Untitled VIỆN HÀN LÂM HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LEE DONG KOAN TÌNH HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ Ở GIA ĐÌNH HÀN VIỆT TẠI HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KH[.]
VIỆN HÀN LÂM HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LEE DONG KOAN TÌNH HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ Ở GIA ĐÌNH HÀN-VIỆT TẠI HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LEE DONG KOAN TÌNH HÌNH GIÁO DỤC SONG NGỮ Ở GIA ĐÌNH HÀN-VIỆT TẠI HÀN QUỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS NGUYỄN VĂN KHANG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Ngồi phần trích dẫn nêu cụ thể chương, mục, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn xác thực chưa công bố tác giả Tác giả luận văn Lee Dong Koan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 1.1 Một số vấn đề đào tạo song ngữ 20 1.2 Giới thiệu gia đình đa văn hóa Hàn Quốc 24 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO SONG NGỮ CHO CÁC GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA HÀN-VIỆT TẠI HÀN QUỐC(QUA PHỎNG VẤN) 31 2.1 Cách thức thu thập tư liệu thực trạng đào tạo song ngữ gia đình đa văn hóa Hàn-Việt 31 2.2 Những thách thức, khó khăn đào tạo song ngữ gia đình đa văn hóa Hàn-Việt 32 2.3 Nhũng dấu hiệu tích cực đào tạo song ngữ tương lại gia đình đa văn hóa Hàn-Việt 42 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI VIỆC ĐÀO TẠO SONG NGỮ Ở CÁC GIA ĐÌNH ĐA VĂN HĨA TẠI HÀN QUỐC 49 3.1.Về thời gian đào tạo tiếng Việt 49 3.2 Về chương trình nội dung đào tạo 50 3.3 Về chất lượng giáo viên 51 3.4 Về sách 52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Suốt chiều dài lịch sử phát triển hàng nghìn năm, Hàn quốc quốc gia nhất, nhân thường khép kín, đặc biệt chưa có nhiều kinh nghiệm sống chung với dân tộc khác Ngày với phát triển xã hội, hội nhập, giao lưu kinh tế tồn cầu hóa làm cho số lượng người lao động nước ngoài, người nhập cư theo diện kết hôn làm thay đổi cục diện tranh sắc tộc Hàn Quốc Bắt đầu từ sau năm 1990, với phát triển nhanh kinh tế giao lưu hội nhập quốc tế, Hàn quốc bắt đầu đón nhận người nước ngồi đến với cộng đồng làm việc Cùng với thời gian số lượng người nước Hàn quốc ngày tăng, đặc biệt phụ nữ nhập cư theo diện kết gia đình đa văn hóa tăng mạnh đồng thời tiếp tục gia tăng thời gian gần Có thể nói, Hàn Quốc trở thành quốc gia đa văn hóa đích thực, với thành viên xuất thân từ nhiều văn hóa khác Điều tạo nên phong phú đa dạng văn hóa sắc tộc Tuy nhiên, điều đưa Hàn Quốc phải đương đầu với nhiều khó khăn Bởi xã hội đa văn hóa khơng thể tránh khỏi xung đột, mâu thuẫn văn hóa ứng xử, ngơn ngữ, thói quen sinh hoạt cư dân cấu thành nên Sẽ có nhiều vấn đề phức tạp xuất chưa xảy trước xã hội truyền thống Trong bối cảnh gia đình đa văn hóa ngày tăng nhanh, đường biên giới thành viên gia đình đa văn hóa ngày bị xóa nhịa Hàn Quốc tận dụng tốt tính đa dạng nội dung tinh thần để xây dựng cường quốc đa văn hóa, góp phần khẳng định thương hiệu quốc gia phạm vi toàn cầu Chính mà phủ Hàn quốc thay đổi hàng loạt sách, pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hướng đến xã hội đa văn hóa sinh sống hịa bình Và sách mà phủ Hàn Quốc ưu tiên phát triển trước tiên sách phát triển ngơn ngữ cho thành viên gia đình đa văn hóa, tập trung vào đối tượng trẻ em Bao gồm tiếng Hàn quốc tiếng mẹ đẻ, nhằm giúp họ nhanh chóng hòa nhập với sống nơi Tuy nhiên, sách phát triển ngơn ngữ Chính phủ gặp khơng khó khăn nhiều nguyên nhân Và Hàn quốc bước để phá vỡ rào cản Chính sách đào tạo ngôn ngữ Hàn Quốc liên tục điều chỉnh cho phù hợp với tình hình có thực tế Trong thời gian gần phủ ban hành thêm số sách đào tạo song ngữ dành cho thiếu niên gia đình đa văn hóa có khả nói tiếng Hàn tiếng mẹ đẻ, chẳng hạn tổ chức kỳ thi song ngữ Điều nhằm khuyến khích cho hệ trẻ gia đình tích cực học ngôn ngữ để giúp họ phát triển hoàn thiện hơn, tương tác với bố mẹ Theo số liệu thống kê Bộ Hành nội vụ Hàn Quốc, người nhập cư theo diện kết hôn Hàn Quốc người Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn Với 20% tổng số gia đình đa văn hóa Sau người nhập cư từ Việt Nam với khoảng 16% Ngồi cịn có phận thiểu số đến từ Philippines, Đơng Âu, Tây Âu… Đây lý tơi chọn đề tài “Nghiên cứu giáo dục song ngữ gia đình đa văn hóa Hàn - Việt Hàn Quốc” Với mong muốn thơng qua nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu để lý giải khó khăn rào cản người phụ nữ Việt Nam trình học tiếng Hàn quốc dạy em tiếng mẹ đẻ Đặc biệt tham gia người di cư Việt Nam trình đào tạo song ngữ Để từ chúng tơi muốn đề xuất kiến nghị, giải pháp cho phù hợp với sách đào tạo song ngữ Hàn Quốc Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu Hàn Quốc Nghiên cứu đào tạo song ngữ gia đình đa văn hóa Hàn Quốc Các nghiên cứu thực tế đào tạo song ngữ cho trẻ em gia đình đa văn hóa chủ yếu tập trung vào việc xác định rào cản đào tạo song ngữ trẻ em gia đình di dân kết hôn1, điều thực để xác minh tính hiệu hỗ trợ tổ chức quốc gia nâng cao nhận thức cần thiết tầm quan trọng hỗ trợ đào tạo song ngữ nhấn mạnh cần hỗ trợ sách Lee Chang-Deok(2010) trình bày sở lý luận hỗ trợ đào tạo song ngữ Hàn Quốc, xem xét khái niệm lịch sử đào tạo song ngữ, gợi ý đào tạo song ngữ bao gồm học sinh phổ thông, giáo viên song ngữ giáo viên đào tạo đa văn hóa Đặc biệt, môi trường đào tạo song ngữ yếu trường học Hong Jong-Myeong(2012), “Nghiên cứu phân tích chiến lược học tiếng Hàn danh cho du học sinh đến từ Việt Nam”, Ngữ văn luận tập, Tập 71, 407-432 Lee Chang-Deok(2010), “Đào tạo song ngữ dành cho xã hội đa văn hóa Hàn Quốc”, Hiệp hội nghiên cứu đào tạo đa văn hóa Hàn Quốc Won In-Sook(2012) Jang Myeong-Lim(2012) lưu ý tầm quan trọng đào tạo song ngữ trẻ sơ sinh trẻ nhỏ chỗ thời gian ngơn ngữ hình thành cơng cụ giao tiếp sau sinh gia đình đa văn hóa Các chương trình đào tạo song ngữ tiếng Hàn tiếng Việt tìm thấy có tác động tích cực đến tự tin người mẹ, lòng tự trọng trẻ sơ sinh mối quan hệ cha mẹ Điều dẫn đến việc xác định tầm quan trọng đào tạo song ngữ cho trẻ em gia đình đa văn hóa Ngồi ra, nghiên cứu trải nghiệm song ngữ gia đình đa văn hóa chương trình hỗ trợ sử dụng truyện cổ tích truyền thống làm tăng quan tâm ngôn ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ mẹ đẻ nói tự nhiên sống hàng ngày Nghiên cứu cho thấy giao tiếp cảm xúc với trẻ em cung cấp trẻ em có hội học văn hóa ngơn ngữ đất nước mẹ cho thấy cần có hỗ trợ tích cực cho việc đào tạo song ngữ trẻ em từ gia đình đa văn hóa Khi nói chuyện với trẻ em thơng qua ngơn ngữ mẹ đẻ chúng, người nhập cư kết làm sâu sắc trị chuyện họ mở rộng đồng cảm họ, niên đa văn hóa học ngơn Won In-Sook(2012), “Ảnh hưởng chương trình song ngữ trẻ em gia đình đa văn hóa lịng tự trọng mối quan hệ cha mẹ cái”Giáo dục Mầm non, Nghiên cứu Quản trị chăm sóc trẻ em, Tập 16, Số 1: 87-105 Jang Myeong-Lim, Jang Hye-Jin, Lee Se-Won(2012), “Ứng dụng thử nghiệm giám sát chương trình song ngữ dành cho cha mẹ gia đình trẻ sơ sinh đa văn hóa(Bản báo cáo nghiên cứu, 02/01/2011), Seoul:, Sở nghiên cứu sách chăm sóc trẻ em, Viện phát triển đào tạo Hàn Quốc Lee Seung-Sook, Kwak Seung-Ju(2013), “Khám phá kinh nghiệm song ngữ trẻ sơ sinh gia đình đa văn hóa: Tập trung vào hỗ trợ phát triển ngôn ngữ địa”, tuyển tập luận văn Giáo dục Mầm non, Tập 17(4), 249-378 Cho Seung-Seok, Kim Hee-Soon(2013), “Nghiên cứu đào tạo song ngữ trẻ em bà mẹ đa văn hóa trải nghiệm”, Tạp chí Hiệp hội công nghệ Công nghiệp Học tập Hàn Quốc, Tập 14(11), 5549~5558 ngữ mẹ đẻ họ để tăng hiểu biết niềm tự hào đất nước mẹ họ Nó thay đổi mối quan hệ gia đình chưa liên lạc Nghiên cứu Hwang Jin-Young(2012) so sánh trường hợp Hàn Quốc nước đào tạo song ngữ sách đào tạo, kiểm tra nhận thức chung đào tạo đa văn hóa người nhập cư hôn nhân Hàn Quốc Theo khảo sát, người nhập cư kết hôn chọn đào tạo văn hóa song ngữ cho người Hàn Quốc đào tạo nhận thức đa văn hóa cho người Hàn Quốc đào tạo ngôn ngữ Hàn Quốc sách đào tạo cấp bách Cho Young-Dal Cho (2007) nhấn mạnh cần thiết giáo viên trường học để nâng cao nhận thức chung đào tạo song ngữ.9 Bộ Gia đình Phụ nữ Hàn Quốc phân tích trạng đào tạo trường học trung tâm hỗ trợ gia đình đa văn hóa đưa đề xuất để cải thiện đào tạo song ngữ.10 Các nghiên cứu báo cáo có ý nghĩa họ kiểm tra đào tạo song ngữ trẻ em từ gia đình đa văn hóa đưa câu hỏi cụ thể dựa chúng Nó cho thấy quan tâm nghiêm túc đào tạo song ngữ cho gia đình đa văn hóa gia tăng Tuy nhiên, đề xuất sách, trước tiên phải hiểu rõ lĩnh vực thực tế Nhưng khơng phải vấn Shin Yun-Jin(2010), “Thích ứng khó khăn mối quan hệ ngang hàng trẻ em từ gia đình đa văn hóa”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Daegu Hwang Jin-Young(2012), “Nghiên cứu đào tạo song ngữ xã hội đa văn hóa Hàn Quốc”, Luận văn tiến sĩ, Đại học Jeon-Nam Cho Young-Dal, Yun Hui-Cheol, Park Sang-Cheol(2007), “Nghiên cứu tình trạng đào tạo trẻ em gia đình đa văn hóa Hàn Quốc”, Nghiên cứu thực tiễn đào tạo, Tập 71 10 Bộ Gia đình Phụ nữ Hàn Quốc, “Nghiên cứu kế hoạch cải thiện thực thể đào tạo song ngữ,” 2013 tiếng Hàn hay dạy song ngữ, mà hướng hỗ trợ cần thiết để học ngơn ngữ bà mẹ nước ngồi để tăng cường hiệu sách đồng hóa Hàn Quốc 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, trước thập niên 70 kỷ 20, nhà nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ học chủ yếu nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ, trạng thái song ngữ dân tộc với tiếng Việt theo hướng xã hội học ngôn ngữ Năm 1983, Phan Ngọc Phạm Đức Dương cho công bố “tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á” gồm phần: 1) Lý luận đại cương tiếp xúc ngôn ngữ việc tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á 2) Ba thời kỳ tiếp xúc tiếng Việt: với ngôn ngữ Đông Nam Á để hình thành tiếng Việt; với ngơn ngữ Hán Ấn để hình thành ngơn ngữ quốc gia Đại Việt; với ngôn ngữ Pháp châu Âu để đại hóa tiếng Việt.11 Đây cơng trình quan trọng mở đầu cho việc nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Từ năm 1995 trở lại đây, xuất số cơng trình nghiên cứu vấn đề song ngữ đa ngữ Việt Nam với nhà nghiên cứu có tên tuổi giới ngôn ngữ học Việt Nam Nguyễn Văn Khang 1213; lịch sử tộc người thông qua tượng song ngữ Nguyễn Văn Lợi14; Phạm Đức Dương, Phan Ngọc(1983), “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử văn hóa Đơng Nam Á”, Viện Đông Nam Á 12 Nguyễn Văn Khang(2003), “Kế hoạch hóa ngơn ngữ - Ngơn ngữ học xã hội vĩ mô”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khang(2007), “Từ ngoại lai tiếng Việt”, Nxb Khoa học Xã họi, Ha Nội 14 Nguyễn Văn Lợi(1999), “Một số vấn đề sách ngơn ngữ dân tộc thiểu số nước ta nay, Dân tộc học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3/1999 11