1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Ảnh Hường Của Xâm Nhập Mặn Đến Tài Nguyên Nước Ngầm Của Đảo Phú Qúy Tỉnh Bình Thuận Và Đề Xuất Biện Pháp Giảm Thiểu.pdf

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

§¨ng ký ®Ò tµi luËn v¨n th¹c sü 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền, có bờ biển dài trên 3 200 km, có các vùng biển[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia biển với diện tích vùng biển gấp ba lần diện tích đất liền, có bờ biển dài 3.200 km, có vùng biển thềm lục địa khoảng triệu km2 Ở biển Đơng, Việt Nam có khoảng 4.000 đảo, phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung hai khu vực vịnh Bắc Nam Những đảo, quần đảo ven biển có dân cư sinh sống như: Cơ Tơ, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hòn Lớn, Hòn Tre (Khánh Hòa), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận), Cơn Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (Kiên Giang), quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) … nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi cát ngầm, bãi đá, bãi san hô Đảo quần đảo nước ta có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; vai trị lớn lao cơng bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc ta Ý nghĩa kinh tế lớn đảo không giá trị vật chất thân chúng mà cịn vị trí chiến lược, cầu nối vươn biển cả, điểm tựa khai thác nguồn lợi biển, điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Nhờ có hệ thống đảo ven bờ vận dụng làm điểm sở hệ thống đường sở thẳng nên tạo vùng nội thủy rộng lớn, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mở rộng hướng biển Theo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước phải "bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sơng, khơng vượt q trữ lượng khai thác tầng chứa nước; đồng thời "bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng - an ninh" Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên nước phong phú Trong đó, tài nguyên nước ngầm hầu hết vùng có trữ lượng chất lượng tốt, xem nguồn dự trữ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất nhân dân đặc biệt đảo biển khơi Tuy nhiên giai đoạn vài thập niên gần với phát triển kinh tế, q trình thị hố, khai thác khơng có quy hoạch… dẫn đến số vùng nguồn nước ngầm bị suy thoái Theo Trung tâm Quan trắc Dự báo Tài nguyên nước vừa công bố kết quan trắc tài nguyên nước đất năm 2011 báo Khoa học số ngày 18-05-2012 khu vực Đồng Bắc Bộ, Đồng Nam Bộ nguồn nước ngầm bị suy giảm trữ lượng chất lượng Biến đổi khí hậu, nước biển dâng với khai thác nước ngầm thiếu khoa học ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên nước ngầm khu vực đồng nói chung khu vực biển đảo nói riêng dẫn đến suy thối, cạn kiệt đặc biệt khả xâm nhập mặn nguồn nước đất lớn … Để kết nghiên cứu phục vụ thiết thực cho xã hội, nghiên cứu chọn đảo Phú Quý làm khu vực nghiên cứu Với đặc điểm đảo Phú Quý xác định đảo trọng điểm nước ta phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng Đảo Phú Q có bước chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ du lịch Đảo nằm tuyến đường biển nối đất liền quần đảo Trường Sa nên có vị trí đặc biệt quan trọng nhiệm vụ phòng thủ quốc gia Ngoài ra, đặc điểm tự nhiên đảo gồm diện tích đảo bé, độ dốc lớn, cách xa đất liền, khơng tồn tồn dịng chảy mặt thời gian ngắn Do đó, nước ngầm có ý nghĩa lớn sống nhân dân đảo Hiện cơng trình khai thác nước ngầm phần lớn bố trí ven biển cách mép nước khoảng 100m đến 300m Mực nước hạ thấp giếng đến 2m so với mực nước biển (ở khu vực giếng khai thác doanh nghiệp chế biến hải sản) khai thác từ năm 2003 trở lại Hiện giếng khu vực có dấu hiệu nhiễm mặn đặc biệt mùa khô giếng đào khai thác chiều sâu khoảng 5m đến 7m khu vực sát biển (ở khu vực Ủy Ban Nhân dân huyện) có dấu hiệu nhiễm mặn Vì nghiên cứu ”Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận đề xuất biện pháp giảm thiểu” cần thiết, bảo đảm việc khai thác sử dụng tài nguyên nước hợp lý đảo, góp phần phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường huyện đảo Phú Quý Vấn đề xâm nhập mặn nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người dân vùng biển đảo quan tâm Mục đích đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng xâm nhập mặn đến tài nguyên nước ngầm đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận đề xuất biện pháp giảm thiểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: xâm nhập mặn nguồn nước ngầm Phạm vi nghiên cứu: khu vực đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận: - Tiếp cận tổng hợp - Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường - Tiếp cận tích hợp thơng tin (ảnh viễn thám, đồ hệ thống GIS) - Tiếp cận kế thừa, phát triển kết nghiên cứu tiếp thu công nghệ * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu; - Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu; - Phương pháp sử dụng mơ hình tốn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Huyện đảo Phú Q gồm có đảo (Phú Q, Hịn Tranh, Hịn Trùng phía Nam, Hịn Đỏ, Hịn Đen, Hịn Giữa phía Bắc) Trong số đó, đảo Phú Q lớn nhất, có diện tích 16km2, chiếm đến 97% diện tích tồn huyện đảo khoảng 0,2% diện tích tồn tỉnh Đảo Phú Quý nằm biển Đông cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km phía Đơng Nam, Đảo Phú Q có dạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc - Nam khoảng km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km , có toạ độ địa lý giới hạn: Từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Bắc; Từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ Đơng Phú Q có tiềm trở thành điểm dịch vụ chế biến tiêu thụ hải sản mảng ngư trường kéo dài từ Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày đạt hiệu kinh tế cao Ngoài với vị trí nằm đường hải vận quốc tế, Phú Quý cịn có điều kiện phát triển dịch vụ sửa chữa tàu thuyền, cung cấp dịch vụ hải cảng quốc tế dịch vụ thăm dò khai thác dầu khí Địa hình đảo Phú Q bao gồm núi đồi khu vực phía Bắc đất khu vực phía Nam, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam Ở phía Bắc có núi Cấm cao 106m, núi Cao Cát cao 86m; phía Nam có đồi Ơng Đụn cao 46-48m Trung tâm đảo có dãy đồi cao 20-30m bị ngăn cách dãy đất cao 10-20m Vùng rìa đảo dãy thềm cao 5m, có lên đụn cát cao 7-8m nơi thấp bãi Triều Dương với độ cao 2m Hình 1.1: Vị trí đảo Phú Q Địa hình đảo khơng bị phân cắt mạnh, khơng có sơng suối, biển khơng cắt vào phần đất đảo Đặc điểm hạn chế xâm nhập mặn đến nguồn nước đảo Hình 1.2: Sơ đồ địa hình đảo Phú Quý 1.1.2 Thực vật rừng Trước đây, đảo rừng rậm rạp, có nhiều gỗ quý Nhưng nay, không quản lý bảo vệ nên số rừng bị khai thác hết Phần lớn đảo chắn gió trồng đất cát ven biển (phi lao), công nghiệp lâu năm (dừa), lương thực (ngô, khoai lang, sắn) rau đậu trồng đất nâu đỏ 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, hải văn a) Khái quát chung Đảo Phú Q nằm phía Nam biển Đơng, thuộc vùng khí hậu hải dương nhiệt đới gió mùa xích đạo Gió đảo hoạt động theo mùa: gió mùa Tây Nam thổi từ tháng V đến tháng IX cịn gió mùa Đơng Bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng III năm sau Các tháng IV X thời gian gió mùa chuyển hướng Theo số liệu quan trắc khí tượng – hải văn trạm Phú Quý từ năm 1990 đến 2005 cho thấy: - Nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,40C, biên độ nhiệt ngày đêm 4,10C - Tổng số nắng cao, trung bình nhiều năm 2.703 - Độ ẩm khơng khí trung bình nhiều năm 84,4% - Lượng bốc trung bình tháng thay đổi lớn từ 84,1mm (tháng X) đến 131,4mm (tháng I) Tổng lượng bốc năm trung bình nhiều năm 1.291mm - Lượng mưa trung bình tháng thay đổi theo mùa, từ 4.0mm (tháng II) đến 242,9mm (tháng X) Tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm 1.314mm - Tốc độ gió lớn gấp 2-3 lần đất liền; trung bình nhiều năm 5,7m/s, tốc độ gió lớn đạt 34m/s - Độ cao sóng biển trung bình khoảng 2,0-2,5m; cao khoảng 10m - Chế độ thuỷ triều chuyển tiếp từ chế độ nhật triều khơng phía Bắc sang chế độ bán nhật triều không phía Nam; mực nước triều trung bình nhiều năm 216cm, lớn 326cm thấp 29cm - Số trận bão hàng năm ảnh hưởng trực tiếp đến đảo ảnh hưởng lớn đến việc đánh bắt hải sản người dân đảo - Nhiệt độ nước biển ven bờ khoảng 25-290C; trung bình nhiều năm 27,50C Độ mặn nước biển trung bình từ 31,8-33,8‰; độ mặn trung bình nhiều năm ven bờ đảo Phú Quý 32,3‰ 10 Bảng 1.1: Tổng hợp yếu tố khí tượng trạm Phú Quốc từ 1990 đến 2005 Tháng STT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu Tổng lượng mưa, mm Tổng lượng bốc hơi, mm I II 9,0 4,0 III IV V VI VII VIII IX X XI XII 21,3 33,2 127,5 156,0 136,7 116,8 181,8 242,9 175,4 112,0 1.314 131,4 115,2 112,2 109,1 105,3 102,8 112,1 109,5 102,4 81,4 93,3 116,2 1.291 Nhiệt độ TB, 0C 25,2 25,5 26,8 28,5 29,2 28,7 28,4 28,2 28,1 27,4 26,7 25,7 Nhiệt độ KK cao nhất, 0C Nhiệt độ KK thấp nhất, 0C Độ ẩm TB, % Tổng số nắng, Tốc độ gió TB, m/s Hướng gió thịnh hành Tốc độ gió lớn nhất, m/s Hướng Số bão ATNĐ, Tỷ lệ bão năm, % Độ cao sóng lớn nhất, m Năm 27,4 30,7 31,7 33,3 34,8 35,3 33,8 34,7 34,0 33,4 32,8 31,7 31,4 35,3 19,7 21,0 21,1 22,8 23,2 22,7 23,2 23,2 22,7 22,2 20,4 20,8 19,7 80,9 82,7 83,2 82,6 83,7 85,8 85,7 86,6 87,2 86,3 84,6 83,3 84,4 250,6 252,4 293,0 287,2 251,5 210,5 215,0 208,8 193,8 189,5 182,3 162,5 2.703 7,9 5,3 4,2 3,0 2,8 6,3 6,6 7,8 4,7 4,1 6,8 8,3 ĐB ĐB ĐB ĐB TN T TN T T ĐB ĐB ĐB 23 20 18 19 18 28 24 24 24 24 34 24 34 TTN T TN TN TN T BĐB T BĐB BĐB BĐB BĐB TN 5,7 0 1 0 25 0 4 0 28 36 16 100 4,0 4,0 4,0 3,5 3,0 5,0 5,0 5,0 4,0 5,0 10,0 4,0 10,0 (Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Thuận) 88 Tháng I/2005 Tháng I/2011 Hình 3.19: Bản đồ đẳng TDS thời điểm tháng I/2005 tháng I/2011 Tháng I/2005 Tháng I/2011 Hình 3.20: Bản đồ phân bố mặn nhạt (TDS) 89 Hình 3.21: Bản đồ so sánh xâm nhập mặn thực đo – tính tốn tháng I/2011 Kết tính tốn xâm nhập mặn cho thấy: lưỡi mặm tiến sâu vào đất liền từ 5m đến 250m Đặc biệt vào mùa khô lượng nước bổ cập giảm lượng nước khai thác gia tăng, xâm nhập mặn trở lên mãnh liệt hơn, ngược lại 3.6 Đề xuất phương án bảo vệ tài nguyên nước 3.6.1 Phân vùng ô nhiễm Phương án bảo vệ tài nguyên nước thực giải pháp khác áp dụng cho vùng có nguy nhiễm, xâm nhập mặn khác Việc xác định, phân vùng có nguy nhiễm, xâm nhập mặn có nhiều phương pháp để thực Ở vùng đảo chưa có nghiên cứu, phân vùng nguy nhiễm, xâm nhập mặn Do đó, đồ án đánh giá phân loại khu vực có nguy nhiễm theo mức độ khác Kết xác định vùng có mức độ nhiễm, xâm nhập mặn sau: 90 - Vùng có nguy ô nhiễm, nhiễm mặn cao: phân bố chủ yếu khu vực bậc thềm thấp ven đảo với diện tích khoảng 1,15 km2, bao gồm: xã Long Hải, 0,05 km2; xã Tam Thanh, 0,38 km2 xã Ngũ Phụng, 0,53 km2: - Vùng có nguy nhiễm, nhiễm mặn cao: phân bố chủ yếu khu vực ven đảo nằm kề vùng có nguy nhiễm, xâm nhập mặn cao với diện tích khoảng 0,77 km2, bao gồm: xã Long Hải, 0,23 km2; xã Tam Thanh, 0,35 km2 xã Ngũ Phụng, 0,19 km2 - Vùng có nguy nhiễm, nhiễm mặn trung bình thấp: phân bố chủ yếu khu vực ven đảo thuộc khu vực có dịng ngầm biển lớn Mỹ Khê xã Tam Thanh Thôn xã Long Hải với diện tích khoảng 0,61 km2, bao gồm: xã Long Hải, 0,41 km2; xã Tam Thanh, 0,06 km2 xã Ngũ Phụng, 0,14 km2 3.6.2 Đề xuất phương án phát triển tài nguyên nước chống xâm nhập mặn Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng: - Thực nghiêm ngặt biện pháp bảo vệ nguồn nước đất, việc bố trí cơng trình khai thác nước đất, thiết kế, thi cơng giếng khoan thăm dị, khai thác nước đất xử lý trám lấp giếng khoan khơng sử dụng: + Có chế độ khai thác hợp lý: trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý + Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nước giếng có, có chế độ bảo quản kiểm sốt thường xuyên Vận hành cấp nước sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách phải đảm bảo không để nhiễm bẩn giếng khai thác 91 + Các giếng khoan khai thác nước ngầm phát sinh tổ chức cá nhân thực phải báo cho Uỷ ban Nhân dân phường, xã biết xin cấp phép Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định hành Nhà nước, phải cam kết đảm bảo không gây ô nhiễm nguồn nước ngầm + Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản hợp lý tránh xâm nhập mặn cho tầng nước ngầm - Thực quy định, biện pháp bảo vệ tài nguyên nước đất theo quy định - Thực quan trắc nước đất để có biện pháp ứng phó kịp thời nguồn nước bị suy giảm, ô nhiễm, nhiễm mặn - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên nước đảo - Tăng cường thực thi pháp luật (củng cố máy quản lý, thực thi hệ thống VB ban hành) - Tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn nước - Điều tra, bước lập quy hoạch bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước ngầm đảo cách hợp lý, khoa học đảm bảo khai thác nguồn nước ngầm bền vững Biện pháp công trình - Phát động trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc nhằm tạo môi trường sinh thái giữ gìn nguồn nước ngầm cho đảo - Chính quyền đảo chủ động xây dựng cơng trình cơng cộng như: xây dựng hồ chứa nước khu vực có địa hình thấp thường xun ngập úng vào mùa mưa (xã Long Hải Ngũ Phụng), đào hố chứa nước để hạn chế sử dụng nước ngầm mùa khô 92 - Phát động gia đình xây dựng bể chứa nước mưa, để sử dụng cho sinh hoạt; xây dựng nhà máy xứ lý nước để cung cấp nước - Làm tường cừ xung quanh đảo để hạn chế nước ngầm thoát biển ngăn nước biển xâm nhập vào tầng nước ngầm Các phương án bảo vệ gồm: - Thực nghiêm ngặt biện pháp bảo vệ nguồn nước đất, việc bố trí cơng trình khai thác nước đất, thiết kế, thi cơng giếng khoan thăm dị, khai thác nước đất xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng; - Thực quy định, biện pháp bảo vệ tài nguyên nước đất theo quy định - Thực quy định xả nước thải vào nguồn nước (các sở có hoạt động xả nước thải vào nguồn nước cần phải có đăng ký, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước) - Thực quan trắc nước đất để có biện pháp ứng phó kịp thời nguồn nước bị suy giảm, ô nhiễm, nhiễm mặn Các phương án phát triển tài nguyên nước bền vững quan trọng làm giảm thiểu xâm nhập mặn tương lai: - Trồng rừng tập trung, phân tán để hạn chế lượng bốc bề mặt - Thu gom nước mưa, khu vực thu gom tập trung để bổ sung nhân tạo nước đất trữ vào bể trữ nước - Thu gom nước mưa khu vực bê tơng hóa để bổ sung nhân tạo nước đất - Xây dựng lớp chống thấm giảm lượng thoát ngầm nước đất biển, biện pháp thi công chủ yếu gồm: phương pháp khoan (khoan cọc) máy múc tạo tường chống thấm đảm bảo đáy tường thấm nằm mực nước biển 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu này, từ việc đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn nước tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nước đảo Phú Quý cho thấy: vấn đề khai thác sử dụng nguồn nước ngầm chưa hợp lý, dẫn đến tượng xâm nhập mặn vào nguồn nước ngầm, ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt nhân dân đảo ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường huyện đảo Phú Quý Nghiên cứu tượng nhiễm mặn xảy chủ yếu phần phía bắc phía nam (bãi biển Triều Dương) đảo Ngồi cịn có vài khu vực có mức độ khai thác nước ngầm lớn phía tây nam đảo thuộc xã Tam Thanh, khu vực hai nhà máy nước xuất nêm mặn tiến sâu vào đảo Các tính tốn mơ chu thấy mực nước ngầm thay đổi dao động theo mùa theo nhu cầu khai thác sử dụng: - Vào mùa khô xâm nhập mặn vào bãi giếng ngày tăng đặc biệt khu vực phía Tây đảo - Xâm nhập mặn phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa khai thác nước đất Những năm có lượng mưa lớn ranh giới mặm – nhạt có xu hướng lùi phía biển ngược lại năm có lượng mưa thấp ranh giới mặn - nhạt có xu hướng xâm nhập sâu vào trung tâm đảo Sự ảnh hưởng khai thác nước đất thể chủ yếu vào mùa khô, mà lượng nước mưa cung cấp cho nước đất nhỏ ranh giới mặn có xu hướng xâm nhập vào bãi giếng khai thác nước đất Nghiên cứu đề xuất số biện pháp giảm thiểu như: phân vùng nhiễm mặn, xây dựng cơng trình chứa nước mưa để sử dụng vào mùa khô, trồng rừng để giữ nước 94 Kiến nghị Với đặc điểm tài nguyên nước ngầm đảo hạn chế nghiên cứu, tác giả kiến nghị: + Do nước ngầm đảo nhạy với thay đổi lượng khai thác nên nhà quan lý cần có giám sát chặt chẽ việc khai thác nước ngầm đảo; + Từng bước thay dần giếng khoan đơn lẻ hộ gia đình trạm khoan khai thác tập trung có quy mô lớn đảm bảo quản lý sử dụng nước hiệu quả, tránh làm ô nhiễm nguồn nước ngầm; + Cần có nghiên cứu bổ sung nước ngầm đảo, đặc biệt nghiên cứu tác động cực đoan khí tương, hải văn hạn hán, nước biển dâng gió mùa, nước biển dâng sóng, nước biển dâng bão TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Học (2005) Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước ngầm đến năm 2020’’ TT thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia, 250 trang Đồn Văn Cánh (2010) Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp thu gom nước mưa đưa vào lòng đất phục vụ chống hạn bổ sung nhân tạo nước ngầm Báo kết thực đề tài độc lập mã số ĐTĐL.2007G/44 Trung tâm thông tin KHKT Quốc gia Hà Nội, 2010 204 trang Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2004; 2011) Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống Thủy Lợi Trường Đại học Thủy Lợi KS Phạm Văn Năm nnk (1997) Điều tra, đánh giá nguồn nước ngầm vùng đảo Phú Quý – tỉnh Bình Thuận Trung tâm nước Sinh hoạt VSMTNT tỉnh Bình Thuận (2003) Báo cáo đánh giá trữ lượng khai thác 10 giếng khoan thăm dò, khai thác khu vực Ngũ Phụng Trung tâm nước Sinh hoạt VSMTNT tỉnh Bình Thuận (2003) Báo cáo đánh giá trữ lượng khai thác giếng khoan thăm dò, khai thác khu vực Long Hải Trung tâm nước Sinh hoạt VSMTNT tỉnh Bình Thuận (2005) Kết thăm dò đánh giá trữ lượng nước ngầm khu vực Ngũ Phụng, Long Hải Trung tâm khí tượng, thuỷ văn tỉnh Bình Thuận (2005) Các liệt số liệu đo đạc số yếu tố khí tượng hải văn khu vực đảo Phú Quý Tiếng Anh Allen RG, Pereira L.S., Raes D., Smith M., 1998, Crop evapotranspiration Guidelines for computing crop water requirements In: FAO irrigation and drainage paper, no 56 FAO, Roma, Italy Ha H N., 1979, Requirement of lowland rice in the North delta and diagnostic equations PhD thesis, Ha Noi, Viet Nam IPCC, Climate Change 2001, Synthesis Report A Contribution of Working Group I, II, and III to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Watson, R T and the Core Writing Team , Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA IPCC, Climate Change 2007, Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III tothe Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, edited by: Core Writing Team, Pachauri, R K., and Reisinger, A., IPCC, Geneva, Switzerland, 2007a 3091 Le V.C., 2011, Water resources Assessment for the Day river basin (Vietnam) under development and climate change scenarios Ph.D Thesis, Milan-Italy MỤC LỤC MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình - 1.1.2 Thực vật rừng - 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, hải văn 1.1.4 Đặc điểm địa chất - 16 1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu - 17 1.2.1 Dân số lao động - 17 1.2.2 Y tế - 17 1.2.3 Giáo dục - 18 1.2.4 Văn hóa - xã hội - 18 1.2.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng 18 1.2.6 Kinh tế - 19 1.3 Định hướng xây dựng phát triển kinh tế xã hội 21 1.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế - 21 1.3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế 21 1.3.3 Định hướng tiêu kinh tế chủ yếu vùng đảo Phú Quý 22 1.4 Các nguồn nước đảo Phú Quý 24 1.4.1 Nguồn nước mưa - 24 1.4.2 Nguồn nước mặt 27 1.4.3 Nguồn nước đất - 28 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CỦA CÁC NGÀNH DÙNG NƯỚC 31 2.1 Hiện trạng sử dụng nước nghành dùng nước - 31 2.1.1 Sử dụng nước cho nông nghiệp - 31 2.1.2 Nước sử dụng cho sinh hoạt 32 2.1.3 Nước sử dụng cho sản xuất - 34 2.1.4 Nước sử dụng cho ngành sản xuất dịch vụ khác 36 2.2 Chất lượng nước ngầm đảo Phú Quý 36 2.2.1 Các tầng chứa nước ngầm - 36 2.2.2 Chất lượng nước ngầm đảo Phú Quý 39 - 54 HÌNH 2.10: SƠ ĐỒ QUAN TRẮC XÂM NHẬP MẶN - 54 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM ĐẢO PHÚ QUÝ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢM THIỂU 55 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO XÂM NHẬP MẶN NƯỚC NGẦM ĐẢO PHÚ QUÝ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT GIẢM THIỂU 55 3.1 Tổng quan chung nghiên cứu nước đất - 55 3.1.1 Nghiên cứu nước ngầm lan truyền chất giới - 55 3.1.2 Nghiên cứu nước ngầm Việt Nam 58 3.2 Phương pháp nghiên cứu - 60 3.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý, đánh giá số liệu - 60 3.2.2 Phương pháp chuyên gia - 60 3.2.3 Phương pháp mơ hình 60 3.3 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu - 61 3.3.1 Một số mơ hình nghiên cứu lan truyền chất lỏng chảy ngầm. 62 3.4 Xây dựng mơ hình nước đất - 64 3.4.1 Cơ sở lý thuyết mô hình - 64 3.4.2 Cơ sở lập mơ hình 66 3.4.3 Phân lớp cho mơ hình - 67 3.4.4 Mơ hình hóa điều kiện biên 70 3.4.5 Chỉnh lý mơ hình ổn định điều kiện chưa có khai thác 81 3.4.6 Chỉnh lý mơ hình khơng ổn định - 82 3.5 Kết tính toán xâm nhập mặn 86 3.6 Đề xuất phương án bảo vệ tài nguyên nước - 89 3.6.1 Phân vùng ô nhiễm - 89 3.6.2 Đề xuất phương án phát triển tài nguyên nước chống xâm nhập mặn - 90 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng: - 90 Biện pháp cơng trình - 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí đảo Phú Quý Hình 1.2: Sơ đồ địa hình đảo Phú Quý - Hình 1.3: Biểu đồ thể giá trị trung bình tháng số yếu tố khí tượng Phú Quý 11 Hình 1.4 : Lượng bốc trung bình tháng giai đoạn 1990-2005 - 15 Hình 1.5: Cơ cấu diện lộ tầng/phụ tầng địa chất - 16 Hình 1.6: Cơ cấu dân số huyện Phú Quý so với toàn tỉnh - 17 Hình 1.7: Cơ cấu phân bố mưa theo mùa 25 Hình 1.8: Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng đảo (giai đoạn 19902005) 26 Hình 1.9: Sơ đồ dịng chảy mặt khơng thường xun đảo 28 Hình 1.10: Cơ cấu diện lộ tầng/phụ tầng địa chất vùng - 29 Hình 1.11: Cơ cấu diện lộ tầng/phụ tầng địa chất - 29 Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng nước ngành - 31 Hình 2.2: Sơ đồ trạng khai thác nước đất 35 Hình 2.3: Tọa độ, vị trí điểm lấy mẫu nước đất 40 Hình 2.4: Mối quan hệ cation Na với TDS - 41 Hình 2.5: Mối quan hệ cation Mg với TDS 41 Hình 2.6: Mối quan hệ cation Ca với TDS - 41 Hình 2.7: Mối quan hệ anion Cl với TDS 41 Hình 2.8: Mối quan hệ anion SO4 với TDS 41 Hình 2.9: Mối quan hệ anion CO3 với TDS - 41 Hình 3.1: Sơ đồ phạm vi lưới mơ hình - 68 Hình 3.2: Sơ đồ phân lớp mơ hình theo hướng Tây - Đơng qua trung tâm đảo 69 Hình 3.3: Sơ đồ phân lớp mơ hình theo hướng Nam - Bắc qua núi Cao Cát - 69 Hình 3.4: Sơ đồ phân lớp mơ hình theo hướng Nam - Bắc qua núi Cấm - 69 Hình 3.5: Sơ đồ biên sông (River) - 70 Hình 3.6: Sơ đồ biên nồng độ số (Constant Concentration) 71 Hình 3.7: Sơ đồ phân vùng hệ số bổ cập từ mưa (Recharge) mơ hình - 72 Hình 3.8: Sơ đồ phân vùng giá trị lượng bốc mơ hình 73 Hình 3.9: Sơ đồ phân vùng hệ số thấm lớp mơ hình 76 Hình 3.10: Sơ đồ phân vùng hệ số thấm lớp mơ hình - 79 Hình 3.11: Sơ đồ phân vùng hệ số thấm lớp mô hình - 79 Hình 3.12: Sơ đồ phân bố khai thác lớp - 80 Hình 3.13 : Sơ đồ phân bố khai thác lớp 81 Hình 3.14: Sơ đồ mực nước ban đầu từ kết tốn chỉnh lý ổn định khơng có khai thác - 82 Hình 3.15: Đồ thị so sánh sai số mực nước quan trắc mực nước tính tốn mơ hình thời điểm tháng 1/2005 84 Hình 3.16: Đồ thị so sánh sai số mực nước quan trắc mực nước tính tốn mơ hình thời điểm tháng 10/2005 84 Hình 3.17: Đồ thị dao động mực nước khơi phục mơ hình từ năm 1995 - 2011 lỗ khoan L-14GK L-04GK- 85 Hình 3.18 a b : Bản đồ đẳng cao độ mực nước thời điểm tháng II tháng X năm 2005, tầng chứa nước lỗ hổng qh, qp (lớp 1) khôi phục mơ hình 86 Hình 3.19: Bản đồ đẳng TDS thời điểm tháng I/2005 tháng I/2011 88 Tháng I/2011 - 88 Hình 3.20: Bản đồ phân bố mặn nhạt (TDS) - 88 Hình 3.21: Bản đồ so sánh xâm nhập mặn thực đo – tính tốn tháng I/2011 89 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp yếu tố khí tượng trạm Phú Quốc từ 1990 đến 2005 10 Bảng 1.2: Tổng lượng mưa đảo Phú Quý 12 (Đơn vị: mm) - 12 Bảng 1.3: Độ ẩm khơng khí trung bình đảo Phú Quý 13 Bảng 1.4: Lượng bốc đảo Phú Quý - 14 Bảng 1.5: Dự báo số tiêu kinh tế chủ yếu theo phương án chọn23 Bảng 1.6: Lượng mưa ngày lớn theo tháng trạm quan trắc Phú Quý - 26 Bảng 1.7: Tổng hợp số ngày mưa trung bình tháng 27 Bảng 2.1 Thống kê số hộ khai thác nước đất cho tưới giếng khoan - 32 Bảng 2.2 Thống kê điểm cấp nước theo hình thức tập trung - 33 Bảng 2.3: Tổng hợp số doanh nghiệp chế biến thuỷ hải sản khai thác nước đất 34 Bảng 2.4: Tổng hợp số sở sản xuất nước đá đảo - 35 Bảng 2.5: Tổng hợp hộ nuôi trồng thuỷ sản khai thác nước ngầm- 36 Bảng 2.6a: Tổng hợp kết phân tích chất lượng nước giếng quan trắc năm 2009, 2011, 2012 theo tầng chứa nước Holocen Q , Bazan Pleistocen βQ , Pleistocen trung Q 42 Bảng 2.6b: Kết quan trắc chất lượng nước giếng năm 2009, 2011, 2012 45 Bảng 2.6c: Kết quan trắc chất lượng nước giếng năm 2009, 2011, 2012 48 Bảng 2.6d: Kết quan trắc chất lượng nước giếng năm 2009, 2011, 2012 51 Bảng 3.3: Vị trí số lỗ khoan quan trắc đảo Phú Quý 83

Ngày đăng: 11/04/2023, 07:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w