Biểu đồ tuần tự là gì? Là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao tiếp bằng thông điệp giữa các đối tượng.. Mục đích kỹ thuật7 Lập mô hình các tương tác tổng thể biểu diễ
Trang 1NỘI DUNG CHÍNH
1. Biểu đồ tuần tự là gì?
2. Mục đích của biểu đồ tuần tự
3. Ký hiệu của biểu đồ tuần tự
4. Cách tạo ra biểu đồ tuần tự
5. Lập mô hình nghiệp vụ với biểu đồ tuần tự
Trang 21 Biểu đồ tuần tự là gì?
Là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao tiếp bằng thông điệp giữa các đối tượng
Là phương tiện biểu diễn tương tác dưới dạng hình ảnh
Biểu đồ được đọc từ đỉnh xuống đáy
3
Trang 3Ví dụ 1:
1 Biểu đồ tuần tự là gì?
Trang 4Ví dụ 2:
1 Biểu đồ tuần tự là gì?
Trang 62 Mục đích kỹ thuật
7
Lập mô hình các tương tác tổng thể (biểu diễn tất cả các đường đi có thể thông qua tương tác) hoặc dùng để xác định các thể hiện của một tương tác (chỉ biểu diễn một đường đi thông qua tương tác)
Nói chung thường được dùng để biểu diễn các bước thực hiện trong một kịch bản khai thác (scenario) của một use case
Trang 73 các ký hiệu biểu diễn
8
• Đường sinh tồn( lifeline)
Được biểu diễn bởi một đường thẳng đứng đứt nét với
ký hiệu đối tượng trên đỉnh của đường nứt nét đó
Đường sinh tồn biểu diễn thời gian tồn tại của đối tượng
Trang 83 các ký hiệu biểu diễn
9
• Thời gian hoạt động
Được mô tả bằng cách tô đen lên vùng tiêu điểm kiểm soát
Được sử dụng để mô tả thời gian cần để thực thi một hành động nào đó và nó được tạo trong chu kỳ sống
của một đối tượng
Trang 93 các ký hiệu biểu diễn
10
• Một thông điệp hay tác nhân kích thích (stimulus)
Được mô tả bằng cách tô đen lên vùng tiêu điểm kiểm soát Được mô tả bằng một mũi tên từ đối tượng gửi đến đối tượng nhận
Cú pháp:
Predecessor guard-condition sequence-expression return-value := message-name argument-list
Trang 103 các ký hiệu biểu diễn
11
• Thông điệp
L c đ tu n t mô t chu i các thông đi p ượ ồ ầ ự ả ỗ ệ g i ở
và nh n ậ gi a các đ i t ng ữ ố ượ
Thông đi p ệ mô t lo i t ng tác ả ạ ươ gi a các l p đ i ữ ớ ố
t ng ượ
Thông đi p đ c g i t đ i t ng này sang đ i ệ ượ ở ừ ố ượ ố
t ng khác ượ
Thông đi p có th là 1 yêu c u th c thi h ệ ể ầ ự ệ
th ng, l i g i hàm kh i t o đ i t ng, h y đ i ố ờ ọ ở ạ ố ượ ủ ố
t ng, c p nh t đ i t ng, ượ ậ ậ ố ượ
Trang 113 các ký hiệu biểu diễn
Trang 123 các ký hiệu biểu diễn
13
• Ký hiệu các Thông điệp
Procedural or Synchronous: một thông điệp được
gửi đi từ một đối tượng đến một đối tượng khác và đối tượng đầu sẽ đợi cho đến khi kết quả hoàn tất Thông
đi p đ c g i t đ i t ng này sang đ i t ng ệ ượ ở ừ ố ượ ố ượkhác
Trang 133 các ký hiệu biểu diễn
14
Plat: đại diện cho một tiến trình tuần tự từ bước này
đến bước khác Được sử dụng khi không biết một thông điệp có là đồng bộ hay không
Asynchronuos: giống như Synchronous nhưng đối
tượng đầu không đợi cho đến khi hành động hoàn tất
mà nó sẽ thực hiện bước tiếp theo trong chuỗi hành động của nó
Trang 143 các ký hiệu biểu diễn
15
Return: biểu diễn việc trả điều khiển tường minh đến
đối tượng gửi thông điệp
cách này ít sử dụng trong biểu đồ cộng tác
Trang 153 các ký hiệu biểu diễn
16
• Tiêu điểm kiểm soát
Được biểu diễn bằng một hình chữ nhật nhỏ đặt trên
đường sinh tồn của đối tượng
Cho biết đối tượng nào hiện đang điều khiển sự tương tác bởi nó đang tự thực hiện một vài tác vụ hay gửi
một thông điệp cho đối tượng khác
Trang 163 các ký hiệu biểu diễn
17
• Tạo - Hủy đối tượng
Thông điệp tạo và hủy các đối tượng có thể được tạo
khuôn dạng là <<create>> và <<destroy>>
Hủy một đối tượng bằng cách dùng ký hiệu ‘X’ ngay
cuối đường sinh tồn
Trang 173 các ký hiệu biểu diễn
18
• Ký hiệu lặp
Khi có dãy thông điệp được đặt trong vòng lặp
(iteration) chúng được nhóm lại trong một hình chữ nhật với điều kiện lặp được đặt ở đáy
Thêm dấu ‘*’ vào điều kiện lặp để cho biết những
hành động này có thể được lặp lại
Trang 183 các ký hiệu biểu diễn
19
• Phân nhánh
Phân nhánh tới 2 đối tượng.Được biểu diễn bằng hai mũi tên tách ra từ một điểm có kèm theo điều kiện để quyết định theo hướng nào
Trang 193 các ký hiệu biểu diễn
20
• Phân nhánh
Phân nhánh tới 1 đối tượng
Biểu diễn bằng cách đường sinh tồn của đối tượng được chia ra thành hai vùng tiêu điểm kiểm soát khác nhau và
hợp lại sau khi đã hoàn rất các hành động
Trang 203 các ký hiệu biểu diễn
21
• Chú thích:
Có 3 cách để chú thích trong biểu đồ tuần tự.Giải thích: Thường được thêm vào cột riêng bên trái của biểu đồ
Trang 213 các ký hiệu biểu diễn
22
• Ràng buộc:
Thường là các ràng buộc thời gian Chúng được dùng để
tính thời gian của một thông điệp hoặc khoảng thời gian chuyển đổi giữa các thông điệp.
Trang 223 các ký hiệu biểu diễn
23
• Thời gian:
Thời gian hoạt động hoặc thời gian tồn tại giữa các
thông điệp có thể được biểu diễn bằng các ký hiệu đánh dấu dùng trong xây dựng (giống bản vẽ kỹ thuật)
Trang 244 Cách tạo biểu đồ
25
Bắt đầu bằng thông điệp khởi đầu tương tác, đặt
các thông điệp theo chiều từ trên xuống dưới Biểu diễn các thuộc tính của các thông điệp để
giải thích ngữ nghĩa của tương tác
Thêm tiêu điểm kiểm soát nếu cần thiết để trực
quan hóa các hành động lồng nhau hoặc thời điểm hoạt động đang diễn ra
Trang 254 Cách tạo biểu đồ
26
Thêm các ràng buộc thời gian nếu cần
Thêm các giải thích vào biểu đồ nếu cần, ví dụ
điều kiện đầu và điều kiện cuối
Trang 274 Cách tạo biểu đồ
28
Ví dụ: Khi một Journey được
tạo, nó sẽ tạo ra hai thể hiện Address, một là địa chỉ xuất phát (start address) và một là địa chỉ đích (destination address)
Trang 284 Cách tạo biểu đồ
29
Bố trí các đối tượng:
Đặt các thông điệp từ trái sang phải, bắt đầu từ đối
tượng nhận thông điệp làm phát sinh tương tác này Nếu
lập mô hình một use case, có thể có các đối tượng interface, các đối tượng này nên được đặt ở bên trái
Trang 304 Cách tạo biểu đồ
31
Thêm focus of control:
Vùng focus of control có thể được thêm vào nếu cần.
Thêm các ràng buộc về thời gian:
Ràng buộc thời gian có thể được thêm vào biểu đồ
Thêm các chú thích:
Mọi chú thích cần thiết đều có thể được thêm vào biểu đồ
Trang 314 Cách tạo biểu đồ
32
Lặp lại các bước cho mỗi scenario:
Các bước như vậy có thể được lặp lại cho tất cả các
scenario khác.
Vẽ biểu đồ tổng quát:
Có thể phối hợp các scenario khác nhau vào một biểu đồ
Trang 324 Cách tạo biểu đồ
33
Áp dụng trong quản lý thời khóa biểu:
Trang 335 Lập mô hình nghiệp vụ
34
Trong profile về việc lập mô hình nghiệp vụ, có 5 lớp
stereotype được định nghĩa cho các đối tượng nghiệp vụ
Đó là Actor, Worker, Case Worker, Internal Worker và Entity Các biểu tượng stereotype có thể được sử dụng
trong biểu đồ tuần tự để mô hình sự công tác giữa
worker và entity trong việc thực hiện các use case
Trang 345 Lập mô hình nghiệp vụ
35
Các biểu đồ tuần tự hệ thống ở mức cao có thể được tạo
ra để mô hình tương tác bên trong use case nghiệp vụ Các biểu đồ như thế thường được vẽ không cần đến vùng
focus of control trên lifeline.
Trang 355 Lập mô hình nghiệp vụ
36
Đây là loại biểu đồ được tạo ra ở giai đoạn đầu của qui trình phát triển hệ thống, như là một phần của việc mô hình hóa nghiệp vụ, được tạo ra trước khi phân tích chi tiết được thực hiện
Trang 3637
Thank you!
Trang 37??????
Trang 3839