Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
408004 Năng lượng tái tạo Giảng viên: TS Nguyễn Quang Nam 2013 – 2014, HK1 http://www4.hcmut.edu.vn/~nqnam/lecture.php nqnam@hcmut.edu.vn Bài giảng Ch 2: Năng lượng mặt trời 2.5 Công nghệ chế tạo pin quang điện 2.6 Đặc tính tải pin quang điện 2.7 Dị điểm cơng suất cực đại (MPPT) Bài giảng Pin quang điện tinh thể silic Phân loại theo mức độ liên kết nguyên tử silic với nguyên tử khác tinh thể: Đơn tinh thể (single crystal): tinh thể có kích thước > 10 cm, cơng nghệ chiếm ưu Đa tinh thể (multicrystalline): mảng chứa đơn tinh thể kích thước mm – 10 cm Đa tinh thể (polycrystalline): nhiều hạt kích thước m – mm, với CdTe, CuInSe2 màng mỏng Vi tinh thể (microcrystalline): hạt có kích thước m Khơng định hình: khơng có khu vực chứa đơn tinh thể Bài giảng Pin quang điện tinh thể silic Một cách phân loại khác dựa vào việc vùng p n chế tạo từ vật liệu Nếu loại vật liệu, chẳng hạn silic, pin gọi PV có mối nối đồng chất Nếu khác loại vật liệu gọi PV có mối nối khác chất Một khác biệt tế bào dùng nhiều mối nối (tế bào nối tầng), tạo từ nhiều mối nối p-n, mối nối thiết kế để bắt giữ phần khác quang phổ mặt trời Một số tế bào lại chế tạo để hoạt động tốt với ánh sáng tập trung lại Bài giảng 4 Pin quang điện tinh thể silic Một cách phân loại pin quang điện Tỷ lệ % thị phần công nghệ vào cuối năm 1990 Bài giảng Kỹ thuật Czochralski tạo silic đơn tinh thể SiHCl3 + H2 + nhiệt Si + 3HCl Từ silic nóng chảy hình thành thỏi silic, sau cắt thành mỏng lưỡi cắt hay dây kim cương Bài giảng Kỹ thuật chế tạo điện cực Bài giảng Kỹ thuật chế tạo điện cực Bài giảng Kỹ thuật kéo silic Bài giảng Đúc silic đa tinh thể Bài giảng 10