Có thể phân biệt da thật da giả (làm từ PVC) cách đốt cháy hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3/HNO3 B Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) lịng trắng trứng phản ứng màu với Cu(OH)2 C Có thể phân biệt benzen, anilin, glucozơ dung dịch nước brom D Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật dầu mỡ bôi trơn máy dung dịch kiềm Câu 24: Nhiệt phân hồn tồn 80g loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ, hịa tan chất rắn vào nước dư thấy cịn lại 22,4 gam chất rắn khơng tan Thành phần % khối lượng tạp chất loại quặng nêu A 8% B 25% C 5,6% D 12% Câu 25: Cho chất: KHCO3, NaHSO4, Al2O3, NO, HI, Cr2O3, Cl2, NH4NO3 Số chất tác dụng với dung dịch NaOH nhiệt độ thường A B C D Câu 26: Cho lọ hóa chất bị nhãn đựng dung dịch suốt, không màu chứa hóa chất riêng biệt: NaOH, H2SO4, HCl NaCl Để nhận biết chất có lọ dung dịch cần số hóa chất A B C D Câu 27: Ba chất hữu A, B, D có khối lượng phân tử tăng dần Lấy số mol chất cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu Ag muối X, Y Biết - Lượng Ag sinh từ A gấp hai lần lượng Ag sinh từ B D - Muối X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí vơ - Muối Y tác dụng với dung dịch NaOH H2SO4 tạo khí vơ Ba chất A, B, D A HCHO,HCOOH,HCOONH4 B HCHO,CH3CHO,C2H5CHO C HCHO,HCOOH,HCOOCH3 D HCHO,CH3CHO,HCOOCH3 Câu 28: Trường hợp hỗn hợp chất rắn khơng bị hịa tan hết (giả thiết phản ứng xảy hoàn toàn) A Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl B Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Fe2O3 0,1 mol Cu vào dung dịch HCl dư C Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu 0,1 mol Ag vào dung dịch HNO đặc chứa 0,5 mol HNO3 D Cho hỗn hợp chứa 0,15 mol K 0,1 mol Al vào nước Câu 29: Lấy 5,2 gam hỗn hợp FeS Cu2S tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO thu dung dịch chứa muối nitrat 12,208 lít hỗn hợp NO SO2 (đktc) Xác định % khối lượng FeS2 hỗn hợp ban đầu A 93,23% B 71,53% C 69,23% D 81,39% Câu 30: Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ Thời gian điện phân 15 phút thu 0,432 gam Ag catot Sau đó, để kết tủa hết ion bạc lại dung dịch sau điện phân, cần dung 25ml dung dịch NaCl 0,4M Khối lượng AgNO3 dung dịch ban đầu A 2, 38 gam B 2,83 gam C 4,76 gam D 1,19 gam Câu 31: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu muối Y 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu hỗn hợp muối Z có khối lượng 24,95 gam Vậy công thức X A H2N−C3H5(COOH)2 B H2N−C2H3(COOH)2 C (H2N)2C3H5 −COOH D H2N−C2H4 −COOH Câu 32: Cho 20 gam hỗn hợp amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn duNg dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Nếu amin trộn theo tỉ lệ mol :10 :5 thứ tự phân tử khối tăng dần cơng thức phân tử amin A C2H7N,C3H9N,C4H11N B C3H9N,C4H11N,C5H13N C C3H7N,C3H9N,C5H11N D CH5N,C2H7N,C3H9N Câu 33: Đun nóng hỗn hợp xenlulozo với HNO3 đặc xúc tác H2SO4 đặc, thu hỗn hợp sản phẩm gồm chất hữu có số mol nhau, tỉ lệ khối lượng N hỗn hợp 9,15% Công thức chất hỗn hợp sản phẩm A [C6H7O2(OH)3]n,[C6H7O2(OH)2ONO2]n B [C6H7O2(OH)2ONO2]n,[C6H7O2OH(ONO2)2]n C [C6H7O2OH(ONO2)2]n,[C6H7O2(ONO2)3]n D [C6H7O2(OH)2NO3]n,[C6H7O2(ONO2)3]n Câu 34: Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit X (MX = 293) thu hai peptit Y Z Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng Biết thủy phân hoàn toàn X thu hỗn hợp amino axit glyxin, alanin phenyl alanin Công thức cấu tạo X A Ala-Phe-Gly B Gly-Phe-Ala-Gly C Ala-Phe-Gly-Ala D Gly- Ala-Phe Câu 35: Khi thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X tạo thành từ -amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH) dung dịch KOH (dư 15% so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X 253,1 gam Số liên kết peptit X A 10 B 15 C 16 D Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este A lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn thu nước hỗn hợp X gồm hai muối Đốt cháy hồn tồn lượng muối cần 6,496 lít O2 (đktc), thu 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ X A 27,46% B 37,16% C 36,61% D 63,39% Câu 37: Hòa tan 6,85 gam kim loại kiềm thổ M vào 100 gam nước thu 100 ml dung dịch A (d = 1,0675 gam/ml) Đốt cháy 0,92 gam chất hữu X thu CO 0,72 gam nước Cho toàn lượng CO thu vào 100 ml dung dịch A trên, thu 5,91 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn, cơng thức phân tử X A C3H8O2 B C7H8 C C4H8O3 D C6H6 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu hỗn hợp khí A gồm CO 2, HCl, H2O N2 Cho phần A chậm qua dung dịch Ca(OH) dư thấy có 6,0 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam có 0,112 lít khí khơng bị hấp thụ Phần cịn lại A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam có 5,74 gam kết tủa Biết phản ứng xẩy hồn tồn Phân tử khối X có giá trị gần với giá trị sau đây? A 172,0 B 188,0 C 182,0 D 175,5 Câu 39: X dung dịch Al 2(SO4)3, Y dung dịch Ba(OH) Trộn 200ml dung dịch X với 300ml dung dịch Y thu 8,55 gam kết tủa Trộn 200ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y thu 12,045 gam kết tủa Nồng độ mol/l dung dịch X A 0,075M B 0,100M C 0.150M D 0.050M Câu 40: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO 50,4%, sau kim loại tan hết thu dung dịch X V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2) Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu kết tủa Y dung dịch Z Lọc lấy Y nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu 16,0 gam chất rắn Cô cạn dung dịch Z chất rắn T Nung T đến khối lượng không đổi thu 41,05 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hoàn toàn Nồng độ % Fe(NO 3)3 X A 13,56% B 20,20% C 40,69% D 12,20% Đáp án 1A 2B 3B 4A 5B 6A 7A 8D 9C 10D 11A 12A 13C 14B 15D 16D 17D 18C 19A 20B 21C 22B 23B 24A 25C 26B 27A 28C 29A 30A 31A 32A 33B 34A 35B 36B 37B 38C 39A 40A HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Chọn A Tính dẫn nhiệt kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe,… Câu 2: Chọn B Các đipeptit khác thu được: Gly – Ala, Ala – Gly Câu 3: Chọn B Chú ý: Với hidrocacbon có cơng thức phân tử tổng quát 𝐶𝑛𝐻2𝑛+2−2𝑘 nên số nguyên tử H số chẵn Câu 4: Chọn A Vì ống nghiệm có phản ứng H2S Pb(NO3)2 nên ống nghiệm xuất kết tủa đen PbS Câu 5: Chọn B Trong dày có chứa dung dịch axit HCl Người bị đau dày người có nồng độ dung dịch HCl cao làm dày bị bào mòn, NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạy làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có dày nhờ phản ứng hóa học : Ngồi biết thêm ngun liệu để sản xuất thủy tinh cung cấp Na2O cho thủy tinh có tác dụng hạ thấp nhiệt độ nung khử bọt cho trình sản xuất Chú ý: PTHH mà học sinh thường không nhớ Câu 6: Chọn A Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy Ta có: Chú ý: Các phương pháp điều chế kim loại Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Thường dùng phịng thí nghiệm để điều chế kim loại sau Mg (thường kim loại yếu) Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, C, Al, H khử oxit kim loại nhiệt độ cao Thường dùng công nghiệp với kim loại sau Al Phương pháp điện phân: a Điện phân nóng chảy: Dùng dịng điện chiều khử ion kim loại chất điện li nóng chảy (muối halogenua, oxit, hidroxit) Dùng để điều chế tất kim loại thường dùng với kim loại mạnh: K, Na, Mg, Ca, Ba Al b Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện chiều khử ion kim loại yếu dung dịch muối Dùng điều chế kim loại yếu Câu 7: Chọn A Câu 8: Chọn D Al (ngồi cịn có Fe,Cr) khơng phản ứng với HNO3 đặc nguội 2P + 5H2SO4 đặc nóng →5SO2 + 2H3PO4 + 2H2O Câu 9: Chọn C Các công thức cấu tạo X thỏa mãn: CH3CH2NH3HCO3, (CH3)2NH2HCO3 Câu 10: Chọn D Câu 11: Chọn A Các ion muốn tồn dung dịch ion khơng thể phản ứng với Từ suy đáp án A gồm ion tồn dung dịch Các đáp án khác sai vì: B: C: D: Câu 12: Chọn A Câu 13: Chọn C A: Anilin tác dụng với HNO2 nhiệt độ - 5℃ tạo muối điazoni B: Benzen không làm màu nước brom mà phản ứng với brom D: Các ancol đa chức có nhóm –OH kề phản ứng với Cu(OH) tạo dung dịch màu xanh lam Chú ý: Các amin bậc tác dụng với dung dịch HNO2 nhiệt độ thường sinh khí khơng màu N2 Câu 14: Chọn B Ngồi tẩy trắng đường ăn người ta cịn dùng SO để tẩy vết ẩm mốc chiếu hay sợi vải Câu 15: Chọn D Khi cho Glyxin (C2H5O2N) phản ứng với HCl chứng tỏ có nhóm –NH2, phản ứng với NaOH chứng tỏ có nhóm –COOH Câu 16: Chọn D A: Nhơm khử nước, giải phóng H Tuy nhiên phản ứng nhanh chóng dừng lại lớp màng Al(OH)3 không tan nước ngăn cản không cho Al tiếp xúc với nước B: H2O chất oxi hóa C: Al thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Câu 17: Chọn D Đối với cacbohiđrat có Glucozơ Mantozơ làm màu dung dịch Brom, cịn este có este không no làm màu dung dịch Brom Câu 18: Chọn C Dung dịch NaCl có nên khơng có tác dụng chua cho đất (đất có ) Câu 19: Chọn A (1) Kim loại Be không tan nước với điều kiện (2) Kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Kim loại kiềm phản ứng với HO2 tạo thành dung dịch bazơ, sau dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối (3) có chung cấu hình e 1s22s22p6 có tính oxi hóa yếu (4) Kim loại kiềm dùng nhiều tổng hợp hữu (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu dung dịch suốt PT: Câu 20: Chọn B Vì hai este khơng tác dụng với Na nên loại đáp án A, tác dụng với CaCO 3, NaOH hai este đồng thời cho tượng nên khơng thể phân biệt Cịn este tác dụng với AgNO3/NH3 este làm xuất kết tủa trắng xám (Ag) HCOOCH 3, Este lại CH3COOCH3 Câu 21: Chọn C Các phản ứng thỏa mãn: 1, Câu 22: Chọn B A Cao su Buna-S, xenlulozơ, PS: mạch thẳng B Amilopectin, glicogen: mạch phân nhánh C Nhựa rezol: mạch thẳng ; cao su lưu hóa: mạch khơng gian D Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon: mạch thẳng Câu 23: Chọn B A: Da giả đốt cháy sinh HCl, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3/NH xuất kết tủa trắng AgCl ⟶ Có thể phân biệt da thật da giả (làm từ PVC) cách đốt cháy hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO3/HNO3 phát biểu ĐÚNG B: Cả chất có phản ứng màu biure ⟶ Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) lòng trắng trứng phản ứng màu với Cu(OH)2 phát biểu SAI C: Benzen: không phản ứng, anilin làm màu nước brom đồng thời xuất kết tủa, glucozơ làm màu nước brom ⟶ Có thể phân biệt benzen, anilin, glucozơ dung dịch nước brom phát biểu ĐÚNG D: Mỡ động vật có phản ứng xà phịng hóa, dầu bơi trơn máy (hiđrocacbon) không tan không phản ứng với dung dịch kiềm ⟶ Có thể phân biệt dầu mỡ động thực vật dầu mỡ bôi trơn máy dung dịch kiềm phát biểu ĐÚNG Câu 24: Chọn A 80 gam Gọi Câu 25: Chọn C Các chất thỏa mãn: PTHH: Câu 26: Chọn B Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch dung dịch Ba(HCO3)2 Ta có cách nhận biết sau: +) Khi cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào mẫu thử thì: - Mẫu thử phản ứng giải phóng khí dung dịch HCl: Ba(HCO3)2 + 2HCl⟶ BaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O - Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng NaOH: 2NaOH+Ba(HCO3)2 ⟶ Na2CO3 + BaCO3 ↓ + 2H2O -Mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng đồng thời giải phóng khí là: Ba(HCO3)2 + H2SO4 ⟶ BaSO4 ↓ + 2CO2 ↑ + 2H2O -Mẫu thử không tượng dung dịch NaCl Chú ý: Với câu hỏi dạng hỏi số lượng thuốc thử cần dùng mà đề cho nhiều mẫu thử khiến ban đầu bạn khó xác định thuốc thử phù hợp bạn nhận biết dạng nhận biết không dùng thuốc thử ngoài, vận dụng tối đa tượng để nhận biết mẫu thử trước, đến hết khả sử dụng thêm thuốc thử ngồi để nhận biết dung dịch cịn lại Câu 27: Chọn A Khi chất tham gia phản ứng tráng gương ln thu muối NH4NO3, muối X Vì Y tác dụng với dung dịch NaOH H 2SO4 tạo khí vơ nên Y (NH 4)2CO3 Khi A, B, D anđehit HCHO, HCOOH, HCOONH4 Vì lượng Ag sinh từ A gấp lần lượng Ag sinh từ B D nên A HCHO, B D HCOOH HCOONH4 Câu 28: Chọn C 𝐀: nHCl phản ứng = 2nMg + 2nCu = 0,4⇒ chất rắn bị hòa tan hết B: Fe2O3 + 6HCl⟶2FeCl3 + 3H2O ; Cu + 2FeCl3 ⟶ CuCl2 + 2FeCl2 C: Cu + 4HNO3 ⟶Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O ; Ag + 2HNO3 ⟶AgNO3 + NO2 + H2O Để hòa tan hết chất rắn cần nHNO3 = 4nCu + 2nAg = 0,6 > 0,5 Do 0,5 mol HNO3 đặc khơng hòa tan chất rắn D: Câu 29: Chọn A Gọi có Nên Vậy Câu 30: Chọn A nAgNO3 = nAg + nNaCl = 0,004+0,01=0,014 ⇒ mAgNO3 =0,014.170=2,38 (gam) Câu 31: Chọn A 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl →X có nhóm –NH2 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ với 0,3 mol NaOH →X có nhóm –COOH Gọi CT X 0,1 0,1 Câu 32: Chọn A 0,1 0,3 0,1 0,1 nhỗn hợp amin có Nên hỗn hợp gồm amin có số nguyên tử C 2, 3, 3, 4, Thử chọn đáp án đáp án A Câu 33: Chọn B Gọi x số ngun tử N trung bình có sản phẩm hữu Do sản phẩm hữu có dạng [C6H7(OH)3−x(ONO2)x]n Từ tỉ lệ khối lượng N có: Suy có sản phẩm có nguyên tử N phân tử, mặt khác hỗn hợp sản phẩm gồm chất hữu có số mol nên sản phẩm cịn lại có ngun tử N phân tử Câu 34: Chọn A X → glyxin + alanin + phenylalanin Ta có : Dùng máy tính ta tính B C khơng phải đáp án Mpeptit > 293 → X tripeptit → Y, Z đipeptit nHCl = 0,004mol → nY = 0,002mol → MY = 236 → aminoaxit lại = 293 – 236 = 57 (Glyxyl) → Gly đứng đầu mạch nNaOH = 0,006mol → nZ = 0,003mol → MZ = 222 → aminoaxit lại = 71 (alanyl) → Ala đứng đầu mạch Câu 35: Chọn B Đặt số liên kết peptit x Do để tạo liên kết peptit đơn vị α-amino axit tách H 2O nên quy đổi : maminoaxit = mpeptit + 0,25.18.x nKOH(phản ứng) = 0,25.(x +1).(100% + 15%) = 0,2875 (x + 1) mol; nnước = nKOH(phản ứng) = 0,25.(x + 1) maminoaxit + mKOH = mhỗn hợp rắn + mnước → mpeptit + 0,25.18.x + 0,2875 (x + 1).56 = mpeptit + 253,1 + 0,25.(x + 1).18 → x = 15 Câu 36: Chọn B -Sơ đồ phản ứng : Este A(4,84g) + NaOH ⟹A este phenol +) +) +) +) Câu 37: Chọn B mdung dịch sau = V.d = 100.1,0675 = 106,75gam; Theo BTKL có∶ mH2 = 6,85+100 –106,75=0,1gam → n = 0,05mol → nkim loại kiềm thổ = nH2 = 0,05mol → Mkim loại kiềm thổ = 137 → Ba BTNT Ba có → BTNT C có : ; → moxi(nếu có) X = 0,92 – 0,07.12 – 0,04.2 = → X hidrocacbon có Câu 38: Chọn C mdung dịch giảm = mkết tủa - mnước - mcacbonic - mHCl Vì Ca(OH)2 dư nên ta có mddgiảm = mkết tủa - mnước - mHCl Câu 39: Chọn A nAl2(SO4)3 = 0,2.xmol - Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3 xảy phản ứng 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ - Lần thứ nhất: Giả sử Ba(OH)2 phản ứng hết → theo đề → nhận Lần thứ hai: Khi thêm tiếp 0,02mol Ba(OH)2 vào lượng kết tủa tăng lên (12,045 gam) Nếu BaSO4 Al(OH)3 kết tủa hết Nếu có BaSO4 kết tủa cịn Al(OH)3 bị hịa tan hết Nên khẳng định lần thứ hai xảy phản ứng Al(OH)3 bị tan phần 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (1) (2) Vậy sau phản ứng Kết tủa sau phản ứng gồm 0,6x mol BaSO4 (2x – 0,7) mol Al(OH)3 Vậy ta có: 233.0,6x + 78.(1,6x – 0,1) = 12,045 → x = 0,075M Câu 40: Chọn A +) Đặt ; mhh kim loại = 11,6 gam → 56.x + 64.y = 11,6 (I) Áp dụng BTNT sắt Và đồng Giải hệ (I) (II) Cô cạn dung dịch Z chất rắn T nên chất rắn T phải có KNO3 Giả sử chất rắn T khơng có KOH khối lượng chất rắn sau nhiệt phân T khối lượng KNO2 Nên dung dịch Z có KOH dư → dung dịch Z khơng cịn ion kim loại Fe, Cu Gọi số mol KNO3, KOH dư dung dịch Z a,b mol Ta có (Bảo tồn ngun tố K) (1): (Khối lượng chất rắn sau nhiệt phân) (2) Từ (1),(2) suy phản ứng = = 0,45 mol Nếu HNO3 dư Fe trở thành Vậy phản ứng → vơ lí Vậy HNO3 hết Gọi số mol dung dịch X c, d Theo định luật bảo tồn Fe: ; +) Gọi số oxi hóa trung bình Nitơ hỗn hợp khí B 0,05 0,15 0,25 0,05 0,1 0,1 0,25 0,2 +) Xác định số mol O hỗn hợp khí Tổng số oxi hóa nguyên tố hỗn hợp = nên Bảo toàn khối lượng: mdd sau = m ddaxit + m 2kim loại – m hh khí → mdd sau = 87,5 + 11,6 - (0,25.14+0,4.16) = 89,2 gam nên