(Luận Văn Thạc Sĩ) Các Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Quản Lý Dự Án Oda Trong Xây Dựng Ở Việt Nam.pdf

89 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Các Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Quản Lý Dự Án Oda Trong Xây Dựng Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng I LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Hùng, người trực tiếp hướng dẫn trong quá trình hình thành, xây dựng đề tài, về những chỉ bảo mang tính xác[.]

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Hùng, người trực tiếp hướng dẫn trình hình thành, xây dựng đề tài, bảo mang tính xác thực sửa chữa mang tính khoa học thày q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Vụ tổng hợp – Bộ kế hoạch đầu tư tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình, đầy đủ trình thu thập tư liệu ý kiến sửa chữa phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên ngành quản lý xây dựng – Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội dạy bảo thầy, suốt q trình học tập hồn thiện kiến thức chun mơn lớp 20 QLXD 22 Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Ngọc BẢN CAM KẾT Tên là: Nguyễn Văn Ngọc, Sinh ngày: 17/04/1986 Là học viên cao học lớp 20 QLXD 22, chuyên ngành Quản lý xây dựng – Trường đại học Thủy lợi Hà Nội Xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy giáo PGS TS Phạm Hùng Luận văn không trùng lặp với luận văn khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2014 Người viết cam kết Nguyễn Văn Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại hình ODA 1.1.3 Vai trò ODA chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển xây dựng cơng trình Thủy lợi Việt Nam 1.1.4 Vài nét quản lý sử dụng ODA giới 12 1.2 QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Ở VIỆT NAM 17 1.2.1 Xác định dự án đánh giá ban đầu: 19 1.2.2 Chuẩn bị dự án thiết kế: 19 1.2.3 Thực đầu tư theo dõi dự án 20 1.2.4 Hoàn thành đánh giá dự án 20 1.2.3 Những khó khăn tồn cần giải quyết: 21 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 23 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, ĐIỀU PHỐI VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG XÂY DỰNG THỦY LỢI 23 2.1.1 Tình hình thu hút sử dụng ODA thời gian vừa qua 23 2.1.2 Tình hình thu hút phân bổ vốn ODA ngành thủy lợi 27 2.1.3 Kế hoạch hoá nguồn vốn ODA 28 2.1.4 Khuôn khổ pháp lý 31 2.1.5 Cơ chế tài ODA 35 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC DỰ ÁN ODA ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN TRONG THỦY LỢI Ở NƯỚC TA 46 2.2.1 Đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung 46 2.2.2 Đối với ngành Thủy lợi 47 2.3 NHỮNG KINH NGHIỆM THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ODA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở KHU VỰC NAM Á VÀ ĐÔNG NAM Á 52 2.3.1 Đặc điểm hệ thống theo dõi đánh giá 52 2.3.2 Ưu nhược điểm hệ thống theo dõi đánh giá 54 2.3.3 Những học kinh nghiệm 56 2.3.4 KINH NGHIỆM THEO DÕI VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CHÂU Á 56 CHƯƠNG III MÔI TRƯỜNG THU HÚT VỐN VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI Ở VIỆT NAM 61 3.1 Nhận định mơi trường sách thu hút nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA thủy lợi 61 3.1.1 Môi trường thu hút ODA 61 3.1.2 Chính sách thu hút vốn ODA thủy lợi 62 3.2 Những tác động học kinh nghiệm 64 3.2.1 Những tác động tích cực 64 3.2.2 Một số mặt hạn chế 65 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 67 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUẢN LÝ ODA TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: số liệu dự án đầu tư Nhật Bản, WB, ADB - tình hình giải ngân 1994-1999 (triệu USD/ niên lịch)- Số liệu lấy từ Vụ tổng hợp – Bộ kế hoạch đầu tư 16 HÌNH VẼ Hình 1.1 sơ đồ cung cấp ODA nước theo kênh song phương Hình 1.2 sơ đồ tổ chức quốc tế cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam Hình 1.3 sơ đồ tổ chức phi phủ cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam Hình 1.4 Sơ đồ quy trình quản lý dự án ODA xây dựng cơng trình 18 Thủy lợi 18 Hình 2.1 Tổng vốn ODA cam kết, ký kết giả ngân thời kỳ 1993-2012 24 Hình 2.2 Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA giai đoạn 1993-2012 24 Hình 2.3 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 25 Hình 2.4: sơ đồ quy trình thực dự án đấu thầu xây dựng nguồn vốn ODA 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển nước giới chứng minh rõ: Vốn đầu tư hiệu vốn đầu yếu tố quan trọng tác động đến phát triển nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng quốc gia Vốn đầu tư bao gồm : vốn nước, vốn thu hút từ nước ngồi chủ yếu hình thức vốn ODA, đầu tư trực tiếp, khoản tín dụng nhập Đất nước ta khả tích lũy vốn từ nước hạn chế nguồn vốn từ nước ngồi có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Ngồi tính chất ưu đãi vốn ODA, đặc điểm khác ba loại nguồn vốn ODA chuyển nhượng vốn mang tính trợ giúp từ nước phát triển sang nước phát triển Đặc điểm cho thấy nguồn vốn ODA nhân tố quan trọng tạo nên hội phát triển cho nước nghèo phát triển Tuy nhiên ODA thực chất khoản nợ nước mà nước nhận tài trợ phải trả Vì việc quản lý sử dụng ODA cho có hiệu phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu khách quan Chính lý mà học viên chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án ODA xây dựng cơng trình Thủy Lợi Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Trên sở nghiên cứu quản lý dự án quản lý dự án xây dựng, áp dụng vào phân tích tình hình đầu tư xây dựng vốn ODA cơng trình Thủy lợi Việt nam để làm rõ số tồn có số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện lý luận nâng cao chất lượng quản lý dự án ODA xây dựng cơng trình Thủy lợi Việt Nam để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA xây dựng cơng trình Thủy lợi Việt Nam, tìm tồn vướng mắc gặp phải thực tế phân tích nguyên nhân tồn Tập trung chủ yếu vào vấn đề thể chế quản lý dự án ODA Thủy lợi - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số vấn đề quản lý dự án ODA xây dựng cơng trình Thủy lợi Việt Nam bao gồm giải pháp nhằm tăng cường thể chế quản lý dự án đề xuất nhằm ứng dụng số công cụ quản lý dự án hữu hiệu mà việc sử dụng Việt Nam hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các dự án ODA xây dựng - Phạm vi nghiên cứu: cơng trình Thủy lợi Việt Nam Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu -Để thực nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm từ thực tiễn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1.1 Khái niệm Theo cách hiểu chung nhất: Vốn ODA hay gọi vốn hỗ trợ phát triển thức khoản viện trợ khơng hoàn lại vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất, thời gian ấn hạn trả nợ) Chính phủ nước phát triển, quan thức thuộc tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Ở Việt nam: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức hợp tác phát triển Việt Nam tổ chức Chính phủ, tổ chức quốc tế (UNDP, ADB, WB, IMF ) Các tổ chức phi phủ (NGO s ) gọi chung đối tác viện trợ hay nhà tài trợ nước ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ cho Chính phủ Việt Nam hoản viện trợ khơng hồn lại, khoản vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán Trên giới, ODA thực từ nhiều thập kỷ gần đây, kế hoạch MacSall Mỹ cung cấp viện trợ cho Tây Âu sau chiến tranh giới thứ Tiếp hội nghị Colombo năm 1955 hình thành ý tưởng nguyên tắc hợp tác phát triển Sau thành lập, Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) năm 1961 Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), nhà tài trợ lập lại thành cộng đồng nhằm phối hợp với hoạt động chung hỗ trợ phát triển Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu Đông - Tây, giới tồn ba nguốn ODA chủ yếu: - Liên Xô Đông Âu - Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển - Các tổ chức quốc tế phi Chính phủ Về thực chất, ODA chuyên giao phần GNP( tổng sản lượng quốc gia) từ nước phát triển sang nước phát triển Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi nước phát triển dành 1% GDP( tổng sản phẩm nội địa) để cung cấp ODA cho nước phát triển chậm phát triển Quốc tế hoá đời sống kinh tế nhân tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động nước Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác giúp đỡ nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thu sản phẩm thị trường đầu tư Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, nước phát triển nước lớn sử dụng ODA cơng cụ trị để xác định vị trí ảnh hưởng nước khu vực tiếp cận ODA Mặt khác, số vấn đề quốc tế lên AIDS/ HIV, xung đột sắc tộc, tơn giáo, địi hỏi nỗ lực cộng đồng, quốc tế không phân biệt giàu nghèo Các nước phát triển thiếu vốn nghiêm trọng dễ phát triển kinh tế xã hội Vốn ODA nguồn vốn nước có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, ODA thay vốn nước mà chất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ODA có hai mặt: Nếu sử dụng cách phù hợp hỗ trợ thật cho công phát triển kinh tế xã hội, khơng khoản nợ nước ngồi khó trả nhiều hệ Hiệu sử dụng ODA phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà số cơng tác quản lý điều phối nguồn vốn Nghị định 20/ CP khẳng định ODA cho Việt Nam nguồn quan trọng ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục tiêu ưu tiên công xây dựng phát triển kinh tế xã hội Tính chất ngân sách ODA thể chỗ thơng qua Chính phủ tồn dân thụ hưởng lợi ích khoản ODA mang lại Việc cung ODA thực thông qua kênh sau đây: - Song phương: + Trực tiếp Chính phủ với Chính phủ + Gián tiếp Chính phủ với Chính phủ thơng qua tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế Chính phủ nước ngồi Chính phủ Việt Nam NGOs tổ chức quốc tế Hình 1.1 sơ đồ cung cấp ODA nước theo kênh song phương - Đa phương: Các tổ chức quốc tế cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam Các tổ chức quốc tế Việt Nam Hình 1.2 sơ đồ tổ chức quốc tế cung cấp ODA trực tiếp cho Việt Nam

Ngày đăng: 12/04/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan