Thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại đặng minh linh, xã việt hùng, huyện đông anh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ KHUN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI ĐẶNG MINH LINH, XÃ VIỆT HÙNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Thái Ngun, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ KHUYÊN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI ĐẶNG MINH LINH, XÃ VIỆT HÙNG, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 – TY – N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập học hỏi trải nghiệm làm việc sở, đến em đến bước cuối hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Trải qua tháng ngày đèn sách, học tập rèn luyện không ngừng nghỉ với tập, thực tế gian lao đầy bổ ích để chúng em trau dồi kiến thức trải nghiệm thực tế sống hành trang vững cho sống sau chúng em bước xã hội Bản thân em cố gắng học hỏi, quan tâm hướng dẫn tận tình quý thầy cô giáo bạn bè xung quanh đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, quý thầy, cô giáo tận tình dìu dắt, dạy quan tâm giúp đỡ chúng em suốt thời gian vừa qua Đặc biệt giúp đỡ quan tâm dạy tận tình thầy giáo TS Trần Văn Thăng bảo trực tiếp hướng dẫn em, định hướng cho em, để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới trại chăn nuôi Đặng Minh Linh xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, anh kỹ thuật anh chị em công nhân trang trại tận tình giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật để em hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập trình làm báo cáo thực tập, khó tránh sai sót, mong thầy, cô bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nông Thị Khuyên ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn trại Bảng 2.2 Các biểu đặc trưng để phân biệt thể viêm 21 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm (2020 – 5/2022) 38 Bảng 4.2 Lượng thức ăn cho đàn lợn trại 40 Bảng 4.3 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trang trại qua tháng 41 Bảng 4.4 Những biểu lợn đẻ 43 Bảng 4.5 Kết thực vệ sinh an toàn sinh học trại 44 Bảng 4.6 Lịch phòng bệnh vắc xin áp dụng cho trại lợn nái lợn 45 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh lợn nái 47 Bảng 4.8 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh 47 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 48 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán cho đàn lợn theo mẹ 49 Bảng 4.11 Kết điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại 50 Bảng 4.12 Một số công việc khác thực trại 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY: Chăn nuôi Thú y cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính NLTĐ: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất Tr: Trang TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất cấu tổ chức trang trại Đặng Minh Linh, 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái sinh sản 19 1.4 Một số bệnh thường gặp lợn theo mẹ 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 33 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung thực 36 3.4 Các tiêu phương pháp thực 36 3.4.1 Các tiêu theo dõi 36 3.4.2 Phương pháp thực 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 v Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại Đặng Minh Linh năm (2020 – 5/2022) 38 4.2 Kết thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 39 4.2.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái sinh sản 41 4.3 Kết thực biện pháp phòng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn Đặng Minh Linh 43 4.3.1 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 43 4.3.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản lợn 44 4.3.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn cai sữa trại lợn Đặng Minh Linh 46 4.4 Kết thực công việc khác 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt đề Trong năm gần đây, ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vào ngành nơng nghiệp góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm ổn định an ninh lương thực tồn cầu Trong ngành nơng nghiệp, chăn ni phát triển mạnh mẽ, tăng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm, cung cấp đủ nguồn thực phẩm có chất lượng phục vụ đời sống người dân Ở Việt Nam, chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ nhờ thay đổi phương thức chăn nuôi từ chăn nuôi lợn nông hộ sang chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại công nghiệp đại Nhiều trang trại chăn nuôi lợn với quy mô 1.200 lợn nái sản, 2.400 lợn nái sinh sản, trang trại chăn nuôi lợn thịt với quy mơ hàng chục nghìn có khắp nơi đất nước ta Điều góp phần tạo nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho người chăn nuôi Mặc dù chăn nuôi lợn phát triển theo quy mô trang trại công nghiệp đại, chăn nuôi lợn nước ta gặp nhiều khó khăn việc quản lý dịch bệnh, đặc biệt bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây thiệt hại lớn kinh tế, bệnh lở mồm long móng, dịch tả lợn cổ điển, dịch tả lợn châu Phi Ngoài bệnh truyền nhiễm chăn ni lợn nái sinh sản cịn gặp bệnh sản khoa gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng đàn làm giảm hiệu chăn nuôi lợn nái Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, với giúp đỡ thầy cô khoa, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Thăng sở nơi thực tập, em thực đề tài: “Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Đặng Minh Linh, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn nái ni lợn theo mẹ - Thực quy trình phịng bệnh cho lợn nái nuôi lợn theo mẹ - Đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại lợn Đặng Minh Linh, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội - Nêu biện pháp điều trị bệnh hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Trực tiếp tham gia thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc, lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Chăm chỉ, tích cực học hỏi để nâng cao hiểu biết kỹ thuật - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy riêng sở - Luôn học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao tay nghề - Ứng dụng biện pháp xử lý phịng điều trị bệnh cách có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ vào thực tiễn chăn nuôi lợn trang trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại lợn Đặng Minh Linh nằm xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Huyện Đơng Anh có địa giới hành sau: - Phía Đơng Đơng Bắc huyện Đông Anh giáp với thị xã Từ Sơn huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh - Phía Nam huyện Đông Anh giáp với sông Hồng, quận Bắc Từ Liêm quận Tây Hồ - Phía Đơng Nam giáp quận Long Biên, huyện Gia Lâm qua sông Đuống - Phía Tây huyện Đơng Anh giáp với huyện Mê Linh Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thời tiết Huyện Đơng Anh có chung chế độ khí hậu thời tiết thành phố Hà Nội, khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, gió mùa Từ tháng đến tháng xuất mưa nhỏ (mưa xuân) tạo điều kiện thích hợp cho sinh vật phát triển Từ tháng đến tháng mùa nóng thường có mưa to bão lớn Tháng tháng 10 bước vào mùa thu, khí hậu dễ chịu mát mẻ Vào hàng năm, mùa hè tháng đến tháng Tháng có nhiệt độ nóng tháng 6, nhiệt độ trung bình đạt tới 28°C Có ngày nhiệt độ đạt tới 41°C Từ tháng 11 đến hết tháng năm sau bắt đầu bước vào mùa đơng Tháng tháng có nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ trung bình giảm xuống 12°C, nhiệt độ thấp 7°C Là huyện có độ ẩm lớn, ngoại trừ tháng 1, vào tháng lại độ ẩm đạt tới 80% 47 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán bệnh lợn nái Tên bệnh Viêm tử cung Bệnh sót Số lợn theo dõi (con) 200 200 Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) 3,0 1,5 Kết bảng 4.7 cho thấy đàn lợn nái sinh sản trại thấy mắc hai bệnh bệnh viêm tử cung bệnh sót Trong tổng số 200 lợn nái theo dõi có bị viêm tử cung sau đẻ, chiếm 3,0% bị bệnh sót nhau, chiếm 1,5% Những triệu chứng bệnh viêm tử cung bệnh sót thể rõ thông qua bảng 4.8 Bảng 4.8 Những triệu chứng lợn nái mắc bệnh Tên bệnh Viêm tử cung Bệnh sót Số lợn theo dõi (con) 200 Những triệu chứng Tỷ lệ Số lượng có biểu biểu hiện (con) (%) 3,0 Có mủ chảy bên ngồi âm đạo, phối khơng đậu 200 Lợn mẹ hay rặn, sốt, bỏ ăn, 1,5 uống nước nhiều, cắn con, không cho bú, quan sinh dục lợn mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu mảnh thối Từ kết cho ta thấy nên thực nghiêm túc việc chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh an toàn dịch bệnh cho đàn lợn nái cách nghiêm túc, tránh bệnh diễn Đồng thời việc phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo cần kỹ thuật, nhanh chóng cần phải tỉ mỉ, cẩn thận để không làm sây sát niêm mạc tử cung lợn nái Vì có khâu vệ sinh sát trùng chuồng trại sẽ, có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi đảm 48 bảo, từ khiến cho đàn lợn có sức đề kháng cao, sức khỏe tốt, tỷ lệ mắc bệnh thấp *Kết điều trị đàn lợn nái sinh sản: Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Tên bệnh Tên thuốc điều trị Viêm tử cung - Vetrimoxin LA - Ketofen Bệnh sót - Oxytocin - Vetrimoxin LA Liều lượng cách dùng - ml/10 kg tiêm bắp - ml/33 kg tiêm bắp - ml/con tiêm bắp - ml/ 10kg tiêm bắp Thời gian điều trị (ngày) Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 83,33 3 100 Kết bảng 4.9 cho thấy điều trị lợn nái bị bệnh viêm tử cung với thời gian điều trị ngày cho số lợn khỏi bệnh con, tỷ lệ khỏi bệnh 83,33% Điều trị bệnh sót cho lợn nái mắc bệnh sau điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Điều cho thấy phác đồ điều trị hai bệnh cho kết điều trị cao, thời gian điều trị ngắn 4.3.2.2 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn theo mẹ trại lợn Đặng Minh Linh * Kết chẩn đốn cho đàn lợn theo mẹ ni trại Kết trình điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn theo mẹ nuôi trại em trực dõi ghi chép đầy đủ thể rõ thông qua bảng 4.10 49 Bảng 4.10 Kết chẩn đoán cho đàn lợn theo mẹ Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) 3019 Số lợn mắc bệnh (con) 252 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 8,3 Hội chứng tiêu chảy Bệnh viêm khớp 3019 16 0,52 Nhìn chung tỷ lệ mắc bệnh lợn theo mẹ trung bình, có 252 lợn mắc hội chứng tiêu chảy chiếm 8,3%, 16 lợn mắc bệnh viêm khớp chiếm 0,52% Những triệu chứng hội chứng tiêu chảy bệnh viêm khớp thể rõ thông qua bảng 4.11 Bảng 4.11: Những triệu chứng lợn mắc bệnh Tên bệnh Số lợn theo dõi (con) Hội chứng tiêu chảy 3019 Bệnh viêm khớp 3019 Những triệu chứng Phân nước lỏng có bọt, màu trắng vàng, mùi khó chịu Có hậu mơn liên tục chảy nước phân màu trắng, vàng Một số trường hợp ói mửa, bụng thót, mắt sâu, da tím tái, lơng xù, suy kiệt nhanh, không bú… Lợn bị què, lại khó khăn Khớp bị viêm, sưng to, nóng, đỏ, đau thường hay xảy vị trí cổ chân, đầu gối, khớp bàn chân Khi sờ nắn vào có phản xạ đau, lơng xù, ốm sốt, ăn khơng ăn 252 Tỷ lệ có biểu (%) 8,3 16 0,52 Số lượng biểu (con) 50 Có thể thấy can thiệp tốt đến khâu chăm sóc, ni dưỡng, phịng điều trị bệnh tương đối tốt nên tỷ lệ mắc trung bình Vì cần phải đẩy mạnh làm tốt công tác phịng chống để đầy lùi bệnh vật ni, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi * Kết điều trị cho đàn lợn theo mẹ nuôi trại Kết điều trị hội chứng tiêu chảy bệnh viêm khớp cho đàn lợn nuôi trại em trực dõi ghi chép đầy đủ thể rõ bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh đàn lợn nuôi trại Tên bệnh Hội chứng tiêu chảy Bệnh viêm khớp Tên thuốc điều trị Liều lượng (ml) Anitril - 50 0,5 - 1,0 Baytril 5% Catosal 10% Pendistrep LA Cách dùng Tiêm bắp Thời gian điều trị (ngày) Số Tỷ lệ Số khỏi điều khỏi bệnh trị (con) (%) (con) 3-5 252 243 96,4 3-4 16 14 87,5 1,0 1,0 - 2,0 Tiêm bắp 1,0 Qua bảng 4.12 cho thấy điều trị 252 lợn bị tiêu chảy với thời gian điều trị - ngày cho số lợn khỏi bệnh 243 con, tỷ lệ khỏi bệnh 96,4% Điều trị bệnh viêm khớp cho 16 lợn mắc bệnh sau điều trị - ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 87,5% Điều cho thấy phác đồ điều trị hai bệnh cho kết điều trị khác cao, thời gian điều trị hai bệnh ngắn 51 Sau chẩn đốn điều trị bệnh vật ni, em nhận thấy rằng, để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phải ln vệ sinh chuồng trại sẽ, điều hịa nhiệt độ chuồng, bật hệ thống quạt, giàn mát, nhiệt độ bóng úm, tùy vào mùa Thực quy trình thức ăn, cách sử dụng thuốc liều lượng đối tượng sử dụng 4.4 Kết thực cơng việc khác Ngồi việc chăm sóc, ni dưỡng điều trị đàn lợn em tham gia số công việc khác trại như: Vệ sinh xung quanh trại, nhổ cỏ, thụ tinh nhân tạo cho lợn… Kết thực thể bảng 4.12 Bảng 4.13 Một số công việc khác thực trại Số lần thực STT Công việc Kết (lần) Tỷ lệ (%) Nhổ cỏ xung quanh trại 9 100 Vệ sinh quanh trại 7 100 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 45 44 97,7 Kết bảng 4.13 cho thấy, ngồi cơng tác chăn ni trại, em cịn tham gia hoạt động khác trại nhổ cỏ xung quanh trại, vệ sinh quanh trại, thụ tinh nhân tạo cho lợn Tỷ lệ hồn thành cơng việc đạt 100% Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cách quản lý công việc trại, hiểu biết sống cô trại, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao Trong trình thực tập, em học thêm số kinh nghiệm phối lợn cho hiệu quy trình bước để phối lợn 52 Phối lợn trực tiếp có ưu điểm dễ thực hiện, khơng cần dụng cụ phối giống Nhưng lại có nhược điểm dễ lây bệnh từ lợn đực sang, công vận chuyển, phối nái/1 lúc, không dùng lợn đực giống tốt Khắc phục nhược điểm phối lợn trực tiếp, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo có ưu điểm chọn lọc tinh dịch lợn đực giống tốt, dùng tinh dịch để phối cho nhiều lợn nái, vận chuyển lợn đực, hạn chế lây bệnh cho lợn nái Tuy nhiên, việc thụ tinh cho lợn cần đào tạo hướng dẫn chi tiết cách bảo quản tinh, chuẩn bị dụng cụ Để thụ tinh cho lợn nái thành công cần trải qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị tinh dịch dụng cụ thụ tinh Tinh dịch cần bảo quản nơi mát (nhiệt độ 20°C), tránh ánh sáng, không lắc mạnh tuýp đựng tinh dịch, lọ tinh dịch không bị sủi bọt hay dập nứt dấu hiệu cậy mở Chuẩn bị dụng cụ thụ tinh bao gồm: Tuýp tinh, que phối, giấy lau, cồn, kéo, sổ ghi chép, vaselin, cồn iodine… Các dụng cụ cần sát trùng cách đun nóng với nước sôi, để nước nguội Bước 2: Vệ sinh âm đạo lợn Vệ sinh vùng âm đạo lợn nái dung dịch cồn iodine pha với nước trắng tỷ lệ 1/400 cọ mông vùng quanh âm đạo Xịt cồn vào phần giấy chuẩn bị lau bên âm đạo, lau từ ngoài, lần lau thay tờ giấy khác đến không cịn thấy bẩn thơi Bước 3: Hướng dẫn thụ tinh lợn Dẫn đực đằng trước mặt lợn nái đồng thời massage nhẹ nhàng vào mông phần lưng lợn nái để nái đứng yên Khi lợn nái đứng yên ta lấy vaselin bôi lên đầu que phối tiệt trùng cắm vào âm đạo, ý cắm chếch lên phía đẩy que vào 53 sâu bên Khi cắm sâu vào đến ta lấy tuýp tinh cắm vào đầu lại que phối, đồng thời xoa nhẹ nhàng lưng để tinh hút vào Trong trường hợp không thấy hút tinh rút tuýp tinh cắm lại xoa bóp nhẹ vào tuýp tinh * Một vài lưu ý hướng dẫn thụ tinh cho lợn nái: - Thời gian thụ tinh cho lợn nái khoảng - 10 phút - Sau tinh hút hết vào nên để nguyên que phối tầm phút để tinh khơng bị trào ngược ngồi - Mỗi lợn nái dùng que phối khác - Không làm tổn thương thành tử cung lợn nái trình thụ tinh - Tinh dịch phải bảo quản nhiệt độ 20°C tủ chuyên dụng, có nhiệt kế đo nhiệt độ, kiểm tra hoạt lực tinh dịch trước phối Có sổ ghi chép ngày phối rõ ràng để xác định ngày lợn đẻ 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khoảng thời gian tháng thực tập sở em xin có số kết luận sau: * Về kết ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản: - Số lượng lợn nái chửa kỳ cuối chuyển lên chuồng đẻ trung bình tầm 35 con/mỗi tháng Tổng số lợn nái mà em đươc trực tiếp chăm sóc vịng tháng thực tập trại 200 con, lợn 3019 * Kết vệ sinh phịng bệnh - Quy trình vệ sinh phịng bệnh thực nghiêm ngặt, chặt chẽ - Những cơng việc đề hồn thành đạt 100% định mức mà trại đưa - Lịch tiêm phòng vắc xin trại nghiêm ngặt bố trí thời gian tiêm chủng cụ thể tối ưu Việc áp dụng theo lịch trình tiêm phịng mà trại đưa đạt kết phòng bệnh cao giúp cho trại ngăn chặn nhiều bệnh truyền nhiễm gây đàn lợn * Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Ở đàn lợn nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ 3.0% bệnh sót với tỷ lệ 1,5% Kết điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh sót 100%, tỷ lệ khỏi bệnh viêm tử cung 83,33% - Ở đàn lợn theo mẹ mắc hai bệnh hội chứng tiêu chảy bệnh viêm khớp Kết điều trị cho tỷ lệ khỏi hội chứng tiêu chảy 96,4% tỷ lệ khỏi bệnh viêm khớp 87,5% 55 * Kết thực công tác khác - Kết thực số công tác khác trại nhổ cỏ xung quanh trại, vệ sinh quanh trại, thụ tinh nhân tạo cho lợn Tỷ lệ hoàn thành công việc đạt 100% 5.2 Đề nghị - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau phối tiêm phòng - Thực tốt cơng tác phịng điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Đội ngũ cơng nhân cịn có số người khơng có trách nhiệm với cơng việc, cần bổ sung thêm cơng nhân có tinh thần học hỏi, trách nhiệm - Các kỹ thuật cần sát việc quản lý công nhân, phân chia công việc để trại đạt suất cao 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thiṭ, Nxb Nông nghiêp,̣ Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, phác đồ điều trị, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyêñ Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiêp ̣ , Hà Nội Văn Lệ Hằng, Đạo Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), Nghiên cứu đặc điểm dịch tế, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp Gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn Luận án tiến sĩ thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Nguyễn Bá Tiệp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại ni cơng nghiệp miền Bắc”, Tạp 57 chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012), tr.34 10 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y, tập X, tr 55 – 65 11 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 17 12 Nguyễn Đức Thủy (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tế, vai trò vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi huyện Đầm Hà Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 13 Nguyễn Chí Văn (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 14 Bùi Tiến Văn (2015), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tế, vai trò vi khuẩn E coli hội chứng tiêu chảy lợn 1-45 ngày tuổi huyện miền núi Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa, biện pháp phịng trị, Luận văn Thạc sĩ thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Thái Nguyên II Tài liệu nước 15 Akita E M., Nakai S (1993), “Comparison of four purification methols for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methols”, Vet 160(1993), p 207 - 214 16 Anton A C Jacobs, Peter L W Loeffen, Anton J G van den Gerg, Paul K Storm (1994), “Identification, furification, and characterizaytion of a thiol-activated hemolysin (suilysin) of Infection and Immunity”, p 1742-1748 17 Bidwel C and William S (2005), “Laboratory diagnosis of porcine 58 infertility in the UK”, The Pig Journal, pp 88 -106 18 Glawisschning E., Bacher H., (1992), The Efficacy of Costat on E coli infected weaning pigs, 12th IPVS congress, August 17 - 22, p 182 III Tài liệu Internet 19 Shrestha A (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows, http://www.slideshare.net (Ngày truy cập 20/5/2022) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Ảnh 1: Phát cỏ xung quanh trại Ảnh 3: Xịt thảm, xịt đan Ảnh 2: Đỡ đẻ lợn Ảnh 4: Đỡ đẻ lợn Ảnh 5: Thiến lợn đực Ảnh 7: Thuốc Baytril 5% Ảnh 6: Tiêm sắt cho lợn Ảnh 8: Thuốc Vetrimoxin LA Ảnh 9: Thuốc Bio- Oxytocin Ảnh 10: Thuốc Catosal 10%