Tuan 3(update) VẼ KỸ THUẬT

45 4 0
Tuan 3(update) VẼ KỸ THUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4 SỰ TƯƠNG GIAO CHƯƠNG 4 SỰ TƯƠNG GIAO 4 3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU 4 4 SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC MẶT 4 3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH CHIẾU 4 3 1 PHÉP THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU a) Tha[.]

CHƯƠNG 4: SỰ TƯƠNG GIAO • • 4.3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỞI HÌNH CHIẾU 4.4 SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC MẶT 4.3 CÁC PHÉP BIẾN ĐỞI HÌNH CHIẾU 4.3.1 PHÉP THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU: a) Thay mặt phẳng hình chiếu bằng: Định nghĩa: Thay mặt phẳng hình chiếu lấy mặt phẳng P2’ P1 làm mặt phẳng hình chiếu bằng mới Gọi x’ = P1 P2’ là trục hình chiếu mới Tính chất: Hình chiếu đứng A1 A không thay đổi Độ xa mới bằng độ xa cũ: A2’Ax= A2Ax = AA1 Cách thực hiện:  (vạch trục x’) Chọn mặt phẳng P2’ P Vẽ hình chiếu bằng mới (vẽ đường dóng mới x’ vàchuyển độ xa) Ta xét vài thí dụ: Thí dụ 1: Cho đoạn thẳng AB (A1B1, A2B2) Thay mặt phẳng hình chiếu cho hệ thống mặt phẳng hình chiếu AB đường Giải: Điều kiện có đủ để AB đường A1B1 phải song song với trục hình chiếu Do chọn x’ // A1B1 Hình chiếu đoạn thẳng A2’B2’ A2’ x’ B2’ Ax’ A1 Bx ’ B1 x Ax Bx A2 B2 • Thí dụ 2: Cho mặt phẳng ABC Thay mặt phẳng hình chiếu cho mặt phẳng hình chiếu ABC mặt phẳng chiếu • Giải: Mặt phẳng P2’ phải chọn vừa vng góc với ABC vừa vng góc với P1 nên vng góc với đường mặt mặt phẳng ABC Do trục hình chiếu x’ phải vng góc với hình chiếu đứng đường mặt ABC Ta có bước vẽ: • Vẽ đường mặt ABC, ví dụ đường mặt AE • Vẽ x’ A1E1 • Hình chiếu ABC A2’B2’C2’ a) Thay mặt phẳng hình chiếu đứng: Định nghĩa: Thay mặt phẳng hình chiếu đứng lấy mặt phẳng P1’  P2 làm mặt phẳng hình chiếu đứng mới Gọi x’ = P2  P1’ là trục hình chiếu mới Tính chất: Hình chiếu bằng A2 A không thay đổi Độ cao mới bằng độ cao cũ: A1’Ax= A1Ax = AA2 Cách thực hiện:  Chọn mặt phẳng P1’ P2 (vạch trục x’) Vẽ hình chiếu đứng mới (vẽ  đường dóng mới x’ và chủn đợ cao) • Một vài thí dụ áp dụng: • Thí dụ 1: Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để đường AB trở thành đường thẳng chiếu đứng • Giải: Để đường AB trở thành đường thẳng chiếu đứng phải chọn x’A2B2 • Hình chiếu đứng AB trùng thành điểm, cách x’ đoạn độ cao đường hệ thống cũ • Thí dụ 2: Thay mặt phẳng hình chiếu đứng để mặt phẳng chiếu ABC trở thành mặt phẳng mặt • Giải: ABC trở thành mặt phẳng mặt A2B2C2 song song với trục hình chiếu • Do ta chọn x’ // A2B2C2 c) Thay liên tiếp hai mặt phẳng hình chiếu: Nhiều bài toán nếu chỉ thực hiện mợt phép thay mặt phẳng hình chiếu đối tượng vẫn chưa có được vị trí đặc biệt đối với mặt phẳng hình chiếu Trong trường hợp vậy cần thực hiện liên tiếp hai phép thay mặt phẳng hình chiếu B1 • • D1 A1 C1 x x’ B2 A2 D2 Thí dụ 1: Tìm độ lớn thực của tam giác ABC Giải: - Thay mặt phẳng hình chiếu đứng P1 để mặt phẳng (ABC) trở thành mặt phẳng chiếu đứng mới bằng cách chọn trục x’ A2D2 (A2D2 là hình chiếu bằng của đường bằng AD thuộc mặt phẳng (ABC)) - Thay mặt phẳng hình chiếu bằng P2 để mặt phẳng (ABC) trở thành mặt phẳng bằng mới bằng cách chọn trục x’’//B1’C1’ - Độ lớn tam giác A2’B2’C2’ bằng độ lớn thực của tam giác ABC không gian B1’ x’’ A1’ D1’ C2 C1’ B2 ’ C2 ’ A2’ Phép quay quanh một trục: Khái niệm bản: Định nghĩa: Quay điểm M quanh trục d  điểm M góc có hướng biến thành điểm M’ thõa mãn các điều kiện sau: M và M’ cùng tḥc mặt phẳng P vng góc với trục quay d Khoảng cách M M’ đến d nhau: OM = OM’= r Góc MOM’ =  Tính chất: Cặp điểm tương ứng (M, M’) nằm một đường tròn thuộc mặt phẳng vuông góc với trục d Trong phép quay để xác định hình tương ứng của hình gốc chỉ cần quay các yếu tố đủ xác định hình đó

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan