(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Cây Mía Tím Trên Địa Bàn Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh.pdf

84 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Cây Mía Tím Trên Địa Bàn Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY MÍA TÍM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Thị Hòa Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn “Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô giáo, quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo, cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Kinh tế trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài “Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Hà Thị Hịa quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Khoa, Phịng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Đánh giá thực trạng hiệu trồng mía tím 1.1.3 Lịch sử phát triển đặc tính sinh học mía tím 1.1.4 Đặc điểm ý nghĩa phát triển mía tím 10 1.2 Tình hình phát triển mía Việt Nam 11 1.2.1 Quá trình phát triển mía Việt Nam 11 1.2.2 Tình hình phát triển mía tím Quảng Ninh 12 1.2.3 Kinh nghiêm phát triển mía tím số địa phương 14 1.2.4 Bài học rút cho việc phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 17 iv 1.3 Các cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển mía giới Việt Nam 18 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.1.2 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục: 32 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế xã hội đến phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 38 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu điều tra 39 2.3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 41 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 41 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 43 Chương KẾT QUẢ NGIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thực trạng phát triển mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 44 3.1.1 Tình hình phát triển mía tím 44 3.1.2 Các loại mía tím trồng huyện Ba Chẽ 45 3.1.3 Kênh tiêu thụ mía tím huyện Ba Chẽ 47 3.1.4 Thực trạng chế biến mía tím 48 3.1.5 Sự biến động giá mía tím 49 3.1.6 Số hộ trồng mía tím huyện Ba Chẽ qua năm 2017 – 2019 50 v 3.2 Thực trạng sản xuất mía tím hộ điều tra 51 3.2.1 Nguồn lực hộ 51 3.2.2 Kết sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 55 3.3 Tác động việc phát triển mía tím đến vấn đề xã hội 58 3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển mía tím huyện Ba Chẽ năm qua 59 3.4.1 Thuận lợi 59 3.4.2 Khó khăn 60 3.5 Phân tích Swot 63 3.6 Định hướng giải pháp phát triển mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 65 3.6.1 Định hướng quy hoạch vùng sản xuất tập trung 65 3.6.2 Giải pháp vốn 65 3.6.3 Giải pháp kỹ thuật 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam từ năm 2012 – 2018 12 Bảng 2.1 Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 26 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 27 Bảng 2.3 Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 29 Bảng 2.4 Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 30 Bảng 2.5 Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2017-2019 31 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng mía tím huyện Ba Chẽ năm 2017 -2019 46 Bảng 3.2 Cơ cấu giống mía tím huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017 - 2019 51 Bảng 3.3 Sự biến động giá giống mía tím năm 2017 - 2019 44 Bảng 3.4 Số hộ trồng mía tím huyện Ba Chẽ qua năm 2017-2019 49 Bảng 3.5 Tình hình chủ hộ điều tra 52 Bảng 3.6 Lao động nhân nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.7 Diện tích đất trồng mía tím địa bàn xã điều tra 54 Bảng 3.8 Tình hình chi phí tính bình quân cho mía tím hộ điều tra 55 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất mía tím tính cho năm 2019 56 Bảng 3.10 Kết sản xuất mía tím (Tính bình qn cho ha) 57 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế cho sản xuất mía tím (tính bình qn cho ha) Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất mía tím người dân huyện Ba Chẽ 60 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Tên luận văn: Thực trạng giải pháp phát triển mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục đích đánh giá thực trạng phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất mía tím huyện Ba Chẽ năm tới Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu yếu tố liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ mía tím hộ trồng mía huyện Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Đề tài chọn xã đại diện cho vùng sản xuất mía tím địa bàn huyện Ba Chẽ, gồm xã Đồn Đạc, Thanh Lâm, Thanh Sơn Tiến hành chọn 90 hộ gia đình để điều tra, khảo sát vấn theo vùng sản xuất mía tím (xã Đồn Đạc 30 hộ, Thanh Sơn 30 hộ, Thanh Lâm 30 hộ) Các hộ chọn vấn theo phương pháp ngẫu nhiên 3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Các thông tin thứ cấp sử tổng hợp từ báo cáo liệu từ nguồn: UBND huyện Ba Chẽ, Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ, Phịng Nơng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, UBND xã, cán khuyến nông, cán nông nghiệp địa bàn xã nghiên cứu; sách báo, tạp chí, báo chuyên nghành viii Các thông tin sơ cấp thực thơng qua vấn 90 hộ gia đình sản xuất mía tím địa bàn xã chọn nghiên cứu điển hình Việc điều tra thu thập phiếu vấn chuẩn bị sẵn Nội dung vấn tập trung vào việc làm rõ điều kiện sản xuất, tiêu thụ, chi phí, thu nhập, khó khăn đề xuất hộ sản xuất mía tím 3.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin, số liệu Số liệu, thông tin xử lý tổng hợp nội dung nghiên cứu từ phiếu điều tra Các tính tốn thực phần mềm Excel Để phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây: phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp thống kê so sánh phương pháp Swot Kết luận Qua trình nghiên cứu hiệu sản xuất mía tím hộ gia đình huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, tơi có số kết luận sau: Huyện Ba Chẽ vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất mía tím Cây mía tím trồng đặc thù huyện, gắn bó lâu đời với đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi đây, việc đầu tư phát triển vùng chuyên canh mía tím tập trung cần thiết nhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún để tạo nguồn sản phẩm mía có chất lượng tốt, nâng cao hiệu sản xuất, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng Sản xuất mía tím giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học cơng nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực sản xuất… Nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía tím như: Diện tích, thời tiết, sâu bệnh, kỹ thuật canh tác hộ nơng dân, phân bón, vốn…

Ngày đăng: 11/04/2023, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan