Chương II Chương II Dòng Điện Không Đổi Lý 11 Ban Nâng Cao Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG 1 Dòng điện Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có c[.]
Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao Chương II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI I HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG Dòng điện - Dòng điện dịng dịch chuyển có hướng hạt tải điện, có chiều quy ước chiều chuyển động hạt điện tích dương Tác dụng đặc trưng dịng điện tác dụng từ Ngồi dịng điện cịn có tác dụng nhiệt, hố số tác dụng khác - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng dịng điện Đối với dịng điện q khơng đổi I t Nguồn điện Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện Suất điện động nguồn điện xác định thương số cơng lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dương q bên nguồn điện độ lớn điện tích q A E= q Máy thu điện chuyển hoá phần điện tiêu thụ thành dạng lượng khác có ích, ngồi nhiệt Khi nguồn điện nạp điện, máy thu điện với suất phản điện có trị số suất điện động nguồn điện Định luật Ôm - Định luật Ôm với điện trở thuần: U I AB hay UAB = VA – VB = IR R Tích ir gọi độ giảm điện điện trở R Đặc trưng vơn – ampe điện trở có đồ thị đoạn thẳng qua gốc toạ độ - Định luật Ơm cho tồn mạch E E = I(R + r) hay I Rr - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: E U AB UAB = VA – VB = E + Ir, hay I r (dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương) - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu U -E UAB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay I AB p r' (dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dương sang cực âm) Mắc nguồn điện thành - Mắc nối tiếp: Eb = E1 + E2 + + En rb = r1 + r2 + + rn Trong trường hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2 Eb = E1 - E2 - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao rb = r + r dòng điện từ cực dương E1 - Mắc song song: (n nguồn giống nhau) Eb = E rb = r n Điện công suất điện Định luật Jun Lenxơ - Công công suất dịng điện đoạn mạch (điện cơng suất điện đoạn mạch) A = UIt; P = UI - Định luật Jun – Lenxơ: Q = RI2t - Công công suất nguồn điện: A = EIt; P = EI - Công suất dụng cụ tiêu thụ điện: Với dụng cụ toả nhiệt: P = UI = RI2 = U2 R Với máy thu điện: P = EI + rI2 (P /= EI phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng lượng có ích, khơng phải nhiệt) - Đơn vị công (điện năng) nhiệt lượng jun (J), đơn vị cơng suất ốt (W) II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 10 Dịng điện khơng đổi Nguồn điện 2.1 Phát biểu sau không đúng? A Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dịng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm 2.2 Phát biểu sau khơng đúng? A Dịng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dịng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dịng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dịng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật 2.3 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q 2.4 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 2.5 Đồ thị mơ tả định luật Ơm là: I I I I o U o U o U o U 2.6 Suất điện độngAcủa nguồn điện đặcBtrưng cho C D A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công lực lạ bên nguồn điện D khả tác dụng lực điện nguồn điện 2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ) mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 ( ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 200 ( ) B RTM = 300 ( ) C RTM = 400 ( ) D RTM = 500 ( ) 2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( ), hiệu điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1 A U1 = (V) B U1 = (V) C U1 = (V) D U1 = (V) 2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ) mắc song song với điện trở R2 = 300 ( ), điện trở toàn mạch là: A RTM = 75 ( ) B RTM = 100 ( ) C RTM = 150 ( ) D RTM = 400 ( ) 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 ( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 ( ) đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R (V) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V) B U = (V) C U = 18 (V) D U = 24 (V) 11 Pin ácquy 2.11 Phát biểu sau đúng? A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hố từ nội thành điện B Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ thành điện C Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hố từ hoá thành điên D Trong nguồn điện hố học (pin, ácquy), có chuyển hố từ quang thành điện 2.12 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao C Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất 2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A làm dịch chuyển điện tích dương từ cực dương nguồn điện sang cực âm nguồn điện B làm dịch chuyển điện tích dương từ cực âm nguồn điện sang cực dương nguồn điện C làm dịch chuyển điện tích dương theo chiều điện trường nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngược chiều điện trường nguồn điện 2.14 Phát biểu sau không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hố thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố nhiệt 12 Điện công suất điện Định luật Jun – Lenxơ 2.15 Phát biểu sau khơng đúng? A Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trường làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng toả vật đãn đơn vị thời gian 2.16 Nhiệt lượng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn 2.17 Phát biểu sau không đúng? A Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật B Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn 2.18 Suất phản điện máy thu đặc trưng cho A chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu B chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu C chuyển hoá thành điện máy thu D chuyển hoá điện thành dạng lượng khác, nhiệt máy thu 2.19 Phát biểu sau không đúng? - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao A Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hố thành dạng lượng khác, khơng phải nhiệt năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phương cường độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật D Suất phản điện máy thu điện xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lượng khác, khơng phải năng, có đơn vị điện tích dương chuyển qua máy 2.20 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn khơng sáng lên vì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn 2.21 Công nguồn điện xác định theo công thức: A A = EIt B A = UIt C A = EI D A = UI 2.22 Công dịng điện có đơn vị là: A J/s B kWh C W D kVA 2.23 Công suất nguồn điện xác định theo công thức: A P = EIt B P = UIt C P = EI D P = UI 2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 2.25 Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng U = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là: R1 R1 R1 R1 A B C D R2 R2 R2 R2 2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị A R = 100 ( ) B R = 150 ( ) C R = 200 ( ) D R = 250 ( ) 13 Định luật Ơm cho tồn mạch 2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B tăng cường độ dòng điện mạch tăng C giảm cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 2.28 Phát biểu sau không đúng? - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao A Cường độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R B Cường độ dịng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở tồn phàn mạch C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch D Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật 2.29 Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trường hợp mạch chứa máy thu là: U AB E U E E - EP A I B I C I D I R AB R Rr R r r' 2.30 Một nguồn điện có điện trở 0,1 ( ) mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cường độ dòng điện mạch A I = 120 (A) B I = 12 (A) C I = 2,5 (A) D I = 25 (A) 2.31 Một nguồn điện có điện trở 0,1 ( ) mắc với điện trở 4,8 ( ) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là: A E = 12,00 (V) B E = 12,25 (V) C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V) 2.32 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 ( ) B E = 4,5 (V); r = 2,5 ( ) C E = 4,5 (V); r = 0,25 ( ) D E = (V); r = 4,5 ( ) 2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( ), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 2.34 Dùng nguồn điện để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = ( ) R2 = ( ), cơng suất tiêu thụ hai bóng đèn Điện trở nguồn điện là: A r = ( ) B r = ( ) C r = ( ) D r = ( ) 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( ), mạch ngồi có điện trở R Để công suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = ( ), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 2.37 Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R = ( ) đến R2 = 10,5 ( ) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là: A r = 7,5 ( ).B r = 6,75 ( ) C r = 10,5 ( ) D r = ( ) 2.38 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 ( ), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 ( ) mắc nối tiếp với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) - Trang - Chương II: Dòng Điện Không Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao 2.39* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 ( ), mạch gồm điện trở R = 0,5 ( ) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 14 Định luật Ôm cho loại đoạn mạch điện Mắc nguồn thành 2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: E1 E2 E1 E2 E1 E2 E1 E2 A I B I C I D I R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 R r1 r2 2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: E 2E E 2E I I I r r r r r r A I B C D R R R R r1 r2 r1 r2 r1 r2 r1.r2 2.42 Cho đoạn mạch hình vẽ (2.42) E = (V), r1 = 1,2 ( ); E2 = (V), r2 = 0,4 ( ); điện trở R = 28,4 ( ) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U AB = (V) Cường độ dòng điện mạch có chiều độ lớn là: A chiều từ A sang B, I = 0,4 (A) E1, r1 E2, r2 R B chiều từ B sang A, I = 0,4 (A) A B C chiều từ A sang B, I = 0,6 (A) D chiều từ B sang A, I = 0,6 (A) Hình 2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện2.42 trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I 2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồng điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dịng điện mạch là: A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I D I’ = 1,5I 2.45 Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = ( ) Suất điện động điện trở nguồn là: A Eb = 12 (V); rb = ( ) B Eb = (V); rb = 1,5 ( ) C Eb = (V); rb = ( ) D Eb = 12 (V); rb = ( ) 2.46* Cho mạch điện hình vẽ (2.46) Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 R (V), điện trở r = ( ) Điện trở mạch ngồi R = 3,5 ( ) Cường độ dịng điện mạch ngồi là: A I = 0,9 (A) Hình 2.46 B I = 1,0 (A) C I = 1,2 (A) D I = 1,4 (A) - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao 15 Bài tập định luật Ôm công suất điện 2.47 Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R R2 mắc song song mắc vào hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 A độ sụt R2 giảm B dịng điện qua R1 khơng thay đổi C dòng điện qua R1 tăng lên D công suất tiêu thụ R2 giảm 2.48 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = ( ), mạch gồm điện trở R1 = ( ) mắc song song với điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 2.49 Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U không đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) 2.50 Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U không đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là: A (W) B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W) 2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nước sôi sau thời gian là: A t = (phút) B t = (phút) C t = 25 (phút) D t = 30 (phút) 2.52 Một ấm điện có hai dây dẫn R R2 để đun nước Nếu dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t1 = 10 (phút) Cịn dùng dây R2 nước sơi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nước sơi sau thời gian là: A t = (phút) B t = 25 (phút) C t = 30 (phút) D t = 50 (phút) 2.53** Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = ( ), mạch gồm điện trở R1 = ( ) mắc song song với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = ( ) B R = ( ) C R = ( ) D R = ( ) 16 Thực hành: Đo suất điện động điện trở nguồn điện 2.54 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch A giảm cường độ dòng điện mạch tăng B.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch C tăng cường độ dòng điện mạch tăng D tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch 2.55 Biểu thức sau không đúng? E U A I B I C E = U – Ir D E = U + Ir Rr R 2.56 Đo suất điện động nguồn điện người ta dùng cách sau đây? A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện - Trang - Chương II: Dòng Điện Không Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vôn kế tạo thành mạch kín Dựa vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện D Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện 2.57 Người ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cường độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là: A E = 4,5 (V); r = 4,5 ( ) B E = 4,5 (V); r = 2,5 ( ) C E = 4,5 (V); r = 0,25 ( ) D E = (V); r = 4,5 ( ) 2.58 Đo suất điện động điện trở nguồn điện người ta dùng cách sau đây? A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Sau mắc thêm vôn kế hai cực nguồn điện Dựa vào số ampe kế vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện C Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số vôn kế tạo thành mạch kín Sau mắc vơn kế vào hai cực nguồn điện Thay điện trở nói điện trở khác trị số Dựa vào số ampe kế vôn kế hai trường hợp cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện D Mắc nguồn điện với vôn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện CHƯƠNG II : DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - TỰ LUẬN Bài 1: Dịng điện khơng đổi – nguồn điện Bài 1: Cường độ dịng điện khơng đơỉ chạy qua dây tóc bóng đèn I= 0,273A a Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc phút b Tính số (e) dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian nói Biết điện tích (e) là: 1.6.10 19 C Bài 2: Một ácquy có suất điện động 6V sản công 360J dịch chuyển điện tích bên hai cực acquy phát điện a Tính lượng điện tích dịch chuyển b Thời gian dịch chuyển điện tích phút, tính cường độ dịng điện chạy qua acquy c Nếu lượng điện tích dịch chuyển (e) có hạt(e) dịch chuyển qua thời gian nói Bài 2: Điện – công suất điện - định luật jun-lenxơ Bài 1: Trên nhãn ấm điện có ghi 220V-1000W a Cho biết ý nghĩa số ghi b Tính điện trở ấm điện c Sử dụng ấm điện với hiệu điện 220V để đun sơi lít nước từ nhiệt độ 25 C Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất ấm 90% nhiệt dung riêng nước 4190J/(Kg.K) - Trang - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao Bài 2: Một đèn ống loại 40W chế tạo để có cơng suất chiếu sáng đèn dây tóc loại 100W Hỏi sử dụng đèn ống trung bình ngày 5h 30 ngày giảm tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho giá tiền điện 700đ/số điện số điện=1(KW.h) Bài 3: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta mắc nối tiếp với điện trở phụ R Tìm giá trị điện trở phụ Bài 3: Định luật Ơm cho tồn mạch Bài 1: Một nguồn điện có suất điện động 3V có điện trở 2 Mắc song song hai bóng đèn nahu có điện trở 6 vào hai cực nguồn a Tính cơng suất tiêu thụ bóng đèn b Tính cơng suất hao phí hiệu suất mạch điện c Nêú tháo bỏ mộ bóng đèn bóng đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu so với trước đó? Bài 2: Một nguồn điện có điện trở 0,1 mắc với điện trở 4,8 thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn 12 V Tính cường độ dòng điện mạch suất điện động nguồn Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động E= 2V điện trở r 0,5 mắc với động thành mạch điện kín Động nâng vật nặng có khối lượng m=0,2Kg với vận tốc không đổi v= 0,5m/s Cho khơng có mát toả nhiệt dây nối động a Tính cường độ dịng điện I chayj mạch b Tính hiệu điện hai đầu động c Trong nghiệm tốn nghiệm có lợi hơn? Vì sao? Bài 4: Ghép nguồn điện thành Bài 1: Hai nguồn điện có suất điện động điện trở là: E1= 4,5V; r1 3 E2= 3V; r2 2 Mắc hai nguồn thành mạch điện kín sơ dồ Tính cường độ dịng điện chạy mạch hiệu điện UAB E1,r1 A B E2,r2 Bài 2: Cho mạch điện hìng vẽ Mỗi pin có E = 1,5V; r 1 Điện trở mạch ngồi R 3,5 Tìm cường độ dịng điện mạch ngồi Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: Hai pin có suất điện động E=1,5V; r 1 Hai bóng đèn giống có ghi 3V- 0,75W Cho Rằng điện trở đèn không thay đổi theo nhiệt độ a Các đèn có sáng bình thường khơng?Vì sao? b Tính hiệu suất nguồn c Tính hiệu điện hai cực pin d Nếu tháo bớt đèn đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu so với trước? Tại sao? - Trang 10 - R Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao Bài 5: Phương pháp giải tốn tồn mạch Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R1 1 , R2 2 , R3 3 Đặt vào hai đầu A,B đoạn mạch hiệu điện U AB=13,2V Tìm điện trở đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở, trường hợp sau đây: a điện trở mắc nối tiếp b điện trở mắc song song c Điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2,R3 mắc song song E,r Bài 2: Cho mạch điện hình vẽ Trong đó : E= 10 V, r=1 ; R1= , R2=3 ,R3=1,5 Tính: R2 a Điện trở mạch ngồi? R1 b Cường độ dòng điện chạy qua điện trở? R3 c Tính hiệu điện hai đầu điện trở, R1 cơng suất mạch ngồi ? R5 Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Cho biết: E= 40 V, r = , R1 = , R2 = , R3 = , R4 = , R5 = a Tính tổng trở mạch ngồi b Tính cường độ dịng điện qua mạch qua điện trở a Tính hiệu điện hai đầu điện trở điện trở b Tính hiệu điện hai điểm M N Muốn đo hiệu điện UMN cực dương vơn kế Phải mắc vào điểm nào? M N + - R3 R4 R2 E,r R3 Bài 4: (pp-t46) Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Biết: R4 R5 E=12V, r 1 , R1 R2 4 , R3 R5 8 , R4 12 Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể Tìm cường độ dịng điện qua điện trở, số ampe kế chiều dòng điện qua ampe kế, hiệu điện hai cực nguồn điện R1 Bài 5:(pp-2.9-t55) Cho mạch điện hình vẽ: Trong đó: E1=E2= 6V; r1 1 ; r2 2 ; R1 5 I1 E1 R1 R2 4 ; Vơn kế V có điện trở lớn giá trị 7,5 V Tính a Hiệu điện hai đầu AB I2 R2 E2 b điện trở R c Công suất hiệu suất nguồn I R Bài 6: (pp-2.1-t51) Cho mạch điện hình vẽ Biết: R1 8 , R2 R3 12 , R4 biến trở Đặt vào hai đầu A,B hiệu điện U AB 66V a Mắc vào hai điểm E,F mạch Ampe kế có điện trở nhỏ điều chỉnhbiến trở để R 28 Tìm số Ampe kế chiều dòng điện qua Ampe kế - Trang 11 - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao b Thay Ampe kế vôn kế có điện trở lớn + Tìm số Vôn kế Cho biết cực dương Vôn kế phải mắc vào điểm nào? + Điều chỉnh biến trở Vơn kế giá trị O Tìm hệ thức liên hệ điện trở, tìm giá trị R1 E biến trở Nếu thay Vơn kế điện trở Ro = 15 cường độ dòng điện qua điện trở qua mạch thay đổi c Thay Vơn kế điện kế có điện trở R5 12 điều chỉnh biến trở R4 24 Tìm điện trở tương đương R2 F mạch AB, cường độ dòng điện qua điện trở số điện kế Cực dương điện kế phải mắc vào điểm nào? A B Bài 7.Cho mạch điện hình vẽ: Cho E1 =E2=21V; r1=r2=0,2, R1=4, R2=R3=6 R4 biến trở a/ Mắc vào C, D Ampe kế có điện trở khơng đáng kể điều chỉnh để R4=14.Tìm số ampe kế chiều dòng điện qua ampe kế? b/ Giữ nguyên giá trị R4 thay ampe kế vơn kế có điện trở vơ lớn -Tìm số vơn kế? Cực dương vơn kế mắc vào điểm nào? -Điều chỉnh R4 cho vôn kế giá trị Tính R4? Bài Cho mạch điện hỡnh vẽ:E1=18V, E2=10,8V, r1=4, r2=2,4 Đốn ghi 6V-6W , R = 3, điện trở ampe RA=2, RV lớn a/ Khi K mở: Tìm số vơn kế? Tính cường độ qua E1, E2 số Ampe kế? b/ Khi K đóng: Tìm số vôn kế? Số ampe kế? Đèn sáng nào? Khi K đúng: Thay vôn kế tụ điện có = F Tính điện tích tụ điện E1 r E2 R1 R3 E1 R3 R4 r2 C D R2 R4 r1 A B E2 r2 A RĐ V R DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - TRẮC NGHIỆM RA K Câu1:HĐT 12V đặt vào đầu điện trở 12 khoảng thời gian 10s có e - di chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn A 7,5.1020 B 6.1020 C 1,6.1020 D 75.1022 Câu2: Lực lạ thực công 620mJ Khi dịch chuyển lượng điện tích 2.10 -2C nguồn đem nguồn nối với điện trở R thành mạch kín dịng điện qua R (A) R có giá trị điện trở 1 A 15 B 14,5 C 16 D Giá trị khác Câu3: Một ắcqui dùng thắp sáng bóng đèn 24h Biết dung lượng ắcqui 2Ah Tìm cường độ chạy qua đèn thời gian A 48A B 12A C 0,0833A D.0,0383A - Trang 12 - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao Câu4: Một ắcqui có suất điện động 6V có dung lwongj 15Ah đwocj mắc với đèn loại ( 6V-3W) thành mạch kín Đèn sáng bình thường thời gian lượng dự trữ ắc qui ? A 30h ; 324KJ B 20h ; 322KJ C.20h ; 324KJ D 30h ; 322KJ Câu5: Để thắp sáng bình thường bóng đèn ( 12V- 60W ) thời gian với mạng điện sử dụng 220V Tìm nhiệt lượng tỏa điện trở phụ R việc sử dụng bóng đèn A 18.103J B 18.104J C 18.105J D Giá trị khác Câu6: Có điện trở r Hỏi có cách mắc Tổng điện trở tương đương ? 10r 29r A cách ; R = B cách ; R = 33 r C cách ; R = D Một đáp số khác 6r Câu7: Dây dẫn có điện trở R = 144 phải cắt dây đoạn để mắc đoạn song song điện trở tương đương 4 A B C D Câu8: Hai dây dần mắc nối tiếp có điện trở lớn gấp 6,25 lần hai điện trở mắc song song Tỷ số điện trở dây A B C D Câu9: Trên ấm điện có ghi ( 120 – 480W) chứa 1,2 lít nước 20 oC Hoạt động bình thường với mạng điện sử dụng cho hiệu suất ấm 70% Nhiệt dung riêng nước 4200J/kgđộ Thời gian đun sôi nước A 10phút B 20phút C 30phút D 40phút Câu10: Mạch kín gồm E = 3V , r = 1 mach ngồi có R Nối tiếp với Ampekế điện trở nhỏ Ampekế 0,5(A) Giá trị R A 1 B 2 C 5 D.3 Câu11: Với giã thuyết câu 10 hiệu suất nguồn : A 90,9% B 90% C 80% D 99% Câu12: Một nguồn điện mắc với biến trở thành mạch kín điều chỉnh biến trở cho điện trở 14 18 HĐT cực cuả nguồn tương ứng 10,5V ; 12,8V Suất điện động điện trở : A 1 ; 0,08V B 2 ; 12 V C 1 ; 11,25V D 0,5 ; 10,875V Câu13: Mắc // bóng đèn giống hệt điện trở tổng cộng 6 sau mắc với nguồn ( 3V -2) thành mạch kín Cơng suất mổi bóng đèn A 0,54W B 0,45W C 5,4W D 4,5W Câu14: Có Pin giống mắc nối tiếp mổi pin có E = 2V , r = 0,5 nối với mạch ngồi có R = 10,5 Năng lượng mà pin cung cấp cho mạch phút : A 800J B 900J C 1000J D Giá trị khác Câu15: Có pin giống mắc hình vẽ mổi pin có M R2 E = 1,5V ,r = 0,5 Rv lớn R1 = 2 = Số V vôn kế Cực dương mắc vào điểm ? N R2 A 1,5V ; cực dương mắc vào M B 1,5V ; cực dương mắc vào NR1 C 4,5V ; cực dương mắc vào M D 4,5V ; cực dương mắc vào N Câu16: Cho mạch điện hình vẽ E1 = 3V ,E = 12V ,r1 = 0,5 A ,r2 = 1 , R = 2,5 , UAB = 10V B + Cường độ qua mạch : R A 0,25A B 0,5A C 0,75A D 1A E1,r1 E 2,r2 + La máy phát – máy thu - Trang 13 - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao A E1 , E2 máy phát B E1 E2 máy thu C E1 máy phát E2 máy thu D E1 máy thu, E2 máy phát Câu17: Một nguồn điẹn có suất điện động E = 6V , điện trở r = 1 Mạch điện trở R E ,r Công suất R đạt cực đại : A 36W B 9W C 18W D 24W Câu18:Cho mạch điên hình vẽ R1 = 3 , r = 2 Để công suất R đạt cực đại R có giá trị : R A 2 B 3 C 5 D 1,2 Câu19: Cho nguồn E1 = E2 = 2V ( nt) sau mắc với R tạo thành mạch kín R1 Biết r1 = r2 = 2V Khi HĐT dầu nguồn E2 triệt tiêu ( U2 = ) Thì điện trở R có giá trị sau ? A 2 B 0 C 0,2 D Khơng có giá trị R có nghĩa Câu20: Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn U có cơng suất 20W Nếu điện trở mắc // vào nguồn U cơng suất là: A 40W B 60W C 80W D 10W Câu21: Cho mạch điện gồm nguồn E điện trở r = 2 mắc với mạch ngồi (R nt R1 ) Tao thành mạch kín biết R1 = 4 Tìm giá trị R để cơng suất cực đại A 2 B 6 C 4 D Không xác định đựơc Câu22: Dùng số bóng đèn loại ( 6V- 9W ) mắc bóng nối tiếp vào nguồn U = 240V Số bóng cần sáng bình thường : A 20 B 30 C 40 D 50 Câu23: Dùng nguồn để thắp sáng hai bóng đèn có điện trở R = 2 ,R2 = 8 cơng suất cuả bóng Điện trở nguồn A 1 B 2 C 3 D 4 Câu24: Nguồn điện có suất điện động E = 6V điện trở r = 2 Mạch có R để PN = 4W A R1 = 1 , R2 = 4 B R1 = R2 = 2 C R1 = 2 , R2 = 3 D R1 = 3 , R2 = 1 Câu25: Cho mạch điện hình vẽ E1 = 6V , E2 = 4V , r1 = r2 = 2 , R = 9 E 1,r1 a) Suất điện động điện trở tronhg nguồn A E = 2V , r = 1 B E = 5V , r = 1 E2,r2 C E = 2V , r = 0,5 D E1 = 3V , r = 0,5 b) Chọn câu sau : R A E1 máy phát, E2 máy thu B E1 máy thu , E2 máy thu C E1 máy phát E2 máy phát D E1 máy thu, E2 máy phát HẾT KIỂM TRA MỘT TIẾT MƠN VẬT LÍ 11 NÂNG CAO PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Khi tăng đồng thời độ lớn hai điện tích điểm khoảng cách chúng lên gấp đơi lực tương tác chúng A tăng lên gấp đôi B giảm nửa C giảm bốn lần D không thay đổi - Trang 14 - Chương II: Dòng Điện Không Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao Câu 2: Cho điện tích thử q di chuyển điện trường dọc theo hai đoạn thẳng MN NP Biết lực điện sinh công dương MN dài NP Hỏi kết sau đúng, so sánh công AMN ANP lực điện? A AMN > ANP B AMN < ANP C AMN = ANP D Cả ba trường hợp A, B, C xảy Câu 3: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần A Điện dung tụ điện khơng thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần Câu 4: Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2 Câu 5: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (µF), C2 = 30 (µF) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C) C Q1 = 1,8.10-3 (C) Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C) Câu 6: Hai tụ điện phẳng hình trịn, tụ điện tích điện cho điện trường tụ điện E = 3.105 (V/m) Khi điện tích tụ điện Q = 100 (nC) Lớp điện môi bên tụ điện khơng khí Bán kính tụ là: A R = 11 (cm) B R = 22 (cm) C R = 11 (dm) D R = 22 (dm) Câu 7: Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả tác dụng lực nguồn điện D khả thực công nguồn điện Câu 8: Phát biểu sau không đúng? A Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hố thành điện C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá nhiệt Câu 9: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thường A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 B cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 C cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1 Câu 10: Biểu thức định luật Ohm cho toàn mạch trường hợp mạch chứa máy thu là: A B C D PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Hai điện tích q1 = 4.10-7 C, q2 = 9.10-7 C đặt điểm A B cách cm khơng khí a) Tính lực tương tác hai điện tích (có vẽ hình) - Trang 15 - Chương II: Dịng Điện Khơng Đổi - Lý 11 Ban Nâng Cao b) Tại điểm C khoảng AB người ta đặt thêm điện tích q = -2.10-7 C Tìm vị trí điểm C biết tổng hợp lực đặt điện tích q3 khơng Bài 2: (3 điểm) ,r RX Cho mạch điện hình vẽ: Biết = 12,6 V, r = Ω, A R1 = Ω, R2 = Ω, RX biến trở, Đ (6V-4W), Đ RA = Ω R1 X Khi RX = Ω: a) Tính điện trở cường độ định mức đèn b) Tìm điện trở tương đương đoạn mạch R2 số âmpe kế c) Đèn sáng nào? Vì sao? Tìm RX để đèn sáng bình thường? Tính nhiệt lượng toả R1 15 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 10 ĐA D D C A B A D C B A Mỗi câu trả lời 0,5 điểm PHẦN II: TỰ LUẬN: điểm Bài 1: điểm a) Tính F = 90 N: 0,5 điểm Vẽ hình : 0,5 điểm b) Tìm điểm C với AC = 2,4 cm BC = 3,6 cm điểm Bài 2: điểm điểm, cụ thể: Tìm được: a) R đèn = Ω 0,25 điểm I định mức = 0,67 A 0,25 điểm b) R (1-Đ) = 12 Ω 0,25 điểm R (1-2-Đ) = Ω 0,25 điểm R (toàn mạch) = Ω 0,25 điểm Âmpe kế 0,7 A 0,25 điểm c) Đèn sáng, dể hỏng 0,25 điểm Do cường độ dòng điện qua đèn lớn cường độ định mức điểm, cụ thể: Tìm được: Rx = 2,3 Ω 0,5 điểm Q1 = 1200 J 0,5 điểm HẾT - Trang 16 - 0,25 điểm